hừm àh ừ
vậy là giờ em thở được rồi
túm lại là ta chỉ cần học
1 phương pháp làm bài theo từng dạng đề
2 một dàn ý chi tiết bao quát toàn tác phẩm bao gồm nội dung và nghệ thuật
thế là 8 điểm văn hả ?
chứ không cần học nhiều ?
bổ sung thêm:
3, đọc thêm bên ngoài và chọn ra những dẫn chứng tiêu biểu để làm phong phú thêm vốn đọc.
Mỗi tác phẩm đều có dẫn chứng riêng thì chọn ra những cái hay, cái phổ biến, thiết thực, ghi riêng ra sổ tay, mỗi ngày tích luỹ 1 ít, dần dần sẽ phong phú.
(Lý luận VH có 1 số câu: Văn học là con đẻ của thời đại, lịch sử của tâm trạng, nhân vật là trụ cột cuar tác phẩm, nhà văn trước tiên phải lo cho nhân vật...., người nhan đạo đến tận xương tuỷ, văn học là phạm trù ko giới hạn của nghệ thuật, gợi mở chiều kích của các giác quan và trường liên tưởng..., Văn học ko chỉ là văn chương mà thực chất là cuộc đời, văn học sẽ ko là gì cả nếu ko vì cuộc đời mà có...vv và vv, là những câu có thể áp dụng cho rất nhiều đề bài khác nhau, nếu biết đặt vào khéo léo đúng chỗ, đúng ngữ cảnh thì lập tức bài đã ở tầm khác, có chiều sâu, gây thiện cảm hơn rất nhiều mà ko cần quá vất vả để học -> đó gọi là khôn.
) )
4, nên "tập viết" thêm.
Còn 1 cái khác cũng ko thể bỏ qua, là khả năng diễn đạt và cảm xúc, cái này thì chắc là em phải có.
)
Ko cần học nhiều ko phải là học ít, mà là "học nhẹ nhàng mà ko thấp kém"