Vật lí [Vật lý 9]Nhóm cùng giải bài tập trong SBT

C

colia_pml

Trích:
Nguyên văn bởi concocgia
Bạn ơi bạn nào làm hộ mình bài 4.2 - 4.5 trang 9-10 sách bài tập Vật lý 9 với.
Ngày mốt thầy kiểm tra gồi mà mình làm quài ko ga!
Help me

bài 4.6:
tóm tắt:
R1 nt R2
R1=20 ôm
I max1=2A
R2=40 ôm
I max2=1,5A
U max=?
giải
ta có:I=I1=I2=I max2=1,5A
hiệu điện thế tối đa đặt vào đoạn mạch là:U max
U max=R tđ.I=(R1+R2)I
=(20+40)1,5=90(V)
\Rightarrowchọn đáp án C
 
F

flytoyourdream99

Đây là bài tập trong 500 bài tập VL :)

bài 1:có 2 bóng đèn:đèn 1 ghi: 6V - 0,5A
đèn 2 ghi: 6V - 0,75A
mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V.hỏi:a,vẽ sơ đồ mạch điện?
b,hai đèn sáng như thế nào?
bài 2:có 2 bóng đèn:đèn 1 ghi: 110V - 1A
đèn 2 ghi: 110V - 1,5A
có thể mắc nối tiếp 2 đèn vào hiệu điện thế 200V được không?vì sao?

bài 3:cho 4 điện trở:R2=10 ôm,R3=15 ôm,R4=20 ôm và R1.
mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 24V.biết hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là 1,5V.
hỏi:a,vẽ sơ đồ mạch điện?
b,tính điện trở R1?
c,tính cường độ dòng điện qua mạch?
(làm các cách có thể)
:Mhi::Mhi:
 
F

flytoyourdream99

Đây là bài tập trong 500 bài tập VL

bài 1:có 2 bóng đèn:đèn 1 ghi: 6V - 0,5A
đèn 2 ghi: 6V - 0,75A
mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V.hỏi:a,vẽ sơ đồ mạch điện?
b,hai đèn sáng như thế nào?
bài 2:có 2 bóng đèn:đèn 1 ghi: 110V - 1A
đèn 2 ghi: 110V - 1,5A
có thể mắc nối tiếp 2 đèn vào hiệu điện thế 200V được không?vì sao?

bài 3:cho 4 điện trở:R2=10 ôm,R3=15 ôm,R4=20 ôm và R1.
mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 24V.biết hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là 1,5V.
hỏi:a,vẽ sơ đồ mạch điện?
b,tính điện trở R1?
c,tính cường độ dòng điện qua mạch?
(làm các cách có thể)

BÀI LÀM
bài 1:
tóm tắt:
đèn 1 nt đèn 2
Uđm1=Uđm2=6V
Iđm1=0,5A
Iđm2=0,75A
U=12V
a,vẽ sơ đồ?
b,2 đèn sáng ntn?
giải:khi (154):
a,đèn 1 nối tiếp đèn 2

b,điện trở của đèn 1 là:R1
R1=Uđm1\frac{a}{b}Iđm1=6\frac{a}{b}0,5=12 ôm
điện trở của đèn 2 là :R2
R2=Uđm2\frac{a}{b}Iđm2=6\frac{a}{b}0,75=8 ôm
điện trở tương đương là:Rtđ
Rtđ=R1 + R2=12+8=20 ôm
cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:
I=I1=I2=U\frac{a}{b}Rtđ=12\frac{a}{b}20=0,6A
so sánh:I1 > Iđm1(0,6 > 0,5)\Rightarrowđèn 1 sáng mạnh(có thể cháy)
I2 < Iđm2 (0,6 <0,75)\Rightarrowđèn 2 sáng yếu

:khi (181)::khi (181)::khi (181)::khi (181):
 
F

flytoyourdream99

bài 2:

bài 1:
tóm tắt:
đèn 1 nt đèn 2
Uđm1=Uđm2=110V
Iđm1=1A
Iđm2=1,5A
U=200V
có thể mắc nt 2 đèn vào U=200V được không?vì sao?
giải:khi (154):

điện trở của đèn 1 là:R1
R1=Uđm1\frac{a}{b}Iđm1=110\frac{a}{b}1=110 ôm
điện trở của đèn 2 là :R2
R2=Uđm2\frac{a}{b}Iđm2=110\frac{a}{b}1,5=73,33 ôm
điện trở tương đương là:Rtđ
Rtđ=R1 + R2=110+73,33=183,33 ôm
cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:
I=I1=I2=U\frac{a}{b}Rtđ=200\frac{a}{b}183,33=1,1A
so sánh:I1 > Iđm1(1,1 > 1)\Rightarrowđèn 1 sáng mạnh(có thể cháy)
I2 < Iđm2 (1,1 <1,5)\Rightarrowđèn 2 sáng yếu
KHÔNG THỂ MẮC NỐI TIẾP 2 ĐÈN VÀO MẠCH ĐIỆN:M04::M04::M04:
 
F

flytoyourdream99

bài 3:

tóm tắt:
R1 nt R2 nt R3 nt R4
R2=10 ôm
R3=15 ôm
R4=20 ôm
U=24V
U1=1,5V
a,bẽ sơ đồ
b,R1=?
c,I=?
giải:khi (47):
a,R1 nt R2 nt R3 nt R4

b,c,
vì R1 nt R2 nt R3 nt R4
\RightarrowI=I1=I2=I3=I4
U1 + U2 + U3 + U4 = U =24V
U2 + U3 + U4 =24 - U1=24-1,5=22,5
\LeftrightarrowI.R2 + I.R3 + I.R4 =22,5
giải được I=0,5A
vậy cường độ dòng điện của mạch là:R1
điện trở của R1 là:
R1=\frac{U1}{I}=\frac{1,5}{0,5}=3 ôm
 
N

ngoctram_kute

các bạn ơi! chỉ giúp mình bài 8.12;8.13;8.11 bài 8 trong sách bài tập vật lý 9 trang 23 thanks các bạn nhiều
 
T

tamaharu

Bài 8.11

các bạn ơi! chỉ giúp mình bài 8.12;8.13;8.11 bài 8 trong sách bài tập vật lý 9 trang 23 thanks các bạn nhiều

Bài 8.11.

Tóm tắt:
$R_{1}$ = 0,9 $\Omega$
$S_{1}$ = 1
$S_{2}$ = 15
___________
$R_{2}$ = ?

Giải: Vì điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây ta có:

$S_{2}$ = $2S_{1}$
$R_{2}$ = 2$R_{1}$

\Rightarrow $\dfrac{R_{1} }{R_{2}}$ = $\dfrac{S_{2}}{S_{1}}$

Điện trở của dây cáp điện là:

$\dfrac{R_{1} }{R_{2}}$ = $\dfrac{S_{2}}{S_{1}}$

\Rightarrow $R_{2}$ = $\dfrac{R_{1} }{R_{2}}$ = $\dfrac{S_{2}}{S_{1}}$ = $\dfrac{0,9 . 1}{15}$
 
Last edited by a moderator:
L

leanboyalone

Trang 69 sách bài tập vật lý 9 có câu trắc nghiệm khó hiểu quá, không biết chọn B hay D. Câu trắc nghiệm bài 31 (câu 31.5) như sau:
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin.
B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây.
C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.

********************************************************???????????
 
C

congratulation11

Thông báo

Để tránh tình trạng pic có những bài biết không quá 1-2 dòng, những câu hỏi, lời đề nghị mang tính chất mơ hồ làm người đọc khó khăn trong công việc tìm kiếm và đưa ra đáp án

VD:
Giải giúp mình các bài tập của bài 32 trong sách bài tập giúp nhé,thanks
hay:
Co ai biet lam bai 49.4 ko. Minh can gap nhe. CAM ON NHIEU
...
, đề nghị các mém vào hỏi bài tập, chia sẻ bài tập trong pic này cần ghi rõ đề để mọi người cùng quan sát.

Bài nào vi phạm xóa luôn không báo trước...
 
K

khuattuanmeo

Cho một thấu kính phân kì có f1 = 5cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính, cách thấu kính một khoảng bằng 20cm. Đặt một thấu kính hội tụ có f2 = 20cm cách thấu kính phân kì một khoảng bằng 15cm
[FONT=&quot]a) [/FONT]Vẽ ảnh của vật qua hệ 2 thấu kính
[FONT=&quot]b) [/FONT]Cho AB = 10cm. Tính ảnh của vật qua thấu kính phân kì(A1B1), khoảng cách từ quang tâm của thấu kính phân kì đến ảnh của vật qua thấu kính phân kì (O1A1), từ quang tâm của thấu kính hội tụ đến ảnh của vật qua thấu kính phân kì(O2A1), từ quang tâm của thấu kính hội tụ đến ảnh của vật qua thấu kính hội tụ (O2A2).
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÁC BẠN
mÌNH CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
 
R

ratnguli

làm dùm tớ bài này đc k
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này (câu này mình làm đc)
b) Nếu mắc song song 2 điện trở nói trên vào 1 hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1.5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Tính R1 và R2 :):):):):):)
 
N

nguyentranminhhb

làm dùm tớ bài này đc k
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này (câu này mình làm đc)
b) Nếu mắc song song 2 điện trở nói trên vào 1 hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1.5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Tính R1 và R2 :):):):):):)

a) Ta tính được $R_{tđ}=R_1+R_2=\frac{U}{I}=10\Omega$ (1)
b) Theo đầu bài ta có: $I_1=1,5I_2$
*$R_1=\frac{U}{I_1}=\frac{U}{1,5I_2}$ (2)
*$R_2=\frac{U}{I_2}$ (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra $\frac{U}{1,5I_2}+\frac{U}{I_2}=10$
-> $I_2=0,2A$
Sau đó thay vào (2) và (3) tìm ra $R_1$ và $R_2$
 
U

upandup

Cho một thấu kính phân kì có f1 = 5cm. Vật sáng AB đặt trước thấu kính, cách thấu kính một khoảng bằng 20cm. Đặt một thấu kính hội tụ có f2 = 20cm cách thấu kính phân kì một khoảng bằng 15cm
[FONT=&quot]a) [/FONT]Vẽ ảnh của vật qua hệ 2 thấu kính
[FONT=&quot]b) [/FONT]Cho AB = 10cm. Tính ảnh của vật qua thấu kính phân kì(A1B1), khoảng cách từ quang tâm của thấu kính phân kì đến ảnh của vật qua thấu kính phân kì (O1A1), từ quang tâm của thấu kính hội tụ đến ảnh của vật qua thấu kính phân kì(O2A1), từ quang tâm của thấu kính hội tụ đến ảnh của vật qua thấu kính hội tụ (O2A2).
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÁC BẠN
mÌNH CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU

a)
picture.php

A ở dưới nhé!

b) Oh, đọc đề thì nó chỉ nhắm và th1.

Áp dụng công thức thấu kính phân kì, ta có:

$\dfrac{1}{f1}=\dfrac{1}{O_1A_1}-\dfrac{1}{O_1A} \rightarrow O_1A_1=4 \ \ (cm)$

Ta cũng Cm được: $\dfrac{AB}{A_1B_1}=\dfrac{O_1A}{O_1A_1} \rightarrow A_1B_1=2 \ \ (cm)$

Nhận thấy: $O_2A_1=O_1O_2+O_1A_1=15+4=19 \ \ (cm)$

Áp dụng công thức thấu kính hội tụ cho t/h tạo ảnh ảo:

$\dfrac{1}{f_2}=\dfrac{1}{O_2A_1}-\dfrac{1}{O_2A_2} \rightarrow O_2A_2=380 \ \ (cm)$

Ui, thảo nào nó xa thế! :D
 
Last edited by a moderator:
T

theanvenger

Cách nhanh hơn

Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này (câu này mình làm đc)
b) Nếu mắc song song 2 điện trở nói trên vào 1 hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1.5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Tính R1 và R2 :):):):):):)
a) $R_{tđ}=10\Omega$ \Rightarrow $R_1+R_2=10\Omega$
b) $\frac{I_1}{I_2}=1,5$
Do mạch song song
\Rightarrow $\frac{R_2}{R_1}=\frac{I_1}{I_2}=1,5$
\Rightarrow $R_2=1,5R_1$
Giải hệ đơn giản, ta có:
$R_1=4\Omega$ và $R_2=6\Omega$
 
T

tjuthunho

cho mk hỏi bài 8.4, 8.5 ,8.11 ,8.12 ,8
mk đã thử làm nhưng kết quả ra sai, mọi người giúp mình với
thanks trước ạ
 
Top Bottom