Vật lí [Vật lý 9] Nhóm học hè ^^

U

undomistake

Cái đó lớp 9 Thông đã học rồi girl à. Học chuyên khác với học thường chứ. Đặc biệt là lớp 9 muốn thi HSG thì phải rành mấy cái định luật đó, không chỉ là biết thôi mà còn phải hiểu nữa. Mấy cái này khó dạy lắm vì đi sâu thì đứng ngay trước mặt nói còn không hiểu huống chi là ở trên diễn đàn 8-} nhưng mà hên là mấy em được cái đi trước :)) nên cũng có nhiều thời gian để hiểu.
Để xem nào:
**Điện:
_Khó ở chỗ là phải biết vẽ lại hình là 1, áp dụng vô số công thức là 2, áp dụng nhiều định luật quan trọng là 3, định hướng tốt là 4 và cái cuối cùng là phải có óc phân tích tốt.
_Thi HSG người ta không hỏi những gì học ở lớp 9, người ta hỏi những gì học sâu hơn của lớp 11. Ví dụ như hiệu điện thế:[TEX]U_{MN}=V_M-V_N[/TEX]. Muốn tìm điểm nào cao, điểm nào thấp thì phải áp dụng định luật Kirchoffe để lập ra pt về cường độ hoặc là phải biết suy luận ra như bài đầu tiên anh chỉ(thông thường người ta dùng Kirchoffe).
=>Nói cách khác, muốn thi HSG Lý lớp 9 thì phải có kiến thức về điện của lớp 11. Thi vào lớp 10 chuyên lại là chuyện khác, sẽ nói sau 8-}.
*Nhiệt:
_Nhiệt thì đỡ mệt hơn điện, chỉ cần làm nhiều dạng là xong, không phải suy nghĩ nhiều.
*Cơ học:
_Phần này khó đấy, vừa phải biết những công thức chính, vừa phải biết những công thức "ngoài lề", hiểu nhiều định luật cơ học. Tuy nhiên, đừng lo lắng bởi vì người ta chú trọng phần điện nhiều hơn, 5 bài thì hết 3 bài là điện, ngồi vắt óc mà giải :)).
_Cơ học này suy luận nhiều vậy nên phải làm nhiều bài đa dạng.

Chính vì vậy anh nghĩ nên đi sâu về điện trước.
Sau đây là những bài mà họ có thể ra, anh sẽ đưa ra gợi ý rồi các em tìm hiểu nha:
1/Cả 5 điện trở có giá trị như nhau và cùng bằng R. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong 2 trường hợp:
a/Khóa K mở
b/Khóa K đóng
Gợi ý: bài này dễ, chỉ cần vẽ lại mạch là xong nên anh không giải thích gì thêm. Đây là bài tập luyện vẽ mạch thôi)
d2.jpg


2/Cho mạch điện như hình vẽ, các ô điện trở kéo dài đến vô cực. Tính điện trở tương đương toàn mạch. Ứng dụng cho [TEX]R_1=0,4 \Omega [/tex]; [tex]R_2=8 \Omega [/TEX]
Gợi ý: Do điện trở kéo dài vô cùng, đặt thêm 1 điện trở cũng chẳng ảnh hưởng gì tới kết quả cả. Bài này khá phổ biến và nó có nhiều dạng biến thể, nên chú ý loại này.
d1.jpg

3/ Tính điện trở tương đương ở giữa 2 đầu đoạn mạch AB:
Gợi ý:vẽ lại mạch. Đây cũng là 1 bài tập luyện vẽ lại mạch. Chú ý chiều dòng điện đi từ cao tới thấp.
d3.jpg


Nếu còn gì thắc mắc thì cứ hỏi chị girl ấy, mấy ngày nay rảnh rảnh nên lên được lâu hơn :))
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

Quyết chiến đấu tới cùng =)).
Chị đọc bài của em mrbap_97 thấy hình như em đang hệ thống kiến thức, công thức ở sách giáo khoa lí 9. Thế nên chị tin vẫn có em đang cần học cơ bản, chưa thể học nâng cao. Dù rằng vô năm các em sẽ có em thi HSG lí, lên lớp 10 thi chuyên lí nhưng chị nghĩ các em nên coi kĩ phần cơ bản đã ^^! Chị không gõ công thức trong sách nữa, các em đã ôn chắc mua sách rồi :D Tự coi nha :)) Phần nâng cao vô năm chúng ta học được chứ? ;)

Chị tìm đề khảo sát chất lượng đầu năm, các em làm nha :D

Thời gian: 45 phút.


Câu I ( 2, 0 điểm ):
Nhiệt lượng là gì ? Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?

Câu II ( 1,0 điểm ):
Khi rót nước sôi vào hai cốc bằng nhôm và bằng sứ. Sờ bên ngoài hai cốc, cốc nào cảm thấy nóng hơn . Giải thích tại sao ?

Câu III ( 3, 0 điểm ):
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg. độ.

Câu IV ( 4,0 điểm ):
Cho hai điện trở R1 = 10Ω; R2 = 20Ω và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch AB.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
c. Ampe kế chỉ 0,1A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB.

~> Đứa nào đọc bài của chị mà không làm thì b-( .... chị không tha đâu :)) ( trừ cây Thông ra :"> )
Mà các bạn trẻ siêng nhỉ :-? ngày xưa mình học mỗi toán với hóa =)) Môn lí gà mờ ;;) Có thi chuyên lí đâu, thi chuyên toán với hóa chớ mấy :))
 
R

ronagrok_9999

:D
Có em ủng hộ nè ;))
Câu 1: ==!
Hic chịu :))
Đừng hỏi em lý thuyết 2 tháng rồi nhớ sao nổi =))
Câu 2:
Dựa vào nhiệt dung riêng của nhôm và sứ :D
Câu 3:
Ta có 1,5l=1,5kg
Nhiệt lượng cần cung cấp là
[TEX]Q=1,5.4200.80=504000J[/TEX]
Câu 4:
Oài nó bắt vẽ hình à
Em vẽ không đẹp đâu :p
untitled.jpg

[TEX]R_1ntR_2[/TEX]
[TEX]R_t_m=30\large\Omega[/TEX]
Vì ampe kế chỉ 0,1A
[TEX]U=0,1.30[/TEX]
[TEX]U=3V[/TEX]
Em đúng không chị :D
 
C

cobonla_1996

Thử tài các em bài nhiệt này xem sao:

Có 2 bình đựng 2 chất lỏng khác nhau. Một học sinh múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ cân bằng ở bình 1 sau mỗi lầm trút 20*C, 35*C, rồi bỏ sót một lần kh ghi, rồi 50*C. Hãy tinh nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào bình 1. %%-
 
C

chingling



Câu I ( 2, 0 điểm ):
Nhiệt lượng là gì ? Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
--> Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được thêm hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Q = mcdenta t
Trong đó
Q : là nhiệt lượng của vật ( J)
m : là khối lượng của vật (Kg)
c : nhiệt dung riêng của vật (J/KgK)
denta t : là độ tăng nhiệt độ của vật ( *C)
Câu II ( 1,0 điểm ):
Khi rót nước sôi vào hai cốc bằng nhôm và bằng sứ. Sờ bên ngoài hai cốc, cốc nào cảm thấy nóng hơn . Giải thích tại sao ?
--> Khi rót nước nóng vào 2 cốc thì sờ ngoài cốc nhôm nóng hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn sứ
Câu III ( 3, 0 điểm ):
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20*C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg. độ.

V = 1,5l -> m = 1,5 kg
c = 4200 J/KgK
t1 = 20*C
t = 100*C
Q=?
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5 lít nước ở 20*C là
Q= mc(t-t1) =504000 (J)
Câu IV ( 4,0 điểm ):
Cho hai điện trở R1 = 10Ω; R2 = 20Ω và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch AB.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
c. Ampe kế chỉ 0,1A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB.

Điện trở tương đương của đoạn mạch :
Rtđ = R1 + R2 = 30 ( ôm)
HIệu điện thế giữ 2 đầu đoạn mạch AB
I = U/ Rtđ => U = I. Rtđ =3 ( V)

 
G

girltoanpro1995

http://*****************/present/show/entry_id/3862598
Các em down rồi làm nha ^^ máy chị hư => không down được :|
Nếu không có tài khoản thì dùng của chị cũng được, miễn không thay pass =))
ID: pe_ngoc_nho_anh
Pass: tranphu

Làm ra đây nha các em :">
ax ax cái chỗ "**" là dethi.violet. vn nha >"<

p/s cây thông: bướng quá T.T edit hộ dòi mà ko tks :((
 
Last edited by a moderator:
U

undomistake

bây giờ lên xem mới thấy :)). Cái bài nhiệt học hay đấy. Mình thắc mắc ở 1 chỗ là 2 bình chứa lượng chất lỏng như nhau hay không? Mỗi lần múc có như nhau hay không?
 
Last edited by a moderator:
R

ronagrok_9999

http://*****************/present/show/entry_id/3862598
Các em down rồi làm nha ^^ máy chị hư => không down được :|
Nếu không có tài khoản thì dùng của chị cũng được, miễn không thay pass =))
ID: pe_ngoc_nho_anh
Pass: tranphu

Làm ra đây nha các em :">
ax ax cái chỗ "**" là dethi.violet. vn nha >"<

p/s cây thông: bướng quá T.T edit hộ dòi mà ko tks :((
;))
Để mình post đề cho các bạn dễ theo dõi nhé :D
Phần 1:
Cái nè phần bảng mình không biết post ==!

II.Phần 2 ( 1,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em trọn.
1- Câu nào sau đây là đúng.
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lượng càng lớn.
B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng càng lớn.
C. Thể tích của vật càng to thì nhiệt lượng càng lớn.
D. Cả 3 câu đều sai.
2 - Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Muốn dòng điện qua dây đó có cường độ giảm đi 0,4 A thì hiệu điện thế là:
A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V
3. Cường độ dòng điện:
A. Tỷ lệ thuận với điện trở của dây.
B. Tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
C. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cả ba ý A, B, C đề sai..
4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây là:
A. đường thẳng. B. đường tròn.
C. một đường bất kỳ. D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
5- Năng suất toả nhiệt q của nhiên liệu có đơn vị là.
A. Jun, kí hiệu là J. B. Jun trên kilôgam kenvin, kí hiệu là J/kgK.
C. Jun kilôgam, kí hiệu là Jkg. D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg.
6. Đơn vị của điện trở là :
A. Vôn, ký hiệu là (V). B. Am pe, ký hiệu là (A)
C. Ôm, ký hiệu là ( ). D. Jun, ký hiệulà (J)
Phần 3: Bài tập (6 điểm)
1. Tính hiệu suất của bếp đun bằng dầu hoả biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 20oC. Biết năng suất toả nhiệt của của dầu là 44.106J/ kg ; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
2. Một điện trở 10 mắc vào mạch điện có hiệu điện thế là 12V.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó.
b. Giữ nguyên hiệu điện thế 12V, thay điện trở bằng một điện trở khác thì cường độ dòng diện qua điện trở ấy giảm đi một nửa. Tính điện trở mới này./.
 
C

conan193

Có 2 bình đựng 2 chất lỏng khác nhau. Một học sinh múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ cân bằng ở bình 1 sau mỗi lầm trút 20*C, 35*C, rồi bỏ sót một lần kh ghi, rồi 50*C. Hãy tinh nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào bình 1. %%-


gọi [TEX]a[/TEX] là nhiệt dung của một ca chất lỏng múc từ bình 1

[TEX]b[/TEX] là nhiệt dung của tổng cộng của chất lỏng sau lần trút thứ nhất

[TEX]t^'[/TEX] là nhiệt độ cân bằng cần tìm

[TEX]t_1, t_2 [/TEX]lần lượt là nhiệt độ của 2 chất lỏng

ta có:

lần 2:[TEX] a(t_1-35)=b(35-20)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]a(t_1-35)=15b (1)[/TEX]

lần 3: [TEX]a(t_1-t^')=(a+b)(t^'-35)[/TEX]

lần 4 [TEX]a(t_1-50)=(2a+b)(50-t^')[/TEX]

từ [TEX](1)[/TEX] \Rightarrow [TEX]b=\frac{a(t_1-35)}{15} (1^')[/TEX]

thế [TEX](1^')[/TEX] vào [TEX](2)[/TEX] ta được

[TEX]a(t_1-t^')=[a+\frac{a(t_1-35)}{15}(t^'-35)][/TEX]

các bạn tự giải các phương trình tương đương nha

\Leftrightarrow [TEX]t_1t^'-50t^'-5t^'+700=0 (4)[/TEX]

thay thế [TEX](1^')[/TEX] vào [TEX](3)[/TEX] ta được :

[TEX]a(t_1-50)=[2a+\frac{a(t_1-35)}{15}(50-t^')][/TEX]
...

\Leftrightarrow [TEX]t_1t^'-35t_1-5t^'-500=0 (5)[/TEX]

lấy[TEX] (5)-(4)[/TEX] ta được:

[TEX]15t_1=1200[/TEX] \Rightarrow[TEX] t_1=80^oC[/TEX]

vậy nhiệt dộ ban đầu của bình l1 à [TEX]80^oC[/TEX]

thế [TEX]t_1[/TEX]=[TEX]80^oC[/TEX] vào (5) ta được

[TEX]80t^'-2800-5t^'-500=0[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]75t^'=3300 [/TEX]\Rightarrow [TEX]t^'=44^oC[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

cobonla_1996

Tiếp nhá: Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3*C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? %%-
 
C

conan193

Tiếp nhá: Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3*C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa? %%-

[TEX]a[/TEX] là nhiệt dung của nhiệt lượng của nhiệt lượng kế

[TEX]b[/TEX] là nhiệt dung của một ca chất lỏng

[TEX]t^'[/TEX] là nhiệt độ lần 3 cần tìm

[TEX]t_1, t_2[/TEX] lần lược là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và chất lỏng

ta có:

lần 1: [TEX]a(t_1+5-t^')=b(t_2-t_1-5) (1)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]5a=b(t_2-t_1-5)[/TEX]
lần 2: [TEX](a+b)[(t_1+5+3)-(t_1-5)]=b[t_2-(t_1+5+3)][/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]3a+3b=b(t_2-t_1-8) (2)[/TEX]

lần 3: (5 ca chất lỏng )

[TEX](a+2b)[(t_1+8+t^')-(t_1+8)]=5b(t_2-t_1-8-t^')[/TEX]

[TEX](a+2b)t^'=5b(t_2-t_1-8-t^') (3)[/TEX]

lấy [TEX](1)-(2) [/TEX]ta được:

[TEX]2a-3b=b[(t_2-t_1-5)-(t_2-t_1-8)][/TEX]

\Leftrightarrow[TEX] 2a-3b=3b [/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]a=3b (4)[/TEX]

thay thế [TEX](4)[/TEX] vào [TEX](2) [/TEX]

[TEX]9b+3b=b(t_2-t_1-8)[/TEX]

[TEX]12b=b(t_2-t_1-8)[/TEX]

\Rightarrow[TEX] t_2-t_1-8=12 (5)[/TEX]

thay thế [TEX](4)[/TEX] và[TEX] (5)[/TEX] vào [TEX](3) [/TEX]ta được:

[TEX]5bt^'=5b(12-t^')[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]t^'=12-t^'[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]t^' =6^oC[/TEX]

p/s: e là mem mới nên ko bik vik kí hiệu ohm tìm ở đâu mong bài con giúp vs hic ^^!
 
Last edited by a moderator:
R

ronagrok_9999

1/Cả 5 điện trở có giá trị như nhau và cùng bằng R. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong 2 trường hợp:
a/Khóa K mở
b/Khóa K đóng
Gợi ý: bài này dễ, chỉ cần vẽ lại mạch là xong nên anh không giải thích gì thêm. Đây là bài tập luyện vẽ mạch thôi)
d2.jpg
;))
Hic 4 h mới dậy làm được bài của chị bo1996 rồi thì lại không post được :(
Nên em ngỗi nghĩ bài anh vậy :)
d2.jpg

Khi K mở ta gộp 1 số điểm :p
untitled.jpg

Ta có [TEX](R//<RntR>)nt(R//R)[/TEX]
Đúng không nhỉ
Khi K đóng
untitled.jpg

[TEX](RntR)//R[/TEX]
Em đọc mạch điện đúng không anh ;)
 
C

cobonla_1996

Tiếp này: Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt đội tx. Người ta thả từng chai lần lượt vào 1 bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình ban đầu là to=36*C. Chai thứ 1 lấy ra có nhiệt độ t1=33*C. Chai thứ 2 lấy ra có nhiệt độ t2=30,5*C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt, tìm tx.
Nếu rảnh các em làm thêm câu: Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 26*C %%-
 
R

ronagrok_9999

Bài nè có vẻ dễ hơn thì phải :D
Để em chém bài nè mấy bài trước bị conan giật tem rồi :))
Ta có các phương trình cân bằng nhiệt
(*)[TEX]m_n.C_n.3=m.C.(33-t_x)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{33-t_x}{3}=\frac{m_n.C_n}{m.C}[/TEX] (1)
(*)[TEX]m_n.C_n.2,5=m.C.(30,5-t_x)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{30,5-t_x}{2,5}=\frac{m_n.C_n}{m.C}[/TEX] (2)
Từ (1) và (2)
[TEX]\frac{30,5-t_x}{2,5}=\frac{33-t_x}{3}[/TEX]
[TEX]0,5t_x=9^0C[/TEX]
[TEX]t_x=18^0C[/TEX]
Câu b
Câu này em thấy cách em hơi dài
:-s
Nhưng em cứ trình bày ai có cách khác post len em xem với ;)
Gọi nhiệt độ trước khi xảy ra cân bằng nhiệt với hộp cho vào cuối cùng thỏa mãn đề bài là [TEX]t_1[/TEX]
Ta có phương trình cân bằng nhiệt cuối cùng là :D
[TEX]C_n.m_n.(t_1-26)=m.C.8[/TEX]
[TEX]\frac{m_n.C_n}{m.C}=\frac{8}{t_1-26}[/TEX]
[TEX]5=\frac{8}{t_1-26}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]t_1=27,6^0C[/TEX]
Rồi làm đến khi nào nhiệt độ của nước bằng 30,5 độ là ra :D
:))
được chị cobala nhắc mới ớ ra cái tội nhanh ẩu đoảng mình :p
Làm lại câu b nha
Mà vẫn dài :(
Ai có cách khác đăng lên nha
Khi cho bình 3 vào
[TEX]C_n.m_n.(30.5-t_cb)=C.m.(t_cb-18)[/TEX]
[TEX]\frac{m_n.C_n}{m.C}=\frac{t_cb-18}{30.5-t_cb}[/TEX]
[TEX]t_cb=\frac{341}{12}^0C[/TEX]
Hic sao số cá sâu thế :-s
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom