[ vật lý 9] Nhóm Vật lí 96!

T

thuylinh_1996

Tác giả giải luôn đi, tưởng dễ nhưng hơi khó đấy, nhưng mình cần bạn cho biết ban đầu nhiệt độ hai thùng có bằng nhau hok

:) 2 thùng có nhiệt độ ban đầu như nhau và bằng nhiệt độ phòng.

Bài làm:

Gọi khối lượng nước mà thùng 1 chứa ban đầu là a ( a> 0)
\Rightarrow khối lượng nước đổ thêm vào thùng 1 là 2a
khối lượng nước đổ vào thùng 2 là 3a
Gọi khối lượng của mỗi thùng, nhiệt dung riêng của nước, nhiệt dung riêng của chất làm thùng, nhiệt độ sau khi có cân bằng nhiệt ở thùng 2 lần lượt là m, Cn, C, t.
Ta có:
* Phương trình cân bằng nhiệt ở thùng 1:
aCn(70 - 25) + mC(70- 25) = 2aCn(100 - 70)
\Leftrightarrow 45aCn + 45mC = 60aCn
\Leftrightarrow aCn = 3mC (1)

* phương trình cân bằng nhiệt ở thùng 2:
mC(t - 25) = 3aCn(100 - t)
\Leftrightarrow mCt - 25mc = 3aCn(100 - t) (2)
Thay (1) vào (2) ta được:
mCt - 25mc = 3 . 3mC(100- t)
\Leftrightarrow mCt - 25mC = 900mC - 9mCt
\Leftrightarrow 10mCt = 925mC
\Leftrightarrow t = 92,5 *C
Vậy nhiệt độ nước ở thùng 2 sẽ là 92,5*C
 
T

tichuot124

hi hi có vấn đề để thảo luận đây. Mấy bài mà trước đây mấy bạn post hãy dẹp qua một bên cả nhóm chúng ta cùng làm rõ chuyện này:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=106567
ĐỀ 1 Bài 2. Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15*C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17*C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng.

Bài này thiếu giả thiết nhiệt độ của NLK
Nếu muốn giải bình thường thì phải viết ''trong 1 NLK chứa 738g nc` ở t*=...........
Có lẽ chỉ là 1 sai sót của người ta mà thui :):):)
 
T

thuylinh_1996

Bài 2: Một thỏi hợp kim chì, kẽm có khối lượng 500g ở 120*C được thả vào 1 nhiệt lượng kế có khối lượng 1 kg có nhiệt dung riêng 300J/kgK chứa 1 kg nước ở 20*C. Nhiệt độ khi cân bằng là 22*C.Tìm khối lượng chì, kẽm trong hợp kim biết rằng nhiệt dung riêng của chì, kẽm, nước lần lượt là:130J/kgK; 400J/kgK; 4200J/kgK.

Bài làm:
500g= 0,5kg
Gọi khối lượng chì trong hợp kim là m kg
\Rightarrow khối lượng kẽm trong hợp kim là 0,5 - m kg
Ta có thỏi hợp kim tỏa nhiệt còn nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt:
Q tỏa = Q thu
\Leftrightarrow m130(120 -22) + (0,5 - m)400(120-22) = 1.300.(22-20) + 1.4200(22-20)
\Leftrightarrow 12740m + (0,5 - m).3920 = 9000
\Leftrightarrow 12740m + 19600 - 39200 = 9000
\Leftrightarrow 19600 - 9000 = 39200m - 12740m
\Leftrightarrow 10600 = 26460m
\Leftrightarrow m = 0,4 (kg)
Vậy khối lượng chì trong hợp kim là 0,4kg.
khối lượng kẽm trong hợp kim là 0,1kg.
 
Last edited by a moderator:
H

hachiko_theblues

Nhóm mình hoạt động sôi nổi ghê~ Mình post thêm một số bài nữa nhé :D
1. Một vật có khối lượng 0,5 kg và khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi lên trên mặt nước ? Tại sao? Tìm lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật. Cho d nước = 1000 N/m3
2. Một vật chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu vật đi vs vận tốc V1 = 25 km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn: trong nửa thời gian đầy, vật đi vs vận tốc V2 = 18 km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc V3 = 12 km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
 
K

kudo_sinichi

2. Một vật chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu vật đi vs vận tốc V1 = 25 km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn: trong nửa thời gian đầy, vật đi vs vận tốc V2 = 18 km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc V3 = 12 km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.

Bài này giải như sau:
- Gọi [tex] S_AB [/tex] là chiều dài nữa đoạn đường đầu
[tex] S_CB [/tex] là chiều dài nữa đoạn đường sau
[tex] t_2, S_2 [/tex] là thời gian, quãng đường vật đi với vận tốc [tex]v_2[/tex]
[tex] t_3, S_3 [/tex] là thời gian, quãng đường vật đi với vận tốc [tex]v_3[/tex]
[tex] v_AB, t_AB [/tex] là vận tốc, thời gian vật đi trên quãng đường AB
[tex] v_CB, t_CB [/tex] là vận tốc, thời gian vật đi trên quãng đường CB

Ta có:
[tex] v_CB [/tex] = [tex]\frac {S2 + S3}{t2 + t3} [/tex]
= [tex]\frac {v2.t2 + v3.t3}{t2 + t3} [/tex]
Mà t2 = t3
\Rightarrow [tex] v_CB [/tex] = [tex]\frac {v2.t + v3.t}{t + t} [/tex]
= [tex]\frac {t.(v2 + v3)}{2t} [/tex]
= [tex]\frac {18 + 12}{2} [/tex]
= 15 (km/h)

[tex] v_AB [/tex] = [tex]\frac {SAC + SCB}{tAC + tCB} [/tex]
Mà SAC = SCB
\Rightarrow [tex] v_AB [/tex] = [tex]\frac {2S}{\frac{s}{vAC} + {\frac{s}{vCB} [/tex]
= [tex]\frac {2}{\frac{1}{25} + {\frac{1}{15} [/tex]
= 18, 75 (km/h)

Mình giải nhanh nên hok biết có đúng ko các bạn kiểm tra lại nhé!!!:)
 
Last edited by a moderator:
T

thuylinh_1996

Nhóm mình hoạt động sôi nổi ghê~ Mình post thêm một số bài nữa nhé :D
1. Một vật có khối lượng 0,5 kg và khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi lên trên mặt nước ? Tại sao? Tìm lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật. Cho d nước = 1000 N/m3
Bạn cho d nước nhầm rùi. Phải là 10000N/m3................................................................
 
T

thobongkute

Vậy là cho d nước=10000N/m3
=>D nước= 1000 kg/m^3 = 1 g/cm^3
D vật> Dn =>Vật chìm xuống đáy ngập cả thể tích
V vật=M/D=50:10.5=4.8(cm^3)=0.000048(m^3)
=>Fa=Vv*dn=0.000048*10000=0.48 (N)
 
J

james_bond_danny47

hi hi nhóm mình có bạn nào biết lí 9 chưa sao toàn lí 8 hok vậy nếu biết thì mình muốn chúng ta cùng thảo luận về định luật Kenerly và vẽ mạch tương đương. mấy cái này thi hs, thi vào thpt chuyên, năng khiếu năm nào cũng có hết
 
K

kudo_sinichi

Sao nhóm mình trầm vậy nhở!!!??? Mình post mấy bài phần chuyển động các bạn tích cực giải vào nhé!!!:)

1. Hai xe chuyển động cùng lúc từ hai vị trí A và B cách nhau 240km. Xe đi về A với vận tốc 48km/h, xe đi về B với vận tốc 32km/h.
a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 5h.
c) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 80km.

2. Hai vật chuyển động đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều nhau thì gặp nhau sau 10 giây, nếu đi cùng chiều nhau thì gặp nhau sau 40 giây. Tính vận tốc mỗi vật biết khoảng cách ban đầu của hai vật là 80m.
 
I

i_love_physics

\Rightarrow
Sao nhóm mình trầm vậy nhở!!!??? Mình post mấy bài phần chuyển động các bạn tích cực giải vào nhé!!!:)

1. Hai xe chuyển động cùng lúc từ hai vị trí A và B cách nhau 240km. Xe đi về A với vận tốc 48km/h, xe đi về B với vận tốc 32km/h.
a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 5h.
c) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 80km.

2. Hai vật chuyển động đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều nhau thì gặp nhau sau 10 giây, nếu đi cùng chiều nhau thì gặp nhau sau 40 giây. Tính vận tốc mỗi vật biết khoảng cách ban đầu của hai vật là 80m.

Bài làm
1.
a) 2 xe gặp nhau sau: t* = 240 : ( 48 + 32) = 3 (h)
b) Khoảng cách giữa 2 xe sau 5h: S = 48 . 5 - 32 . 5 = 80 (km/h)
c) Ta có:
Gọi t là thời gian kể từ lúc 2 xe xuất phát cho đến lúc cách nhau 80km.
* 48t - 32t = 80 -> t = 5(h)
* 240 - 48t - 32t = 80 -> 2(h)
2. ta có:
80 : 10 = v1 +v2
\Rightarrow v1 + v2 = 8 (1)
80 : 40 = v1 - v2
\Rightarrow v1 - v2 = 2 (2)
Từ (1), (2)
\Rightarrow v1 = 5m/s, v2 = 3m/s

mình làm vội kh biết có đúng kh?
các bạn góp ý nha :D
 
Last edited by a moderator:
I

i_love_physics

* Mình đăng kí với!!!:
- Lớp : 9
- Nick 4rum: Ngoái sang trái:D
- Nick Y!H: i_love_physics_1996
- Mong muốn vào nhóm: Để được trao đổi và học tập cùng các bạn yêu Vật lí @};-
 
Last edited by a moderator:
T

thobongkute

bài 1:

a,thời gian 2 xe gặp nhau là:
t=s:v1+v2=204: (48+32)=3(h)
Nơi gặp nhau cách A: 3*32=96(km)

b,Sau 5h xe đj đến B đi được: 32*(5-3)=64(km)
Sau 5h xe đi đến A đi được:48*(5-3)=96(km)
Khoảng cách cưa 2 xe sau 5 h là:
240-96-64=80(km)

c,gọi thời gian của 2 xe từ lúc xuất phát đến lúc cách nhau 80 km là t(t>0)
Ta có:
\| 240-48t-32t\|=80
=> \|240-80t\|=80
=>[TEX]\left[\begin{240-80t=80}\\{240-80t=-80} [/TEX]
=>[TEX]\left[\begin{80t=160}\\{80t=320} [/TEX]
=>[TEX]\left[\begin{t=2}\\{t=5} [/TEX]
 
K

kudo_sinichi

Chúng ta tiếp tục với phần chuyển động nhé!!!:)

1. Hai vật chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm đi 12m, nếu chuyển động cùng chiều thì sau 10 giây khoảng cách giữa hai vật giảm đi 5m. Tính avạt tốc của mỗi vật.

2. Từ hai vị trí cách nhau 16m hai người chạy về phía nhau với vận tốc 2m/s. Khi bắt đầu chạy, một người ném một quả bóng về phía người kia, khi bắt dc bóng người kia lại ném trả lại vàc ứ tiếp tục như vậy cho tới khi hai người gặp nhau thì dừng. Tính quãng đường bóng chuyển động kể từ lúc hai người bắt đầu chạy cho tới lúc dừng. Giả sử bóng luôn chuyển động với vận tốc 10m/s.
 
Last edited by a moderator:
C

conangbian_toilaai

2. Từ hai vị trí cách nhau 16m hai người chạy về phía nhau với vận tốc 2m/s. Khi bắt đầu chạy, một người ném một quả bóng về phía người kia, khi bắt dc bóng người kia lại ném trả lại vàc ứ tiếp tục như vậy cho tới khi hai người gặp nhau thì dừng. Tính quãng đường bóng chuyển động kể từ lúc hai người bắt đầu chạy cho tới lúc dừng. Giả sử bóng luôn chuyển động với vận tốc 10m/s.

Gọi t là thời gian cả ba vật cùng chuyển động
v1 là vận tốc chuyển động của hai người
v2 là vận tốc chuyển động của quả bóng.
Ta có:
v1.t +v1.t = 16
\Leftrightarrow 2.t + 2.t = 16
\Leftrightarrow 4t = 16
\Leftrightarrow t = 16/4
\Leftrightarrow t = 4 (s)

Quãng đường mà bóng chuyển động là:
S = v2. t
= 10.4
= 40 (m)
 
D

doandinhtuan

Ấy ấy!!!.............
Đây nữa, chú ý nha:
- Họ & tên : Đoàn Đình TuấnLớp : 9A1
Nick 4rum: Ngoái sang trái
- Nick Y!H: s0ck_s0ck_chjnsau_96
mong muốn vào nhóm: Để dc trao đổi và học tập cùng các bạn yêu Vật lí
 
K

kudo_sinichi

Sao nhóm mình trầm vậy nhỉ!!!
Với bài trên, mình tiếp tục một số bài khác để các bạn cùng làm nhé!!!
1. Ông A định đi xe máy từ nhà đến cơ quan, nhưng xe ko nổ dc máy nên đành đi bộ. Ở nhà, con ông sửa dc xe, liền lấy xe đuổi theo để đèo ông đi tiếp. Nhờ đó thời gian tổng cộng để ông đến cơ quan chỉ bằng nữa thời gian đi bộ suốt quãng đường, nhưng vẫn gấp ba lần thời gian nếu ông đi xe máy ngay từ nhà. Hỏi ông đi dc mấy phần quãng đường thì con ông đuổi kịp.

2. Tính lượng củi cần đốt để đun 3kg nước đá ở -[tex] 20^oC[/tex] đến sôi lên. Cho mất mát nhiệt là 30%. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là c1=2100 J/kg.K, của nước là c2=4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là [tex]\large\Lambda[/tex] = 340000 J/kg và năg suất tỏa nhiệt của củi là [tex]q=10^7 J/kg[/tex].
 
Last edited by a moderator:
T

thuylinh_1996

1. Ông A định đi xe máy từ nhà đến cơ quan, nhưng xe không nổ được máy nên đành đi bộ. Ở nhà, con ông sửa được xe, liền lấy xe đuổi theo để đèo ông đi tiếp. Nhờ đó thời gian tổng cộng để ông đến cơ quan chỉ bằng nửa thời gian đi bộ suốt quãng đường, nhưng vẫn gấp ba lần thời gian nếu ông đi xe máy ngay từ nhà. Hỏi ông đi được mấy phần quãng đường thì con ông đuổi kịp.

Gọi:
S là quãng đường từ nhà đến cơ quan,
S1 là quãng đường ông Bình đi bộ cho đến lúc con ông đuổi kịp
Vb là vận tốc của ông Bình khi đi bộ,
Vm là vận tốc của ông Bình khi đi xe máy.
\Rightarrow Thời gian ông bình đi thực tế: t = S1/Vb + (S-S1)/Vm
\Rightarrow Thời gian ông Bình đi đến cơ quan bằng xe máy: t2 = S/Vm
\Rightarrow Thời gian ông Bình đi bộ đến cơ quan: t3 = S/Vb
Theo bài:
0,5t3 = t = 3t2
\Rightarrow 0,5t3 = 3t2
\Leftrightarrow 0,5 . S/Vb =3 . S/Vm
\Leftrightarrow 6Vb = Vm (1)
Thay (1) vào (2) có:
t = S1/Vb + (S-S1)/Vm = 0,5 . S/Vb
= S1/Vb + (S-S1)/6Vb = 0,5 . S/Vb
= 5S1 + S = 3S
= S1 = 2S/5
Vậy ông Bình đi được 2/5 quãng đường thì con ông đuổi kịp.
 
Last edited by a moderator:
K

khoaa7_iuhoc

tên : khoa
Lớp : 9 + A + 7
Nick 4rum: Tự để ý
- Nick Y!H: khoa.96cm
-> Trao đổi học tập và nâng cao kiến thức thêm .
Thứ 2 bi gin nha
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom