Quyết định viết thêm 1 bài nữa cho tròn 20:
Cho 3,87g hh A gồm Mg & Al vào 250ml dd X chứa axit HCl 1M & H2SO4 0,5M, đc dd B & 4,368 l H2(đktc)
1.Chứng minh rằng trong B vẫn còn dư axit
2.Tính % klg kl trong hh A
3.Tính V dd C gồm NaOH 0,02M & Ba(OH)2 0,01 M cần để trung hoà hết lượng axit dư trong B.
4.Tính V tối thiểu của dd C(với nồng độ trên) td với dd B để đc lược lượng kết tủa nhỏ nhất.Tính lượng kết tủa đó
1. Để CM loại này ta cần xét như sau:
Số mol axit nằm trong khoảng: 3,87\27 < x < 3,87\24 \Leftrightarrow 0,14<x<0,16125. Mà theo đề thì x=0,375 >> khoảng ở trên. \RightarrowAxit dư là cái chắc
>-
.
2.Câu này chỉ cần vít PT ion là ra ngay. PT:
Mg + 2H+ -> Mg2+ + H2
a 2a a a
2Al +6H+ -> 2Al3+ + 3H2
b 3b b 1,5b
Kết hợp với đề bài ta tìm đc a=0,06 mol, b=0,09 mol. Như vậy là tìm đc % mỗi KL trong hh. Kết quả là: %Mg=37,2%, còn %Al=62,8%.
3. Lượng H+ đã Pu=2a+3b=0,39 mol. \RightarrownH+dư=0,11 mol. \RightarrownOH-cần dùng=0,11 mol. \LeftrightarrowVOH-=2,75lit.
4. Lượng OH- cần dùng trước hết là 0,11 mol ở trên. Và để td hết dd Al3+ và Mg2+(1), còn td hết zới Al(OH)3 tạo thành(2).
Ở (1) nOH-=2a+3b=0,39 mol. n kết tủa min=nMg(OH)2=a=0,06 mol.
nAl(OH)3=b=0,09 mol. Ở (2) nOH-cần=b=0,09 mol.
Tổng lại VddC=14,75lit. Và mkeets tủa min=4,5 gam. Òa chênh lệch quá nhỉ???|-)|-)|-)