[Vật Lí 9] Biến đổi tương đương sơ đồ mạch điện.

C

conech123

sieuthiNHANH2009110831145y2q4mmy4mz11697.jpeg

[tex]R_{td}=\frac{(1 + \sqrt{5}).r}{2}[/tex]
đúng không thế :-/
`````````````````
 
H

huutrang93

[TEX]{[[(R4 nt R3 // R5] nt R2 ]// R6]nt R1 }[/TEX]

Dựa vào sơ đồ mạch điện rồi cứ thế tính dần ra thôi

Bạn dựa vào sơ đồ để tính ra như thế nào vậy?
Bài này phải giải như sau
[TEX]I_{A1}=I_{A2}+I_5 \Rightarrow I_5=0,6 (A)[/TEX]
mà [TEX]U_5=U_{3-4-A_2} \Leftrightarrow I_5.R=I_{A2}.(R+R+R_a) \Rightarrow R_a=R[/TEX]
[TEX]U_6=U_{2-5-A_1} \Leftrightarrow I_6.R=I_{A1}.[R+R_a+\frac{R(2R+R_a)}{2R+R_a+R}] \Rightarrow I_6=2,2 (A)[/TEX]
[TEX]I_A=I_6+I_{A1}=2,2+0,8=3 (A)[/TEX]
Bài có vôn kế cũng giải tương tự, từ 2 giá trị của vôn kế, ta suy ra [TEX]R=R_v \Rightarrow U_{v2}=2 (V)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93


Mạch vô hạn tuần hoàn, cách giải là thêm hoặc bớt 1 ô điện trở sao cho điện trở tương đương không thay đổi
untitled-28.jpg

Tôi bớt 1 ô điện trở, khi đó, điện trở phần ô vuông gach chấm cũng có giá trị bằng với điện trở tương đương
[TEX]\Rightarrow R_{td}=R+\frac{R_{td}.R}{R_{td}+R}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow R^2_{td}+R.R_{td}=2R.R_{td}+R^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow R^2_{td}-R.R_{td}-R^2=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow R_{td}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}R[/TEX]
Bây giờ là 1 câu hỏi nhỏ mà hôm trước, thầy tôi cho thảo luận trước lớp nhưng không ai trả lời đúng ý thầy cả: Tại sao trong trường hợp này, ta không thể thêm 1 ô điện trở?
 
C

conech123

Hữu Trang làm đúng rồi .
huutrang93 said:
Bây giờ là 1 câu hỏi nhỏ mà hôm trước, thầy tôi cho thảo luận trước lớp nhưng không ai trả lời đúng ý thầy cả: Tại sao trong trường hợp này, ta không thể thêm 1 ô điện trở?
thêm 1 ô vẫn giải như thế mà :-/
 
T

thienxung759

Tớ giải bài này.

sieuthiNHANH2009111031346mjy4zjiwnw13497.jpeg



[TEX]U_1 = \frac{R}{R +r}U_2[/TEX] (1)
[TEX]R_{AB} =\frac{(R+r)R}{2R+r} [/TEX]
[TEX]U_2 = \frac{R_{AB}}{R_{AB}+r}U_3 [/TEX] (2)
Đặt [TEX]R = kr[/TEX]
(1) \Leftrightarrow [TEX]U_1 = \frac{K}{K+1}U_2[/TEX]
(2)\Leftrightarrow [TEX]U_2 = \frac{K^2+1}{K^2 + 3K+1}U_3[/TEX]
Thay [TEX]U_1, U_3[/TEX] ta được pt [TEX]\frac{K^2 +3K +1}{K^2+1} = \frac{5K}{K+1}[/TEX]
Giải tìm k rồi thế vào pt tìm [TEX]U_2[/TEX]
 
C

conech123

tớ làm cách khác Thienxung

3E0.4175984_1_1.jpg


[tex]\blue{U_{V3} = U_2 + U_1 + U_{V1}}[/tex]

-->[tex] U_2+U_1 = 4 (V)[/tex] (*)

ta có :[tex]\blue{ I_1 = I_{V1}}[/tex] <--> [tex]\frac{U_1}{R} = \frac{1}{R_v}[/tex] --> [tex]U_1 = \frac{R}{R_v}[/tex](**)

[tex]\blue{I_2 = I_1 + I_{V2}}[/tex] <-->[tex] \frac{U_2}{R} = \frac{U_1}{R} + \frac{U_{V2}}{R_v}[/tex]

<--> [tex]\frac{U_2-U_1}{R} = \frac{U_1+1}{R_v}[/tex] <-(*)->[tex]\frac{4-2U_1}{R} = \frac{U_1+1}{R_v}[/tex]

thay (**) vào ta đc [tex]R = R_v[/tex]

[tex]\blue{U_{V2} = U_1 + U_{V1}} = 2 (V)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
C

clamp_ilu

3E0.4175984_1_1.jpg

em còn có cách # nữa
gọi U qua V2 là x
ta có [TEX]R_1 nt V_1 \Rightarrow U_{r1}=x-1=\frac{r}{r_v} (1)[/TEX]
[TEX]I_{r2}-I_{r1}=I_{v2} \Leftrightarrow \frac{5-x}{r_2}-\frac{x-1}{r_1}=\frac{x}{r_{v2}} \Leftrightarrow \frac{x}{r_v}=\frac{6-2x}{r} \Rightarrow \frac{r}{r_v}=\frac{6-2x}{x} (2)[/TEX]
từ (1) và (2) [TEX]\Rightarrow x-1=\frac{6-2x}{x} \Rightarrow x^2+x-6=0[/TEX]
giải pt ra [TEX]x=2 (V) (x=-3 loai)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

1 bài * trong GTVL

Đây là bài 19.31*, bài * này khá dễ, mọi người làm thử
Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở toàn phần của biến trở là R, điện trở cũng có giá trị R, bỏ qua điện trở của von kế.
Khi con chạy C ở chính giữa MN, số chỉ của von kế bằng 0,4 lần hiệu điện thế toàn mạch
Hỏi con chạy ở đâu thì số chỉ của von kế bằng 0,2 lần hiệu điện thế toàn mạch
untitled-30.jpg
 
N

nhimxu_thichxuxu

[TEX]R_AB=\frac{1}{2}R[/TEX].
Do đây là mạch cầu cân bằng nên bỏ đoạn CD.
R//(R nt R)// (R nt R).
Ko bik đúng ko???
 
Last edited by a moderator:
A

angel_234

sau khi vẽ lại mạch ta thấy mạch gồm: r//r//(r nt r nt r)//(r nt r nt r) có hai r phải bỏ đi vì mạch cầu cân bằng
1/Rtd=1/r+1/r+1/3r+1/3r=8/3r
\Leftrightarrow Rtd=3r/8=0.375r
Không biết có đúng không nhỉ, nếu có gì sai sót các bạn chỉ giùm mình nhé!
 
Last edited by a moderator:
N

nhimxu_thichxuxu

Cả hai câu đều là mạch cầu cân bằng và phải bỏ 2 điện trở:
a, R// R// ( R nt R nt R)
[TEX]R_td=\frac{3}{8} R[/TEX]
b, R// (R nt R)// ( R nt R) // ( R nt R)
[TEX]R_td=\frac{2}{5}R[/TEX]
 
N

nhimxu_thichxuxu

picture.php

Các điện trở đều bằng nhau và bằng R.
Tính:
[TEX]R_{AO}[/TEX]

Cực âm và cực dương không hề làm thay đổi mạch điện trên, nếu thích, bạn có thể xem A là cực dương, O là cực âm.
 
Last edited by a moderator:
N

nguoiquaduong019

ừ, đúng rồi đấy: chính xác là 7/ 14. R
cứ dùng cách chập nút là ra thôi
 
Top Bottom