Đây nhá:
Mômen của lực [/vec F] là đại lượng véc tơ ký hiệu [tex]\vec m_o(\vec F)[/tex] có:
-Độ lớn bằng tích số F.d với F là độ lớn của lực [tex]\vec F[/tex] và d là khoảng cách từ tâm O tới đường lực tác dụng của [tex]\vec F[/tex] gọi là cánh tay đòn.
-Phương vuông góc với mặt phẳng chứa tâm O và lực F
Còn dài dài...
Rona tui hỏi bạn một cái:
-Chẳng lẽ cái đòn bẩy nằm cân bằng (mỗi bên lấy sợi dây treo một quả cân) chẵng lẽ phải tính như zậy:
F.T.OA=F.T.OB?
Tui học thì nếu treo hai quả cân thì chỉ tính P của nó thôi chứ có đề cập gì đến T đâu? Vô số bài đơn giản về đòn bẩy cũng treo sợi dây đó. Coi cách giải thì kím mù con mắt cũng chẵng thấy T ở đâu.
-Bạn chắc là thiên tài nhỉ? Dám hỏi bạn mômen là gì? Có tác dụng gì trong vật lý?Đưa ra những vấn đề phức tạp như vậy HS lớp 8,9? Để đánh đố hay để ra oai? Bạn nói những thứ tụi tui chưa biết thì làm sao biết nó đúng hay sai? Sao bạn không thử giải bài đó xem coi kết quả ra sao?
P/s:Bắn gun gà quá
Hic
Mình không nghĩ sẽ có 1 bạn cm như vậy
Bạn bảo mình thiên tài mình dám khẳng định mình không thiên tài
Nói chung tui ngu học chẳng hiểu gì cả
Bạn bảo mình ra oai trong khi ra oai để làm gì khi bài trước của mình còn bảo mình ngu học
Chắc chắn trong lớp 8 bạn đã học công thức này rồi
Điều kiện cân bằng đòn bẩy
[TEX]\frac{F_1}{F_2}=\frac{l_2}{l_1}[/TEX]
Và tổng quát
[TEX]F_1.l_1+F_2.l_2+...+F_n.l_n=F'_1.l'_1+F'_2.l'_2+...+F'_n.l'_n[/TEX]
Còn đây là qui tắc mômen mình đọc trong sách
Tổng các momen làm quay vật theo 1 chiều bằng tổng các mômen làm quay theo chiều ngược lại
Vậy thì mình hỏi bạn 2 cái này khác nhau như nào
Đúng là lên lớp 8 chưa được gọi là momen
Nhưng nếu bạn xem ở các lớp học sinh giỏi hoặc chuyên lý thì chắc chắn rằng sẽ xuất hiện từ mômen này
Chẳng nhẽ vì 1 từ này mà bạn lại chế giễu mình mà chưa suy nghĩ vậy à
Giờ đến phân tích lực
Ta có [TEX]P_2[/TEX] luôn hướng chiều xuống dưới đúng không
lực của [TEX]P_1-F_a[/TEX] luôn hướng chiều xuống dưới
Vậy mình hỏi bạn lực quay vật ngược lại với lực [TEX]P_1-F_a [/TEX]đâu
Câu bạn nói mình tô đậm là bạn đã hiểu sai lời nói của mình rồi
Hình như bạn vẫn chưa hiểu ý mình nói thì phải
Và ai cũng biết rằng lời giải trong các sách bao giờ cũng chỉ là tóm tắt sơ lược
Mà không phải bài nào cũng cần đến lực căng của dây nên nhiều lúc sách cũng không phân tích đến
Nếu bạn bảo lực căng của dây là bỏ qua không cần phân tích đến thì mình hỏi bạn tại sao nó phải tạo ra lực đó làm gì
Ờ đây mình đã nói ở trên lực căng T bằng lực P_2 mà nó hướng lên trên
Nên phải có phương trình này chứ không phải phương trình mà bạn nêu đâu:|
[TEX]l_1.(P_1-F_a)=l_2.T[/TEX]( trong đó T=[TEX]P_2[/TEX]