[vật lí 9]Tỏa sáng cùng vật lí

C

conan193

[TEX]ta ghi ct tinh R = p*(l / ( pi*[TEX]d^2[/TEX] / 4))
ta lập tỉ số giữa R của Al và Cu
2,8 /1,7 * 8 = 6/[TEX]R_d[/TEX]

\Rightarrow[TEX]R_d[/TEX]= 29,14ôm
[QUOTE]không bk có nhầm lẫn j không tại vì mình không nháp nên có sai thì mọi người sửa giúp [/QUOTE]

hình như có j đó sai bạn à
mình giải như thế này

[TEX]\frac{R_n}{R_d}=\frac{4.l_2.p_1.s_2}{2.l_2.s_2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\frac{2.p_1}{p_2}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow R_d=\frac{R_n.p_2}{2.p_1}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow\frac{6.1,7.10^-^8}{2.2,8.10^-^8}=1,82(\Omega)[/TEX]
 
D

diep_2802

;) Mình post đáp án nha :)
[TEX]S_d=\pi . d^4_d[/TEX]
[TEX]S_n=\pi.sd^4_n[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{S_d}{S_n}=\frac{d^2_d}{4d^2_n}=\frac{1}{4}=>S_n=4S_d[/TEX]
Điện trở mỗi dây
[TEX]R_d=p_d\frac{l_d}{S_d}[/TEX]
[TEX]R_n=p_n\frac{l_n}{S_n}=p_n.{\frac{\frac{l_d}{4}}{4S_d}=\frac{1}{16}p_n\frac{l_d}{S_d}=6[/TEX]
[TEX]=>\frac{l_d}{S_d}=\frac{6.16}{p_n}=\frac{96}{2.8}.10^8[/TEX]
Vậy [TEX]R_d=p_d.\frac{l_d}{S_d}=1,7.10^-8.\frac{96}{2,8}.10^8=58,28 \large\Omega[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Z

zenngo

cho mình hỏi bài này
[TEX]U_{MN} >0[/TEX]

1, lập công thức tính [TEX]U_{AB}[/TEX] theo [TEX]R_1, R_2, R_3, R_3, U_{MN}[/TEX]
2, Chứng minh rằng [TEX]U_{AB} = 0 =>\frac{R1}{R2}= \frac{R3}{R4}[/TEX]
3,[TEX] R_1= 2 \Omega[/TEX]
[TEX]R_2= R_3= 3 \Omega[/TEX]
[TEX]R_4= 7 \Omega[/TEX]
[TEX]U_{MN} = 15 V[/TEX]

mắc Vôn kế vào [TEX]A[/TEX] và [TEX]B => U V=?[/TEX]

untitled.png


Chú ý LATEX
 
Last edited by a moderator:
P

puz_an31

Cho R1nt(R2//R3). Khi đổi chỗ vị trí các điện trở ta dc Rtđ là 4.4Ω, 5.5Ω, 22/3Ω. Tính giá tri mỗi điện trở.:):-SS.
ĐS là 2Ω, 4Ω và 6Ω. Bn nào chỉ cách giải giùm với
 
P

physics123

Tiếp nhé ;)dễ nà
3.Cho mạch điện như hình vẽ R1=R2=R3=R4=R5=5 ôm,R6=6 ôm;U=6V.Tính U4
untitled.png

Theo sơ đồ mạch điện, ta có: [TEX]{R}_{6}nt[({R}_{3}nt{R}_{4}nt{R}_{5})//({R}_{1}nt{R}_{2})][/TEX]
[TEX]{R}_{345}={R}_{3}+{R}_{4}+{R}_{5}=5+5+5=15\Omega [/TEX]
[TEX]{R}_{12}={R}_{1}+{R}_{2}=5+5=10\Omega [/TEX]
[TEX]{R}_{12345}=\frac{{R}_{12}.{R}_{345}}{{R}_{12}+{R}_{345}}=\frac{15.10}{15+10}=6\Omega [/TEX]
Vì [TEX]{R}_{6}[/TEX] mắc nt với [TEX]{R}_{12345}[/TEX] nên:
[TEX]\frac{{U}_{6}}{{U}_{12345}}=\frac{{R}_{6}}{{R}_{12345}}=\frac{5}{6}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {U}_{12345}={U}_{34}=\frac{36}{11}V[/TEX]
[TEX]\frac{{R}_{3}}{{R}_{4}}=\frac{{U}_{3}}{{U}_{4}}=1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {U}_{4}=\frac{17}{11}V[/TEX]
Vậy hiệu điện thế ở hai đầu [TEX]{R}_{4}[/TEX] là[TEX]{U}_{4}=\frac{17}{11}V[/TEX]
 
B

blackdevil21

Tình hình là chưa thấy bài nào khó đấy. Nhả 1 bài nè:
anhso-232057_sss.jpg


Đèn (3V-1.5W). U=12V. Rb=24 ôm. R0= 10 ôm. Bỏ qua Ra và R dây nối
a, điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bt
b, Tìm Rpc để Công suất trong mạch MN (gồm đèn và biến trở) lớn nhất. Khi đó đèn sáng ntn?
c, Thay đèn bằng R có cùng giá trị với Rđèn. Dịch chuyển con chạy từ P->Q
Tính số chỉ nhỏ nhất của ampe kế.
Cường độ dòng điện mạch chính thay đổi ntn?. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của HĐT giữa 2 điểm M,N là Umn vào cường độ dòng điện mạch chính khi con chạy di chuyển.
 
A

angel_love_ttlp

Bep dien noi tiep voi dien tro R vao mang dien 220v dien tro R co gia tri 10 ohm cong suat tieu thu bep=750 w?
a,tinh Rbep ?
b, tinh hieu dien the o 2 cuc bep ?
 
A

angel_love_ttlp

Mach dien co U ko doi 1 bien tro mac noi tiep 1 dien tro R 1 ampe ke do I qua R 1 von ke do hdt giua 2 dau R?
khi di chuyen con chay tu dau nay - dau kia cua bien tro so chi von ke thay doi tu 3,6v - 6 v va ampe ke thay doi tu 0,12 A - 0,2 A
a, ve so do mach dien
b, tinh hieu dien the nguon dien
c, tinh chieu dai cua day làm biến trở biet dien tro suat P = 0,4.10^-6 óhmm = 0,3.10^-6 m^2
d, dien tro R o tren la dien tro tuong duong cua 3 dien tro giong nau moi dien tro lang 30ohm
hoi 3 dien tro nay mac voi nau nu te nao giai thich
 
H

haoanh_98

một quả cầu bằng nhôm có trọng lượn 5,4 N. hỏi phải khoét lõi bớt quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước, thì một phần tư của quả cầu nổi trên mặt nước. biết trọng lượng riêng của nhôm bằng 27000N/m3 và của nước là 10000N/m3

hì nhanh lên anh em, giải nào
mở hàng +1điểm khuyến khích nha
 
Last edited by a moderator:
N

ngobin3

tớ bóc tem nè:

một quả cầu bằng nhôm có trọng lượn 5,4 N. hỏi phải khoét lõi bớt quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước, thì một phần tư của quả cầu nổi trên mặt nước. biết trọng lượng riêng của nhôm bằng 27000N/m3 và của nước là 10000N/m3

hì nhanh lên anh em, giải nào
mở hàng +1điểm khuyến khích nha

Gọi V là thể tích quả cầu chưa khoét lỗ
V'' là thể tích quả cầu bị khoét lỗ
Cho [TEX]d(H2O)=10000 N/m^3[/TEX]
[TEX]d(Al)=27000 N/m^3[/TEX]
Ta có :
[TEX]P=d(Al).V => V=\frac{P}{d(Al}=5,4 . 10^(-5) m^3[/TEX]
Vì quả cầu nổi nên ta có :
[TEX]P'=Fa <=> d(Al).(V-V'')= d(H2O).V[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 27000.V-27000V''=10000V[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 17000V=27000V''[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V''=\frac{17000P}{27000} = 0,918 m^3[/TEX]
P/s: Mình nhóm 3 theo bảng xếp mới, còn ha_oanh là bảng xếp cũ mà

* Đề: Hai gương phẳng M1 Và M2 có hai mặt phản xạ hợp thành 1 góc 36*.Có S, J thuộc góc đó. Chiếu một tia sáng SI đến gương M1 phản xạ theo phương IK đế gương M2 rồi phản xạ tiếp theo phương KJ
a, Vẽ tia sáng xuất phát từ S đến M1, phản xạ lần lượt trên 2 gương rồi đến J ( Nêu cách vẽ )
b, Tìm góc tạo bởi hai tia SI và KJ
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

* Đề: Hai gương phẳng M1 Và M2 có hai mặt phản xạ hợp thành 1 góc 36*.Có S, J thuộc góc đó. Chiếu một tia sáng SI đến gương M1 phản xạ theo phương IK đế gương M2 rồi phản xạ tiếp theo phương KJ

Liệu đề bài này có nghĩa là :

Vẽ tia sáng từ S tới M1 , sau đó phản xạ qua M2 rồi phản xạ qua J

Cách làm
Gọi [TEX]S_1[/TEX] là ảnh của S qua [TEX]M_1[/TEX]
[TEX]J_1 [/TEX] là ảnh của J qua [TEX]M_2[/TEX]

Nối [TEX]S_1J_1[/TEX] cắt [TEX]M_1[/TEX] và [TEX] M_2[/TEX] tại 2 điểm phân biệt I , K

Nối S ; I ; K ; J ta sẽ đc điều cần làm !

b) [TEX] M_1 \bigcap_{}^{} M_2 = {O}[/TEX]
Tính góc tạo bởi SI và KJ
Gọi [TEX]KJ \bigcap_{}^{} SI = {M} [/TEX]
Góc [TEX]\hat{IMK} = 180^0 - \frac{1}{2}(180^0 - BIK + 180^0 - BKI) = 180^0 - \frac{1}{2}(180^0 + 36^0) = 72^0 [/TEX]

b)

kèm hình ảnh để mọi người quan sát nha .bài quang mà

Khó vẽ lắm ! nếu đánh text hocmai tớ cũng ko biết đanh thế nào ! Phần mềm vẽ hình lại ko có ! Đành thông cảm vậy nhé !


NHÓM 1
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997



Gọi V là thể tích quả cầu chưa khoét lỗ
V'' là thể tích quả cầu bị khoét lỗ
Cho [TEX]d(H2O)=10000 N/m^3[/TEX]
[TEX]d(Al)=27000 N/m^3[/TEX]
Ta có :
[TEX]P=d(Al).V => V=\frac{P}{d(Al}=5,4 . 10^(-5) m^3[/TEX]
Vì quả cầu nổi nên ta có :
[TEX]P'=Fa <=> d(Al).(V-V'')= d(H2O).V[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 27000.V-27000V''=10000V[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 17000V=27000V''[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V''=\frac{17000P}{27000} = 0,918 m^3[/TEX]
P/s: Mình nhóm 3 theo bảng xếp mới, còn ha_oanh là bảng xếp cũ mà

* Đề: Hai gương phẳng M1 Và M2 có hai mặt phản xạ hợp thành 1 góc 36*.Có S, J thuộc góc đó. Chiếu một tia sáng SI đến gương M1 phản xạ theo phương IK đế gương M2 rồi phản xạ tiếp theo phương KJ
Chỗ V là 5.4/27000= 2x10^(-4)
Fa phải là 3/4 V ban đầu vì 1/4 quả cầu nổi lên.
Còn bài giải của mình đây :)
[TEX] V=\frac{P}{d}[/TEX]\Rightarrow[TEX]V=\frac{5.4}{27000}=\frac{1}{5000}[/TEX]
\Rightarrow Phần vật bị chìm: [TEX]\frac{1}{5000}.\frac{3}{4}=\frac{3}{20000}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]F_a=\frac{3}{20000}.10000=\frac{3}{2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]P=F_a=\frac{3}{2}[/TEX]
\Rightarrow P vật sau khi bị khoét là[TEX]5.4-1.5=3.9[/TEX]
\Rightarrow V đã bị khoét [TEX]\frac{3.9}{27000}=\frac{13}{90000}[/TEX]
Vì ko biết có đúng ko nên mình chưa post bài tiếp sau
:-?P/s: Thấy người post đề thanks mình nên mạo muội post tiếp đề :p, nếu bài giải sai thì thôi :-"

Câu 2: Cho điểm sang S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f, cách thấu kính 1 khoảng d = 30 cm, ta thu được ảnh S1. Nếu thay thấu kính trên bằng thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự là 2f, ta thu được ảnh S2 cách S1 45cm. Biết 2 ảnh S1 và S2 là ảnh thật, tìm f.
+5 chú ý giải đề này
 
Last edited by a moderator:
N

nhocboy1998

tự xoá bài m`
Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trừơng 5km, họ có chung 1 xe. Xe có thể chở đựoc 3 ngừoi kể cả lái xe. Họ xuất phát cùng lúc từ nhà tới trừơng: ba bạn lên xe, các bạn khác còn lại đi bộ. Đến trừong 2 bạn xuống xe, lái xe quay về đón thêm 2 bạn nữa, các bạn khác tiếp tục đi bộ. Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến đựơc trừơng. Coi chuyển động đều. Thời gian dừng xe để đón, thả ngừoi là không đáng kể (tức không tính), vận tốc đi bộ là 6km/h, vận tốc xe là 30km/h. Tìm quãng đừong đi bộ của ngừoi đi bộ nhiều nhất và quãng đừong đi tổng cộng của xe.
@pety:làm bài mới ak, quang 9 chưa học chị ơi
cái chú này dai
hảo anh nó nói bày chú sai rồi . bài trên đúng kìa .lo giải đề moi đi

+1 . cộng chú cái đề khuyến khích
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

[TEX][/TEX]Thời gian xe chạy từ nhà (N) đến trường (T)(đến trường lần 1) là:
[TEX]t_1=\frac{s}{v_x}=\frac{5}{30}=\frac{1}6(h)[/TEX]
Trong thời gian đó 4 người đi bộ được quãng đường đầu:
[tex]NE=S_{4a}=v.t_1=6\frac{1}6=1(km)[/tex]
Thời gian xe gặp 4 người ở [TEX]G_1[/TEX] là:
[TEX]t'_1=\frac{s-s_{4a}}{v_x+v_b}=\frac{5-1}{30+6}=\frac{1}9(h)[/TEX]
Trong thời gian đó 4 người đi bộ được quãng đường sau:
[TEX]EG_1=S_{4b}=vt_1=6\frac{1}9=\frac{2}3(km)[/TEX]
Thời gian xe chạy từ [TEX]G_1[/TEX] đến T (đến trường lần 2):
[TEX]t_2=\frac{s-s_{4a}-S_{4b}}{t_x}=\frac{5-1-\frac{2}3}30=\frac{1}9(h)[/TEX]
Trong thời gian đó hai người đi bộ một quãng đường đầu:
[TEX]G_1F=S_2c=v_bt_1=6\frac{1}9=\frac{2}3(km)[/TEX]
Thời gian xe quay lại gặp hai người ở G_2 là:
[TEX]t_2=\frac{s-s_{4a}-s_{4b}-S_{2c}}{v_x+v_b}=\frac{5-1-\frac{2}3-\frac{2}3}{30+6}=\frac{2}{27}(h)[/TEX]
Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường sau:
[TEX]FG_2=S_{2b}=v_bt_2=6.\frac{2}{27}=\frac{12}{27}(km)[/TEX]
Hai người cuối cùng lên xe. Thời gian xe chạy từ G_2 đến T(đến trường lần 3) là:
[TEX]t_3=\frac{s-s_{4a}-s_{4b}-s_{2c}-s_{2b}}{v_x}=\frac{5-5-\frac{2}3-\frac{2}3-\frac{12}{27}}{30}=\frac{2}{27}(h)[/TEX]
Tổng thời gian xe chạy:
[TEX]t_x=2t_1+2t_2+t_3=\frac{29}{54}(h)[/TEX]
Quãng đường xe chạy:
[TEX]S_x=v_xt_x=30.\frac{29}{54}=\frac{145}9(km)[/TEX]
Thời gian ngưòi đi bộ nhiều nhất:
[TEX]t'_b=t-t_3=\frac{29}{54}-\frac{2}{27}=\frac{25}{54}(h)[/TEX]
Quãng đường đi bộ của ngưòi đi bộ nhiều nhất:
[TEX]S_b=v_bt_b=6.\frac{25}{34}=2,78(km)[/TEX]
P/s: Á khẩu
Bài này có thể dùng phương pháp đồ thị để giải. Tuy nhiên độ chính xác không cao! :D
Bài đây: Có hai bình cách nhiệt đưng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc ca chất lỏng ở bình 1 trút vào bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng sau mỗi lần trút:[TEX]10^oC;17,5^oC;[/TEX]một lần không ghi,[TEX]25^oC[/TEX]. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt của lần bị bỏ qua và nhiệt độ cân bằng lấy từ bình 1. Biết nhiệt độ của bình 1 qua các lần trút không thay đổi và bỏ qua hao phí với môi trường.

+5
 
Last edited by a moderator:
N

nhocboy1998

bài trên đúng thật, nhưng đúng là chép ở đây
http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=7306
sorry anh mrbap em nói thẳng
chỉ đơn giản
bài đó đúng
chị có kt thấy cách làm giống chứ không có gì đâu em
dùng latex bài viết rõ ràng vẫn đc điểm tối đa
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Câu 2: Cho điểm sang S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f, cách thấu kính 1 khoảng d = 30 cm, ta thu được ảnh S1. Nếu thay thấu kính trên bằng thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự là 2f, ta thu được ảnh S2 cách S1 45cm. Biết 2 ảnh S1 và S2 là ảnh thật, tìm f.
+5 chú ý giải đề này

Do ảnh tạo bởi 2 TH đều là ảnh thật nên d > 2f
Áp dụng công thức
[TEX]\frac{1}{d} + \frac{1}{d'} = \frac{1}{f}[/TEX]

Đối với thấu kính hội tụ [TEX]O_1[/TEX]
Áp dụng CT trên ta có

[TEX]\frac{1}{d} + \frac{1}{d'} = \frac{1}{f}[/TEX] (*)

Đối với thấu kính hội tụ O_2

[TEX]\frac{1}{d} + \frac{1}{d' + 45} = \frac{1}{2f}[/TEX] (*)(*)

Từ (*) ; (*)(*) ta có HPT


[TEX]\left{\begin{\frac{1}{d} + \frac{1}{d'} = \frac{1}{f}}\\{\frac{1}{d} + \frac{1}{d' + 45} = \frac{1}{2f}} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{1}{2d} = \frac{1}{2d'} - \frac{1}{d' + 45} = \frac{45 - d'}{2d'(d' + 45)}[/TEX]

Từ gt có d = 30

[TEX]\Rightarrow \frac{1}{60} = \frac{45 - d'}{2d'(d' + 45)}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2d'^2 + 150d' - 60.45 = 0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow d' = 15[/TEX]


NHÓM 1 !


CHO HỎI LÀM 2 CÁCH RỨA CÓ ĐƯỢC THÊM ĐIỂM KO !?

+3 . thiếu
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

Bài đó anh họ tui cho tui làm mà bạn @@! Làm xong ổng sửa lại như vậy đó.500 bài tập vật lý cũng có. Chép trên đó chi cho mệt????:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D Muốn giải cách khác cũng được thôi ( cộng thêm điểm phải không?):
Chọn hệ trục tọa độ AB ( A là nhà, B là trường), chiều dương từ A đến B, vận tốc đi bộ và đi xe là [TEX]v_1=6(km/h), v_2= \pm \30(km/h)[/TEX]( tuỳ theo cùng chiều hoặc ngược chiều với chiều hệ trục), gốc thời gian là lúc tất cả cùng khởi hành:
Do có 7 người, xe chỉ chở được 3 người nên có tất cả 2 lần gặp.
Thời gian để xe đến trường:
[TEX]t_1=\frac{s}{v_2}=\frac{5}{30}=\frac{1}6(h)[/TEX]
Tọa độ của người đi bộ khi xe đến trường:
[TEX]X_1=X_0+v_1t_1=0+6.\frac{1}6=1(km)[/TEX]
Xét lần gặp thứ nhất:
Xe tiếp tục đi ngược về:
Tọa độ của xe khi quay lại được xác định bằng công thức:
[TEX]X'_2=X_2+v_2t_2=5-30t_2[/TEX]
Tọa độ của người đi bộ tiếp tục được xác định bằng công thức:
[TEX]X'_1=X_1+v_1t_2=1+6t_2[/TEX]
Chúng gặp nhau khi có cùng tọa độ:
[TEX]X'_1=X'_2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 5-30t_2=1+6t_2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow t_2=\frac{1}9(h)[/TEX]
Xét lần gặp thứ hai :
Từ chỗ gặp nhau lần thứ nhất, thời gian xe quay lại trường bằng [TEX]\frac{1}9(h)[/TEX](đương nhiên, từ trường đến chỗ gặp là [TEX]\frac{1}9(h) [/TEX]thì từ chỗ gặp đến trường cũng là chính nó)
Tọa độ tiếp theo của người đi bộ khi xe đến trường:
[TEX]X''_1=X'_1+v_1t_2=1+6t_2+6.t_2=1+6\frac{1}9+6\frac{1}9=\frac{7}3(km)[/TEX]
Tọa độ của xe khi quay lại được xác định bằng công thức:
[TEX]X'''_2=X_2+v_2t_3=5-30t_3[/TEX]
Tọa độ của người đi bộ tiếp tục được xác định bằng công thức:
[TEX]X'''_1=X''_1+v_1t_3=\frac{7}3+6t_3[/TEX]
Chúng gặp nhau khi có cùng tọa độ:
[TEX]X'''_1=X'''_2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{7}3+6t_3=5-30t_3[/TEX]
[TEX]t_3=\frac{2}{27}(h)[/TEX]
Tọa độ [TEX]X'''_1 [/TEX] chính là quãng đường mà người đi bộ nhiều nhất:
[TEX]X'''_1=\frac{7}3+6t_3=\frac{7}{3}+6 \frac{2}{27}=\frac{25}{9}(km)[/TEX]
Thời gian xe chạy:
[TEX]t=t_1+2t_2+2t_3=\frac{1}6+2\frac{1}9+2\frac{2}{27}=\frac{29}{54}(h)[/TEX]
Từ đó có quãng đường xe chạy là:
[TEX]S=v_2t=30.\frac{29}{54}=\frac{145}9(km)[/TEX]
P/s: Đừng nói tui chép ở đâu nữa nhé!


+4
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

Do ảnh tạo bởi 2 TH đều là ảnh thật nên d > 2f
Áp dụng công thức
[TEX]\frac{1}{d} + \frac{1}{d'} = \frac{1}{f}[/TEX]

Đối với thấu kính hội tụ [TEX]O_1[/TEX]
Áp dụng CT trên ta có

[TEX]\frac{1}{d} + \frac{1}{d'} = \frac{1}{f}[/TEX] (*)

Đối với thấu kính hội tụ O_2

[TEX]\frac{1}{d} + \frac{1}{d' + 45} = \frac{1}{2f}[/TEX] (*)(*)

Từ (*) ; (*)(*) ta có HPT


[TEX]\left{\begin{\frac{1}{d} + \frac{1}{d'} = \frac{1}{f}}\\{\frac{1}{d} + \frac{1}{d' + 45} = \frac{1}{2f}} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{1}{2d} = \frac{1}{2d'} - \frac{1}{d' + 45} = \frac{45 - d'}{2d'(d' + 45)}[/TEX]

Từ gt có d = 30

[TEX]\Rightarrow \frac{1}{60} = \frac{45 - d'}{2d'(d' + 45)}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2d'^2 + 150d' - 60.45 = 0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow d' = 15[/TEX]


NHÓM 1 !


CHO HỎI LÀM 2 CÁCH RỨA CÓ ĐƯỢC THÊM ĐIỂM KO !?

cách khác nhau mà đúng thì tùy theo mà cộng . cứ mỗi cách +4 đ

Tìm f chứ ko phải tìm d' bạn, bạn thiếu rồi :D. Vậy mình đành phải cáo lỗi he he ;))
[TEX]f=\frac{d.d'}{d+d'}=\frac{15.30}{15+30}=10.[/TEX]
Chỉ vậy thôi

+1
[TEX][/TEX]
Bài đây: Có hai bình cách nhiệt đưng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc ca chất lỏng ở bình 1 trút vào bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng sau mỗi lần trút:[TEX]10^oC;17,5^oC;[/TEX]một lần không ghi,[TEX]25^oC[/TEX]. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt của lần bị bỏ qua và nhiệt độ cân bằng lấy từ bình 1. Biết nhiệt độ của bình 1 qua các lần trút không thay đổi và bỏ qua hao phí với môi trường.

+5
Sau khi đổ m nước từ bình 1 sang bình 2, ta có [TEX]m_2[/TEX] nước ta đổ tiếp m nước vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
[TEX]m(t_1-17.5)=m_2(17.5-10)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]mt_1= 7.5m_2 + 17.5m[/TEX](1)
Đổ cốc nước cuối cùng vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
[TEX]3m(t_1-25)=m_2(25-10)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]mt_1= 25m+5m_2[/TEX](2)
Giải (1) và (2)
\Rightarrow[TEX]3m=m_2[/TEX]
Thế vào (1)\Rightarrow [TEX]t_1=40[/TEX] độ.
Ở lần ko ghi nhiệt độ ta có phương trình cân bằng nhiệt:
[TEX]m(40-t_x)=(m+m_2)(t_x-17.5)[/TEX]
Giải ra ta có [TEX]t_x=22[/TEX] độ
P/s: Mod quyết định đến lượt ai post đề tiếp nhé, giờ đi kiếm cái gì bỏ bụng đã ;))
Mà thi cái này các bạn nên trung thực, tự túc là hạnh phúc, lao động là vinh quang hehe :))
Do mình tính nhẩm ko dùng nháp nên ghi nhầm 3m vs 5m, đã sửa lại ra kết quả là 40 độ và 22 độ, check lại đi nhé :)
+4 thiếu đề .
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

[TEX][/TEX]
Bài đây: Có hai bình cách nhiệt đưng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc ca chất lỏng ở bình 1 trút vào bình 2 và ghi nhiệt độ lại khi cân bằng sau mỗi lần trút:[TEX]10^oC;17,5^oC;[/TEX]một lần không ghi,[TEX]25^oC[/TEX]. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt của lần bị bỏ qua và nhiệt độ cân bằng lấy từ bình 1. Biết nhiệt độ của bình 1 qua các lần trút không thay đổi và bỏ qua hao phí với môi trường.

+5
Không giải thì tui giải nhá???????:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D Trên kia sai rồi bạn nhỉ????? Kết quả là 2 số tròn hẳn hoi và khác với đáp số của bạn!
Next đi:D Đúng rồi> Sách của bạn đã cho 3 lần đổ còn lại là thu, nhưng nếu bám sát hơn vì trong đề người ta nói học sinh ghi lại kết quả sau khi có cân bằng nhiệt, ta xét nhiệt độ cân bằng của bình 2 qua các lần trút,mặc dù cách giải này dài hơn.
Do cùng một chất lỏng nên ta có thể không tính đến c qua các lần cân bằng nhiệt
Lần 1:
[TEX]m(t-t_0)=m'(t_0-t')[/TEX](Phương trình này để trưng =)) )
[TEX]m(t-10)=m'(10-t')[/TEX]
Lần 2:
[TEX]m(t-t_1)=(m+m')(t_1-t_0)[/TEX]
[TEX]m(t-17,5)=7,5(m+m')(1)[/TEX]
Lần 3:
[TEX]m(t-t_2)=(2m+m')(t_2-t_1)[/TEX]
[TEX]m(t-t_2)=(2m+m')(t_2-17,5)(2)[/TEX]
Lần cuối:
[TEX]m(t-t_3)=(3m+m')(t_3-t_2)[/TEX]
[TEX]m(t-25)=(3m_m')(25-t_2)(3)[/TEX]
Giải (1),(2) và (3) ta được [TEX]t_2=22^oC[/TEX]. Từ đó suy ra [TEX]t=40^oC[/TEX]
Còn giải phương trình 4 ẩn quá dài nên không thể pót lên. Ai muốn biết chi tiết thì liên hệ qua yahoo: nngotrong nhé!
P/s: Xuống làm dân thường, cho bỏ cái tật làm biếng =))
Ai ra đề tiếp vậy ta????
Nhóm mình chỉ mới có 2 người onl, người còn lại vẫn biệt vô âm tín

xét thời gian pada đã chỉnh lại bài giải trước khi bạn post lời giải . và bài giải đó khớp với kp của bạn .
+2 vì post lời giải , latex rõ ràng . Cách này tương dối giống với pada nên không thể gọi là khác nên không đc +4đ chỉ đc +2đ
 
Last edited by a moderator:
P

padawan1997

Bài tiếp: Múc 1 ca nước nóng vào bình NLK thì nhiệt độ của bình tăng 5 độ C. Đổ tiếp 1 ca nước nóng thì tăng 3 độ C. Hỏi nếu đổ tiếp 48 ca nước nóng nữa thì bình tăng bao nhiêu độ C?
P/s: Bài dễ rồi nhá, các bạn đừng nói mình ác ;))

+1...
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom