[vật lí 9]Tỏa sáng cùng vật lí

P

padawan1997

Liệu đề bài này có nghĩa là :

Vẽ tia sáng từ S tới M1 , sau đó phản xạ qua M2 rồi phản xạ qua J

Cách làm
Gọi [TEX]S_1[/TEX] là ảnh của S qua [TEX]M_1[/TEX]
[TEX]J_1 [/TEX] là ảnh của J qua [TEX]M_2[/TEX]

Nối [TEX]S_1J_1[/TEX] cắt [TEX]M_1[/TEX] và [TEX] M_2[/TEX] tại 2 điểm phân biệt I , K

Nối S ; I ; K ; J ta sẽ đc điều cần làm !

b) [TEX] M_1 \bigcap_{}^{} M_2 = {O}[/TEX]
Tính góc tạo bởi SI và KJ
Gọi [TEX]KJ \bigcap_{}^{} SI = {M} [/TEX]
Góc [TEX]\hat{IMK} = 180^0 - \frac{1}{2}(180^0 - BIK + 180^0 - BKI) = 180^0 - \frac{1}{2}(180^0 + 36^0) = 72^0 [/TEX]

b)

kèm hình ảnh để mọi người quan sát nha .bài quang mà

Khó vẽ lắm ! nếu đánh text hocmai tớ cũng ko biết đanh thế nào ! Phần mềm vẽ hình lại ko có ! Đành thông cảm vậy nhé !


NHÓM 1
Bạn ở trên kí hiệu 1 đằng ở dưới kí hiệu 1 nẻo ;)).
cho H là giao 2 pháp tuyến.
Cho N là giao 2 tia KJ và IS
Xét góc tạo bởi pháp tuyến và tia phản xạ
\Rightarrow[TEX]\hat{KIO}+\hat{KIH}=90[/TEX]
và[TEX]\hat{IKO}+\hat{HKI}=90[/TEX]
Mà [TEX]\hat{IKO}+\hat{KIO}=180-36=144[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\hat{HKI}+\hat{HIK}=180-144=36[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\hat{KNI}=180-36.2=108[/TEX]( cái 36x2 là do góc tạo bởi tia tới và tia pxa = nhau, tự hiểu :))
hinh-1.jpg
 
M

mrbap_97

Bài tiếp: Múc 1 ca nước nóng vào bình NLK thì nhiệt độ của bình tăng 5 độ C. Đổ tiếp 1 ca nước nóng thì tăng 3 độ C. Hỏi nếu đổ tiếp 48 ca nước nóng nữa thì bình tăng bao nhiêu độ C?
P/s: Bài dễ rồi nhá, các bạn đừng nói mình ác ;))
+1...
Ừ thì bạn đâu có ác :D. Mới dậy, bùn ngủ ghê@@!
Khi múc một ca nước nóng vào bình:
[TEX]mc(t-t_1)=m'c'(t_1-t')[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow mc(t-t_1)=5m'c'[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow mc(t-t'-\Delta t_1)=5m'c'[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow mc(t-t'-5)=5m'c'[/TEX]
Khi múc tiếp một ca nước nữa thì:
[TEX]mc(t-t_2)=(m'c'+mc)(t_2-t_1)[/TEX]
[TEX]mc(t-t'-\Delta t_1-\Delta t_2)=3(mc+m'c')[/TEX]
[TEX]mc(t-t'-8)=3(mc+m'c')[/TEX]
Lần đổ thứ 3:
[TEX]48mc(t-t'-\Delta t_1-\Delta t_2-\Delta t_3)=\Delta t_3(2mc+m'c')[/TEX]
[TEX]48mc(t-t'-8-\Delta t_3)=\Delta t_3(2mc+m'c')(3)[/TEX]
Từ (1) và (2):
[TEX]m'c'=3mc(4)[/TEX]
Từ (2)(3) và (4) ta tìm được [TEX]\Delta t_3=10^oC(^oC)[/TEX]
P/s: Còn đang say ke chả biết đúng hay sai :D
Cái bài ngập trong nước đâu mất tiu rồi nhỉ?????/
+1 không biết (1) và (2) chỗ nào cả )chỉ thấy (3);))
Đề đây:Hai gương phẳng [TEX]G_1,G_2[/TEX] được đặt vuông góc mới mặt bàn trong phòng thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là [TEX]\varphi[/TEX]. Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với hai gương. Cho gương [TEX]G_1[/TEX] quay quanh I, [TEX]G_2[/TEX] quay quanh J sao cho các mặt phản xạ vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh S qua [TEX]G_1[/TEX] là [TEX]S_1[/TEX], ảnh của S qua gương [TEX]G_2[/TEX] là [TEX]S_2[/TEX]. Biết góc [TEX]SIJ=\alpha & SJI=\beta[/TEX]. Tính [TEX]\varphi[/TEX] để khoảng cách [TEX]S_1S_2[/TEX] là maxcimum
65EAE27CAE85CE9750FD491D822E72BA.png.720.O.cache
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

Ừ thì bạn đâu có ác :D. Mới dậy, bùn ngủ ghê@@!
Khi múc một ca nước nóng vào bình:
[TEX]mc(t-t_1)=m'c'(t_1-t')[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow mc(t-t_1)=5m'c'[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow mc(t-t'-\Delta t_1)=5m'c'[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow mc(t-t'-5)=5m'c'[/TEX]
Khi múc tiếp một ca nước nữa thì:
[TEX]mc(t-t_2)=(m'c'+mc)(t_2-t_1)[/TEX]
[TEX]mc(t-t'-\Delta t_1-\Delta t_2)=3(mc+m'c')[/TEX]
[TEX]mc(t-t'-8)=3(mc+m'c')[/TEX]
Lần đổ thứ 3:
[TEX]48mc(t-t'-\Delta t_1-\Delta t_2-\Delta t_3)=\Delta t_3(2mc+m'c')[/TEX]
[TEX]48mc(t-t'-8-\Delta t_3)=\Delta t_3(2mc+m'c')(3)[/TEX]
Từ (1) và (2):
[TEX]m'c'=\frac{7}2mc(4)[/TEX]
Từ (2)(3) và (4) ta tìm được [TEX]\Delta t_3=12,11(^oC)[/TEX]
P/s: Còn đang say ke chả biết đúng hay sai :D
Cái bài ngập trong nước đâu mất tiu rồi nhỉ?????/
Đề đây:Hai gương phẳng [TEX]G_1,G_2[/TEX] được đặt vuông góc mới mặt bàn trong phòng thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là [TEX]\varphi[/TEX]. Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với hai gương. Cho gương [TEX]G_1[/TEX] quay quanh I, [TEX]G_2[/TEX] quay quanh J sao cho các mặt phản xạ vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh S qua [TEX]G_1[/TEX] là [TEX]S_1[/TEX], ảnh của S qua gương [TEX]G_2[/TEX] là [TEX]S_2[/TEX]. Biết góc [TEX]SIJ=\alpha & SJI=\beta[/TEX]. Tính [TEX]\varphi[/TEX] để khoảng cách [TEX]S_1S_2[/TEX] là maxcimum

65EAE27CAE85CE9750FD491D822E72BA.png.720.O.cache
Đặt c'm'=a, cm=b cho tiện nhé:), nhìn hoa cả mắt.
Pt (1):[TEX]5a=b(t-(t_0+5))[/TEX]
Pt (2): [TEX]3(a+b)=b(t-t_0-8)[/TEX]
Giải ra[TEX] a=3b[/TEX].
Hết time rồi nhé, ta post đáp án vậy :p
Đặt a là nhiệt dung của NLK, b là nhiệt dung của 1 ca nước, t là nhiệt độ của ca nước nóng, [TEX]t_0[/TEX] là nhiệt độ ban đầu của NLK.
- Đổ 1 ca nước nóng vào NLK, ta có phương trình:
[TEX]5a=b[t-(t_0+5)][/TEX] (1)
- Đổ thêm 1 ca nước:
[TEX]3(a+b)=b[t-(t_0+5+3)][/TEX] (2)
- Đổ 48 ca nước nữa:
[TEX]\Delta t(a+2b)= 48b[t-(t_0+5+3+\Delta t)][/TEX](3)
Lấy (1) - (2) ta có [TEX]2a-3b= 3b[/TEX]
\Rightarrow[TEX]a=3b[/TEX] (4)
Thay (4) vào (2)\Rightarrow[TEX]12=t-t_0-8[/TEX] (5)
Thay (4) vào (3)\Rightarrow[TEX]5\Delta t= (t-t_0-8- \Delta t)48[/TEX] (6)
Thay (5) vào (6)\Rightarrow[TEX]5\Delta t =(12- \Delta t)48[/TEX]
\Rightarrow[TEX]53\Delta t=576[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\Delta t[/TEX] cấp xỉ 10,86 độ C.

____________________________________________________
Bài tiếp: Cho 2 bình nước đựng cùng lượng nước ở các nhiệu độ khác nhau t1= 80 độ C và t2 chưa biết. Múc 1 lượng nước có khối lượng m’ gam từ bình 1 sang bình 2, đợi cân bằng nhiệt rồi múc trả m’ gam nước từ bình 2 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong 2 bình có nhiệt độ lần lượt là t’1 chưa biết và t’2= 30 độ C. Biết hiệu nhiệt độ nước trong 2 bình lúc sau giảm đi 2 lần so với lúc ban đầu. Xác định t2, t’1 và khối lượng nước trong mỗi bình lúc đầu.
+5
Bạn mrbap_97 giải đúng rồi, tuy nhiên phần m cần biện luận thêm tí nữa:
Do khi ta thế tất cả các ẩn nhiệt độ vào 2 phương trình cân bằng nhiệt, ta đều có phương trình [TEX]\frac{m}{m'}=abcxyz[/TEX] gì gì đó( đề bài ko yêu cầu :D)
\Rightarrow Đề thiếu dữ liệu hay còn gọi là bố l4'o :)), ta ko tìm được m.
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

____________________________________________________
Bài tiếp: Cho 2 bình nước đựng cùng lượng nước ở các nhiệu độ khác nhau t1= 80 độ C và t2 chưa biết. Múc 1 lượng nước có khối lượng m’ gam từ bình 1 sang bình 2, đợi cân bằng nhiệt rồi múc trả m’ gam nước từ bình 2 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong 2 bình có nhiệt độ lần lượt là t’1 chưa biết và t’2= 30 độ C. Biết hiệu nhiệt độ nước trong 2 bình lúc sau giảm đi 2 lần so với lúc ban đầu. Xác định t2, t’1 và khối lượng nước trong mỗi bình lúc đầu.
Theo đề thì hiệu nhiệt độ lúc đầu giảm 2 lần so với nhiệt độ lúc sau, ta có:
[TEX]\frac{t_1-t_2}2={t'_1-t'_2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow t_2=140-2t'_1(1)[/TEX]
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt vào các lần đổ. Hai bình chứa cùng một lượng nước m, m' là lượng nước mà bình 1 đổ sang bình 2. Bỏ qua c do cùng chất lỏng:
Từ bình 1 đổ sang bình 2:
[TEX]m'(t_1-t'_2)=m(t'_2-t_2)[/TEX]
[TEX]50m'=m(30-t_2)[/TEX]
[TEX]\frac{m}{m'}=\frac{50}{30-t_2}(2)[/TEX]
Từ bình 2 đổ sang bình 1:
[TEX](m-m')(t_1-t'_1)=m'(t'_1-t'_2)[/TEX]
[TEX]m(80-t'_1)=m'(80-t_1+t'_1-30)[/TEX]
[TEX]\frac{m}{m'}=\frac{50}{80-t'_1}(3)[/TEX]
Từ (1)(2) và (3) ta được:[TEX]t'_1=63,3^oC[/TEX]
Suy ra:[TEX]t_2=140-2t'_1=13,4^oC[/TEX]
[TEX]\frac{m}{m'}=\frac{50}{80-63,3}=3[/TEX]
P/s: Minh lam sai ha?

+ 4.5 do thiếu biện luận phần m [ theo đáp án của panda ]
SIZE=4]Đề đây:Hai gương phẳng [TEX]G_1,G_2[/TEX] được đặt vuông góc mới mặt bàn trong phòng thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là [TEX]\varphi[/TEX]. Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với hai gương. Cho gương [TEX]G_1[/TEX] quay quanh I, [TEX]G_2[/TEX] quay quanh J sao cho các mặt phản xạ vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh S qua [TEX]G_1[/TEX] là [TEX]S_1[/TEX], ảnh của S qua gương [TEX]G_2[/TEX] là [TEX]S_2[/TEX]. Biết góc [TEX]SIJ=\alpha & SJI=\beta[/TEX]. Tính [TEX]\varphi[/TEX] để khoảng cách [TEX]S_1S_2[/TEX] là maxcimum

65EAE27CAE85CE9750FD491D822E72BA.png.720.O.cache

[/SIZE]
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

Bài tiếp: Cho 2 bình nước đựng cùng lượng nước ở các nhiệu độ khác nhau t1= 80 độ C và t2 chưa biết. Múc 1 lượng nước có khối lượng m’ gam từ bình 1 sang bình 2, đợi cân bằng nhiệt rồi múc trả m’ gam nước từ bình 2 trở lại bình 1. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong 2 bình có nhiệt độ lần lượt là t’1 chưa biết và t’2= 30 độ C. Biết hiệu nhiệt độ nước trong 2 bình lúc sau giảm đi 2 lần so với lúc ban đầu. Xác định t2, t’1 và khối lượng nước trong mỗi bình lúc đầu.

Hiện tại nhóm đang dành điểm là nhóm 4. Do không ai trả lời đúng bài của nhóm 4 nên nhóm 4 post đề. Trên kia là đề, các mem nhóm khác tham gia năng nổ vào nhé. :x Các cm phía trên không liên quan đến việc trả lời bài của nhóm 4 sẽ bị xóa.

Thân !
 
P

padawan1997

LOL, bạn tự tin ghê, yên tâm bài bạn sẽ được xử gọn trong nửa tiếng tới
Mod ko xoá bài này nhé, tí lấy làm bài post đáp án luôn ;))

SIZE=4]Đề đây:Hai gương phẳng [TEX]G_1,G_2[/TEX] được đặt vuông góc mới mặt bàn trong phòng thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là [TEX]\varphi[/TEX]. Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với hai gương. Cho gương [TEX]G_1[/TEX] quay quanh I, [TEX]G_2[/TEX] quay quanh J sao cho các mặt phản xạ vẫn luôn vuông góc với mặt bàn. Ảnh S qua [TEX]G_1[/TEX] là [TEX]S_1[/TEX], ảnh của S qua gương [TEX]G_2[/TEX] là [TEX]S_2[/TEX]. Biết góc [TEX]SIJ=\alpha & SJI=\beta[/TEX]. Tính [TEX]\varphi[/TEX] để khoảng cách [TEX]S_1S_2[/TEX] là maxcimum

65EAE27CAE85CE9750FD491D822E72BA.png.720.O.cache

[/COLOR][/SIZE]
Ko có phần mềm post thôi nói miệng vậy tí post sau.
Cho 2 gương giao nhau tại O
Dễ dàng chứng minh được khi dịch chuyển gương G1 và G2, ta thu được ảnh S1 và S2 lần lượt nằm trên đường tròn tâm I và J bán kính lần lượt là SI và SJ. Và [TEX]S_1S_2[/TEX] max khi [TEX]S_1IJS_2[/TEX] thẳng hàng. Khi đó ta có:
Xét tam giác OIJ ta có[TEX]\hat{IOJ}+\hat{OIJ}+\hat{OJI}=180[/TEX]
Hay[TEX]{\varphi}+\frac{180-\alpha}{2}+\frac{180-\beta}{2}=180[/TEX]
Giải ra ta có[TEX]\varphi=\frac{\alpha+\beta}{2}[/TEX]
Sai lần thứ 2 ta đập mặt vào tường :)) ( Vừa đúng nửa tiếng nhá ;)))

+ 5
____________________________________________________________________________________________________________________
Bài mới nhé: 2 vật đặc đồng chất dạng hình lập phương tùng kích thước, có khối lượng riêng [TEX]D_1[/TEX] và [TEX]D_2[/TEX]chưa biết, chỉ biết rằng nếu thả chúng vào nước thì chúng chìm tới đáy. Cho em thêm 1 chiếc thước dài cứng đồng chất có chia độ đến milimet, một số sợi dây mảnh, 1 bình nước miệng đủ rộng. Em hãy xác định khối lượng riêng [TEX]D_1[/TEX] và [TEX]D_2[/TEX]. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/[TEX]m^3[/TEX]. Bỏ qua lực đẩy acsimet của không khí, ko bỏ qua trọng lượng thanh.
 
Last edited by a moderator:
B

bibinamiukey123

Bài mới và các bạn cần làm hôm nay là bài này !

Bài mới nhé: 2 vật đặc đồng chất dạng hình lập phương tùng kích thước, có khối lượng riêng [TEX]D_1[/TEX] và [TEX]D_2[/TEX]chưa biết, chỉ biết rằng nếu thả chúng vào nước thì chúng chìm tới đáy. Cho em thêm 1 chiếc thước dài cứng đồng chất có chia độ đến milimet, một số sợi dây mảnh, 1 bình nước miệng đủ rộng. Em hãy xác định khối lượng riêng [TEX]D_1[/TEX] và [TEX]D_2[/TEX]. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/[TEX]m^3[/TEX]. Bỏ qua lực đẩy acsimet của không khí, ko bỏ qua trọng lượng thanh.

bài này post lên 2 ngày rồi mà không có ai giải pada post câu trả lời kèm đề mới nha . dễ cho các em nhỏ tham gia với không kẻo chúng thành tự kỉ hết
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

Bài mới và các bạn cần làm hôm nay là bài này !

Bài mới nhé: 2 vật đặc đồng chất dạng hình lập phương tùng kích thước, có khối lượng riêng [TEX]D_1[/TEX] và [TEX]D_2[/TEX]chưa biết, chỉ biết rằng nếu thả chúng vào nước thì chúng chìm tới đáy. Cho em thêm 1 chiếc thước dài cứng đồng chất có chia độ đến milimet, một số sợi dây mảnh, 1 bình nước miệng đủ rộng. Em hãy xác định khối lượng riêng [TEX]D_1[/TEX] và [TEX]D_2[/TEX]. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/[TEX]m^3[/TEX]. Bỏ qua lực đẩy acsimet của không khí, ko bỏ qua trọng lượng thanh.

bài này post lên 2 ngày rồi mà không có ai giải pada post câu trả lời kèm đề mới nha . dễ cho các em nhỏ tham gia với không kẻo chúng thành tự kỉ hết
Gọi D nước là[TEX]D_0[/TEX]
- Để loại trừ ảnh hưởng của thanh, ta buộc dây treo vào chính giữa thanh đồng chất.
- Buộc 2 dây mảnh vào 2 vật và treo lên 2 nửa thanh sao cho thanh nằm ngang trong không khí. Cố treo sao cho vật 1 ( trong lượng[TEX]P_1[/TEX]) càng xa tâm O của thước càng tốt( cái này để dễ nhận biết độ chênh lệch về lực).
- Sau đó nhúng chìm vật 2 ( trọng lượng[TEX]P_2[/TEX]) vào nước, xê dịch điểm trao vật I lại gần O cho đến khi thanh lại thăng bằng.
Theo điều kiện cân bằng đòn bẩy ( ai chưa biết thì tham khảo tại đây) ta có:
[TEX]\frac{P_1}{P_2}=\frac{l_1}{l_2}[/TEX] hay[TEX]\frac{V.D_2.g}{V.D_1.g}=\frac{l_1}{l_2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{D_2}{D_1}=\frac{l_1}{l_2}[/TEX] (1)

Và [TEX]\frac{P_2-F_a}{P_1}=\frac{l_3}{l_2}[/TEX] hay [TEX]\frac{D_2-D_0}{D_1}=\frac{l_3}{l_2}[/TEX] (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta thu được [TEX]D_1=D_0.\frac{l_2}{l_1-l_3}[/TEX] và [TEX]D_2=D_0.\frac{l_1}{l_1-l_3}[/TEX]
Hình minh hoạ:
donbay.png

+5
đã thống kê đến bài này
__________________________________________________________
Bài mới: Có 2 chiếc ấm để pha chè, một bằng đồng khối lượng 0.2 kg và 1 bằng sứ khối lượng 0,3 kg. Mỗi ấm đều có thể chứa được 0.5 kg nước. Chè pha càng ngon nếu nhiệ độ của nước càng cao.
1) Hỏi ở nhiệt độ trong phòng 20 độ C thì dùng nước sôi pha chè vào ấm nào tốt hơn? nếu coi nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh là ko đáng kể.
2. Thực tế thì khi pha chè vào ấm sứ vẫn tốt hơn. Vì sao?
Nhiệt dung riêng của đồng, sứ và nước lần lượt là 380J/kg.K, 800J/kg.K và 4200J/kg.K

đề không đc chấp nhận vì vượt quá thời gian quy điịnh là 14 tiếng

- 2 do post đề chậm !
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

lưu ý bây giờ các nhóm khác cò quyền post đề
nhanh tay để đc +điểm

>> Hãy xem lại luật trước khi có ý kiến như thế này.
bổ sung vào luật
sau khi nhóm A post bài giải nếu không post kèm câu hỏi
trong vòng 1h
các thành viên trong nhóm và thành viên đó không kèm bổ sung đề
thì nhóm đó -2đ
các nhóm còn lại có quyền post đề mới và đc +1đ
cái này là 9 h rồi tôi không thấy nen mới gửi yêu cầu chắc bà nhầm

>> đã xem lại !
 
Last edited by a moderator:
N

ngobin3

Xin được post đề:
Cho 2 chất lỏng vào 1 cái bình( ko p/ứ hóa học với nhau), 1 cl nặng, 1 chất lỏng nhẹ( 1 cl nổi lên trên). Thả 1 khối gỗ hình trụ ko thấm nc có chiều cao h vào. Khối gỗ lơ lửng. Cho d1(cl nặng)>d(khố gỗ)>d2(cl nhẹ).

a/ Tính tỉ lệ V1/V2 ( tỉ lệ phần thể tích khối gỗ trong lòng cl nặng và phần thể tích khối gỗ trong lòng cl nhẹ)

b/ Đk về 2 cl để khối gỗ ko nổi hay lơ lửng?

+1
 
Last edited by a moderator:
N

nhocboy1998

giải
a.gọi[TEX]V_1,V_2[/TEX] là thể tích của vật nằm trong chất lỏng dưới và trên
ta có[TEX]V_1+V_2=V[/TEX] thể tích vật
do trọng lượng cân bằng với các lực đẩy Acsimet nên:
[TEX]d_1V_1+d_2V_2=dV=d(V_1+V_2)(1)[/TEX]
[TEX]=>\frac{V_1}{V_2}=\frac{d-d_2}{d_1-d}[/TEX]
b.từ (1) suy ra:[TEX]d_1Sh_1+d_2S(h-h_1)=dh=>h_1=\frac{d-d_2}{d_1-d_2}h[/TEX]
vậy để vật nhô lên khỏi chất lỏng trên ta cần có:
[TEX]h_2<\frac{d_1-d}{d_1-d_2}h[/TEX] và [TEX]h_1>\frac{d-d_2}{d_1-d_2}h[/TEX]
ngoài ra còn phải có:[TEX]d_1h_1+d_2h_2\ge\ dh[/TEX]
đề mới nhờ chị pety copy paste lại bài anh bibi xoá hộ e nhá
đề đó dài lắm
thank chị nhìu

đề mới:một tấm bảng gỗ đặt song song vs tường chuyển động hướng vào tường vs vận tốc ko đổi .Giữa bảng và tường có 1 quả bóng(xem như rất nhỏ)chuyển động qua lại và cho dù có chạm tường hay bảng thì cũg ko thay đổi vận tốc [TEX]v_1(v_1>v_o)[/TEX]
Lúc bảng gỗ vừa cách tường 1 khoảng[TEX]l_1[/TEX] thì bóng cũg vừa chạm vào bảng gỗ.Ta đánh dấu đây là va chạm lần 1
a) Hỏi sau bao lâu kể từ va chạm lần 1 bóng sẽ chạm bảng gỗ lần 2.lúc đó bảng gỗ cách tường 1 khoảng [TEX]l_2[/TEX] là bao nhiêu
b) tính khoảng cách từ bảng gỗ đến tường lúc bảng chạm bóng lần n.khi đó bóng đi được quãng đường bao nhiêu kể từ lần va chạm thứ 1
c) chứng tỏ rằng khi bảng gỗ chạm tường(bỏ qua kích thước rất nhỏ của quả bóng)thì số lần bóng đập lên bảng gỗ ko phụ thuộc vào các đại lượng[TEX]v_o,v_1,l_1[/TEX]
đề em đó , chị đang kiểm tra bài em nên chưa cho điẻm nha

chỗ này : [TEX]d_1Sh_1+d_2S(h-h_1)=dh=>h_1=\frac{d-d_2}{d_1-d_2}h[/TEX]
phải là dSh chứ em [TEX]d_1Sh_1+d_2S(h-h_1)=dSh[/TEX]
em làm sai chỗ đó là không suy ra đc cái sau đâu
+4 đ nha

@nhoc->@pety:ơ chị ơi bài em làm đúng ùi đó:-o:-??
h là chiều cao vật
còn [TEX]h_1[/TEX] và([TEX]h-h_1[/TEX]) là chiều cao của vật ngập trong từng chất lỏng
chị xem lại bài em và chấm lại điểm cho e cái nha\\:D/

cái chỗ dV =dSh mà em làm dh
sau khi rút gọn mới ra dh chứ em . Nếu em làm dh là sai , em không thể nào sauy ra đc vế sau =>câu b của em sẽ sai vì còn S em không thể rút gọn đc

nhoc->pety:ôi trời, cãi vs chị chắc đứt hơi.Này nhé, chị có sách 500 bt vật lí thcs ko
sau đó giở trang 90, bài 109
các mod có sách đó kiểm tra cho em dùm nha

p\s:ko ai giải bài em mau em giải đó:)|
 
Last edited by a moderator:
N

ngobin3

đề mới:một tấm bảng gỗ đặt song song vs tường chuyển động hướng vào tường vs vận tốc ko đổi [TEX]v_o[/TEX] (mình nghĩ là vậy) .Giữa bảng và tường có 1 quả bóng(xem như rất nhỏ)chuyển động qua lại và cho dù có chạm tường hay bảng thì cũg ko thay đổi vận tốc [TEX]v_1(v_1>v_o)[/TEX]
Lúc bảng gỗ vừa cách tường 1 khoảng[TEX]l_1[/TEX] thì bóng cũg vừa chạm vào bảng gỗ.Ta đánh dấu đây là va chạm lần 1
a) Hỏi sau bao lâu kể từ va chạm lần 1 bóng sẽ chạm bảng gỗ lần 2.lúc đó bảng gỗ cách tường 1 khoảng [TEX]l_2[/TEX] là bao nhiêu
b) tính khoảng cách từ bảng gỗ đến tường lúc bảng chạm bóng lần n.khi đó bóng đi được quãng đường bao nhiêu kể từ lần va chạm thứ 1
c) chứng tỏ rằng khi bảng gỗ chạm tường(bỏ qua kích thước rất nhỏ của quả bóng)thì số lần bóng đập lên bảng gỗ ko phụ thuộc vào các đại lượng[TEX]v_o,v_1,l_1[/TEX]

Mình mới chỉ giải được câu a:
anhso-072146_hinh.jpg
Gọi thời gian từ lúc va chạm lần một đến lúc va chạm lần hai là[TEX] t_12[/TEX].
Trong thời gian ấy bảng đi được quãng đường là: [TEX]v_ot_12[/TEX] và bóng đi được là: [TEX]v_1t_12[/TEX]
Có hệ phương trình:
[TEX]l_2 = l_1 - v_ot_12[/TEX]
[TEX]l_2 + l_1 = v_1t_12[/TEX]
Giải hệ ta được:
[TEX]t_12[/TEX] = [TEX]\frac{2l_1}{v_1+v_0}[/TEX]
[TEX]l_12[/TEX] = [TEX]\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o}l_1[/TEX]

P/s: Em gõ là t_12 nhưng không biết làm sao để số 2 và số 1 cùng xuống 1 dòng dưới, nhờ MOD chỉ giúp
+1,5 đ giải câu a
 
Last edited by a moderator:
N

nhocboy1998

Trích:
Nguyên văn bởi pety_ngu
Luật nè :
+sau 10 h nếu đề không có ai giải người ra đề phải post lời giải và post đề mới +6đ (+đề khó)

bài e 16 h rùi e giải nha
anhso-072146_hinh.jpg

a)[TEX]t_2=\frac{2l_1}{v_1+v_o}[/TEX]
bảng gỗ cách tường [TEX]l_2[/TEX]:

[TEX]l_2=l_1-v_ot_2[/TEX]

[TEX]=> l_2=\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o}l_1[/TEX]

b)* va chạm lần 3: [TEX]t_3=\frac{2l_2}{v_1+v_o}=\frac{2(v_1-v_o)}{(v_o+v_1)^2}l_1[/TEX]

[TEX]l_3=\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o}l_2=(\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o})^2l_1[/TEX]

* va chạm lần n:[TEX] t_n=\frac{2(v_1-v_o)^(n-2)}{(v_1-v_o)^n-1}l_1[/TEX]
[TEX]l_n=(\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o})^n-1l_1[/TEX]

khi đó bảng gỗ đã đi được:[TEX]s_n=v_ot_n=\frac{2v_o(v_1-v_o)^n^-^2}{(v_1+v_o)^n^-^1}l_1[/TEX]
c) đến va chạm lần n, bảng gỗ cách tường là[TEX]l_n[/TEX] và đến khi chạm tường thì
[TEX]l_n=0[/TEX]
hay[TEX](\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o})^n-1l_1=0[/TEX]
[TEX]<=>(\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o})^n-1=0[/TEX]
đặt [TEX]a=\frac{v_1-v_o}{v_1+v_o}<1[/TEX]
xét [TEX]a^n-1=0[/TEX]
[TEX]a^n-1=0[/TEX] khi n là rất lớn. khi đó số lần bóng đạp ko phụ thuộc vào a,
nghĩa là ko phụ thuộc vào các đại lượng [TEX]v_o,v_1,l_1[/TEX]
p/s: sao em muốn viết là mũ n-1 , mũ n-2 thì ko được nhỉ
các mod thông cảm nha


đề: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc.bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà bi đi được trong giây thứ i là:[TEX]S_(i)=4i-2(m)[/TEX],i=1;2;3;...;n
a) tính quãng đường mà bi đi được:trong giây thứ 2;sau 2 giây
b) chứng minh rằng quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây(i và n là các số tự nhiên) là:[TEX]L_(n)=2n^2(m)[/TEX]

+6 . em thử lấy giấy bút ra rút gọn như chị nói xem . Có thể họ thiếu em ạ .V=Sh , rồi ta rút gọn S ròi mới suy ra hệ thức đó không có S.Nếu vế bên kia không có S em không rút gọn S đc thì cái suy ra của em em bỏ S ở đâu
 
Last edited by a moderator:
N

ngobin3

Quãng đường mà bi đi được trong giây i là Si = 4i - 2n với i = 1, 2, ... ,n

a)
Quãng đường mà bi đi được trong giây 1 là
[TEX]S_1 = 4*1 - 2 = 2 (m)[/TEX]
Quãng đường mà bi đi được trong giây 2 là
[TEX]S_2 = 4*2 - 2 = 6 (m)[/TEX]
Quãng đường mà bi đi được trong sau 2 giây là
[TEX]S = S_1 + S_2 = 2 + 6 = 8 (m)[/TEX]

b)Ta có:
[TEX]S_1 = 4.1 - 2[/TEX]
[TEX]S_2 = 4.2 - 2[/TEX]
[TEX]S_3 = 4.3 - 2[/TEX]
.............................
[TEX]S_n = 4.n - 2[/TEX]
Quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây là:
[TEX]S = S_1 + S_2 + S_3 + ... + S_n = 4(1 + 2 + 3 + ... + n ) - 2n[/TEX]
Vì [TEX]1 + 2 + 3 + ... + n = n(1 + n)/2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S = 4 [ n(1 + n):2 ] - 2n[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S = 2n(1 + n) - 2n[/TEX]
\Rightarrow S = 2n²

Đề mới đây
Hai gương phẳng N và M đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau 1 khoảng AB=d .Trên đoạn thẳng AB có đặt điểm sáng S cách gương M 1 đoạn SA=a . Xét 1 điểm nằm trên 1 đường thằng đi qua S vuông góc vơi AB và cách S 1 khoảng SO=h.
a)vẽ đường thẳng đi của 1tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên N tại I và truyền qua O
b) vẽ đường đi của 1 tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương N tại h ,trên gương M tai k rồi truyền qua O
c, Tính khoảng cách từ I,K,H tới AB
+5đ
 
Last edited by a moderator:
N

nhocboy1998

Quãng đường mà bi đi được trong giây i là Si = 4i - 2n với i = 1, 2, ... ,n

a)
Quãng đường mà bi đi được trong giây 1 là
[TEX]S_1 = 4*1 - 2 = 2 (m)[/TEX]
Quãng đường mà bi đi được trong giây 2 là
[TEX]S_2 = 4*2 - 2 = 6 (m)[/TEX]
Quãng đường mà bi đi được trong sau 2 giây là
[TEX]S = S_1 + S_2 = 2 + 6 = 8 (m)[/TEX]

b)Ta có:
[TEX]S_1 = 4.1 - 2[/TEX]
[TEX]S_2 = 4.2 - 2[/TEX]
[TEX]S_3 = 4.3 - 2[/TEX]
.............................
[TEX]S_n = 4.n - 2[/TEX]
Quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây là:
[TEX]S = S_1 + S_2 + S_3 + ... + S_n = 4(1 + 2 + 3 + ... + n ) - 2n[/TEX]
Vì [TEX]1 + 2 + 3 + ... + n = n(1 + n)/2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S = 4 [ n(1 + n):2 ] - 2n[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S = 2n(1 + n) - 2n[/TEX]
\Rightarrow S = 2n²

Đề mới đây
Hai gương phẳng N và M đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau 1 khoảng AB=d .Trên đoạn thẳng AB có đặt điểm sáng S cách gương M 1 đoạn SA=a . Xét 1 điểm nằm trên 1 đường thằng đi qua S vuông góc vơi AB và cách S 1 khoảng SO=h.
a)vẽ đường thẳng đi của 1tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên N tại I và truyền qua O
b) vẽ đường đi của 1 tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương N tại h ,trên gương M tai k rồi truyền qua O
c, Tính khoảng cách từ I,K,H tới AB
+5đ
câu b mình giải khác bạn 1 chút
các mod thấy khác thì chấm điểm cho em nha
b) ta có: quãng đường đi được trong giây i là[TEX]S_(i)=4i-2[/TEX], từ đó:
[TEX]S_1=2[/TEX]
[TEX]S_2=6=2+4[/TEX]
[TEX]S_3=10=2+4.2[/TEX]
[TEX]S_4=14=2+4.3[/TEX]
[TEX]S_n=4n-2=2+4(n-1)[/TEX]
quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây:
[TEX]L_n=S_1+S_2+S_3+...+S_n=2[n+2[1+2+3+...+(n-1)]][/TEX]
trong đó:[TEX]1+2+3+...+(n-1)=\frac{(n-1)n}{2}[/TEX]
nên:[TEX]L_n=2n^2(m)[/TEX]
+2đ
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

đã sau 16 h mà không có ai giải bài của ngobin3 chị yêu cầu ngobin3 post lời giải +đề để đc +6 điểm
 
N

ngobin3

anhso-081222_ly_9.jpg

a, [TEX]Tia SIO [/TEX]

b, [TEX]Tia SHKO [/TEX]

c, ΔS_2AK~ΔS_2SO

* [TEX]KA= \frac{h}{2d}(2d-a)[/TEX]

ΔS_1BH~ΔS_1AK

* [TEX]HB= \frac{h}{2d}(d-a)[/TEX]

* [TEX]IB = \frac{h}{2}[/TEX]


Đề mới:
Hai bến sông A và B cách nhau 60km, dòng nước chảy theo hướng AB với vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ A về B hết 2,5h. Hỏi ca nô chuyển động ngược dòng từ B về A hết thời gian bao lâu?
+6d
 
Last edited by a moderator:
L

luongduyhai123


Đề mới:
Hai bến sông A và B cách nhau 60km, dòng nước chảy theo hướng AB với vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ A về B hết 2,5h. Hỏi ca nô chuyển động ngược dòng từ B về A hết thời gian bao lâu?


Gọi thời gian đi xuôi và ngược dòng nước của ca nô lần lượt là [TEX]t_{1},t_{2}[/TEX]
Do vận tốc dòng nước là 6km/h nên ca nô đi xuôi dòng AB thì [TEX]V+6=\frac{S}{t_{1}}[/TEX]
mà S=60, t=2.5 [TEX]\Rightarrow V+6=\frac{60}{2.5}\Rightarrow V+6=24\Rightarrow V=24-6=18[/TEX]

Do vận tốc dòng nước là 6km/h nên ca nô đi ngược dòng AB thì [TEX]V-6=\frac{S}{t_{2}}[/TEX]
mà S=60, V=18 [TEX]\Rightarrow 18-6=60\div t_{2}\Rightarrow 12=60\div t_{2}\Rightarrow t_{2}=60\div 12\Rightarrow t_{2}=5[/TEX]

Vậy thời gian để ca nô chuyển động ngược dòng nước BA là 5h

Đề típ
Tia sáng SI chiếu tới gương ở điểm I, từ S kẻ đoạn SN sao cho [TEX] \widehat{SNI}=90^0[/TEX] và [TEX]\widehat{SIN}=15^0[/TEX] Tính góc phản xạ ?
+5d
 
Last edited by a moderator:
N

nhocboy1998

sorry e ko bít vẽ hình
kẻ pháp tuyến IP
vì pháp tuyến vuông góc với gương nên ta có
[TEX]\widehat{PIN}+\widehat{INS}=90^o[/TEX]
=>[TEX]\widehat{PIN}=90^o-15^o=75^o[/TEX]
mà góc tới bằng góc phản xạ nên
góc phản xạ=[TEX]\widehat{PIN}=75^o[/TEX]
p/s: ko biết bài em đúng chưa
nhờ mod kiểm tra
nếu đúng thì em mới ra đề

+3đ cùng với đề phiá dưới
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom