[ Vật lí 8]Box Lý nâng cao cho dịp Hè >"<

N

ngocthaotnt_1997

cho hỏi box lý này lơp mấy zậy àk, mình lớp 8 năm ni vô lớp 9 liệu có thể tham gia được không
 
C

cobebuongbinh_97

mình có một số bài khó nek!!!
Bài 1:Bằng những dụng cụ: Lực kế, bình nước (nước đựng trong bình có khối lượng riêng [TEX]D_0 [/TEX]). Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì.
Bài 2: Một cục nước đá có thể tích V=360[TEX]cm^3[/TEX] nổi trên mặt nước.
a) Tính thể tích của phần nước đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là
[TEX]0,92g/cm^3[/TEX], trọng lượng riêng của nước [TEX]d_n=10000N/m^3[/TEX].
b)So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.
 
C

conan193

mình có một số bài khó nek!!!
Bài 1:Bằng những dụng cụ: Lực kế, bình nước (nước đựng trong bình có khối lượng riêng [TEX]D_0 [/TEX]). Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại có hình dạng bất kì.
Bài 2: Một cục nước đá có thể tích V=360[TEX]cm^3[/TEX] nổi trên mặt nước.
a) Tính thể tích của phần nước đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là
[TEX]0,92g/cm^3[/TEX], trọng lượng riêng của nước [TEX]d_n=10000N/m^3[/TEX].
b)So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.
Bài 2
a)
đổi [TEX]360cm^3=3,6.10^-^4m^3[/TEX]
[TEX]0,92g/cm^2=9200N/m^2[/TEX]
ta có:
[TEX]P=F_A=d_n.v_n[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] d_v.v_v=d_n.v_n[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]v_n=\frac{d_v.V_v}{d_n}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]v_n=\frac{3,6.10^-^4.9200}{10000}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]v_n=3,312.10^-^4 m^3 \Leftrightarrow 331.2cm^3[/TEX]
b)
thể tích cục nước đá khi chưa tan
[TEX]v_v=\frac{P}{d_n}[/TEX]
thể tích cục nước đá khi đã tan
[TEX]v_v^'=\frac{P_2}{dn}[/TEX]
khì khối lượng cục nước đá khi chưa tan và khi tan phải bẳng nhau nên
[TEX]v_v=v_v^'[/TEX]
vậy thể tích cục nước đá khi chưa tan bằng thể tích cục nước đá khi đã tan
đúng thì tks nha ^^
 
L

lucprokuteqb01

Vậy là kết thúc phần Vận tốc :D
Bây giờ mình sẽ đưa cho các bạn những bài về Cơ - áp suất nhé : ( làm chủ khổ quá , không được giải bài mà chỉ được post, nản )

1 . Một vật hình cầu đặc thể tích 200 [TEX]cm^3[/TEX] làm bằng một chất rắn trọng lượng riêng 9500N/[TEX]m^3[/TEX] được thả vào nước .
a. Tính thể tích phần nhô ra khỏi mặt nước
b. Đổ thêm dầu có d = 9200 N/[TEX]m^3[/TEX] cho đến khi bao phủ hoàn toàn quả cầu. Tính thể tích phần của quả cầu ở trong dầu .


Rất mong các bạn thanks mình , mỏi tay quá :D
 
M

mrbap_97

Ông lực này còn một bài sao không cho người ta giải hết đi! (Bài đó tui cũng không biết giải @@! Tiếc là chỉ có đề không có đáp án). Ai giải hộ mình đi.
a)Đổi 200[tex]cm^3[/tex]=2.[TEX]10^{-7}[/TEX][TEX]m^3[/TEX]
Gọi [TEX]V,V_1,V_n[/TEX] lần lượt là thể tích vật,thể tích vật nằm trong chất lỏng, thể tích vật nổi
Do vật nằm cân bằng trên mặt chất lỏng nên:
[TEX]F_a=P[/tex]
[tex] d_n.V_1=d_v.V[/tex]
[tex] 10^4.V_1=9500.2.10^{-7}[/tex]
[TEX] \Rightarrow \[/TEX][TEX]V_1=1,9.10^{-7}[/tex]
[TEX] \Rightarrow \[/TEX][TEX]V_n=2.10^{-7} - 1,9.10^{-7}=1.10^{-8} m^3[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

b)Gọi [TEX]F'_a[/TEX]là lực đẩy archimede mà dầu tác dụng(tức [TEX]F_a[/TEX]là lực đẩy archimede của nước)
[TEX]V_d[/TEX] là phần thể tích vật nằm trong dầu
[TEX]V_n[/TEX]là phần thể tích vật nằm trong nước
Do quả cầu ngập hoàn toàn nên ta có:
[TEX]V_n =V - V_d (1)[/TEX]
Quả cầu đứng yên (chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0)
[TEX]F_a + F'_a = P[/TEX]
[TEX]d_d.V_d +d_n.V_n =d.V (2)[/TEX]​
Thay (1) vào (2)
[TEX]d_d.V_d + d_n.V - d_n.V_d=d_v.V[/TEX]
[TEX]9200V_d+2.10^{-3}-10^4V_d=1,9.10^{-3}[/TEX]​
[TEX] \Rightarrow \[/TEX]
[TEX]V_d = 1,25.10^{-7}[/TEX]​
Đúng nhớ cám ơn tui nha
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

b)Gọi [TEX]F'_a[/TEX]là lực đẩy archimede mà dầu tác dụng(tức [TEX]F_a[/TEX]là lực đẩy archimede của nước)
[TEX]V_d[/TEX] là phần thể tích vật nằm trong dầu
[TEX]V_n[/TEX]là phần thể tích vật nằm trong nước
Do quả cầu ngập hoàn toàn nên ta có:
[TEX]V_n =V - V_d (1)[/TEX]
Quả cầu đứng yên (chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0)
[TEX]F_a + F'_a = P[/TEX]
[TEX]d_d.V_d +d_n.V_n =d.V (2)[/TEX]​
Thay (1) vào (2)
[TEX]d_d.V_d + d_n.V - d_n.V_d=d_v.V[/TEX]
[TEX]9200V_d+2.10^{-3}-10^4V_d=1,9.10^{-3}[/TEX]​
[TEX] \Rightarrow \[/TEX]
[TEX]V_d = 1,25.10^{-7}[/TEX]​
Đúng nhớ cám ơn tui nha(Đã sửa)
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

Giải xong bài kia có gì đừng chửi tui nghe (đã nói là ai giải được làm sf tui mờ), chỉ để kham khảo thôi.
 
C

conan193

bắp ơi tui làm zầy hem bik đúng hem mà ko có hình nên cậu cho tớ nick yh tớ sẽ đưa hình cho nha ^^
gọi hợp lực là[TEX] F_P_Q[/TEX]
ta có:
[TEX]\{F_P_QPO}=180*-65*=115*[/TEX]
với : [TEX]OP=43 N[/TEX]
[TEX]PF_Q_P=QO=35N[/TEX]
từ mấy cái trên chắc sẽ có công thức nào đó để suy ra [TEX]FO=61[/TEX] (N)
\Leftrightarrow[TEX]\{POF_QP}[/TEX]=29*
\Leftrightarrow[TEX]\{F_Q_POQ}[/TEX]=36*
sr mấy bạn đây là mình làm thí sát :D
vs lại ko hình
thêm khó hỉu
mình làm zậy ai hỉu dc j thì hỉu
mấy cái kí hỉu {......} là góc mà hem hỉu sao vik hem dc ^^
ha ha
 
Last edited by a moderator:
C

conan193

Ông lực này còn một bài sao không cho người ta giải hết đi! (Bài đó tui cũng không biết giải @@! Tiếc là chỉ có đề không có đáp án). Ai giải hộ mình đi.
a)Đổi 200[tex]cm^3[/tex]=2.[TEX]10^{-7}[/TEX][TEX]m^3[/TEX]
Gọi [TEX]V,V_1,V_n[/TEX] lần lượt là thể tích vật,thể tích vật nằm trong chất lỏng, thể tích vật nổi
Do vật nằm cân bằng trên mặt chất lỏng nên:
[TEX]F_a=P[/tex]
[tex] d_n.V_1=d_v.V[/tex]
[tex] 10^4.V_1=9500.2.10^{-7}[/tex]
[TEX] \Rightarrow \[/TEX][TEX]V_1=1,9.10^{-7}[/tex]
[TEX] \Rightarrow \[/TEX][TEX]V_n=2.10^{-7} - 1,9.10^{-7}=1.10^{-8} m^3[/TEX]

cậu ơi câu này đến kết quả [TEX]1,9.10^-^4[/TEX] là dừng lại rồi không cần phải trừ ra nửa đâu
vì tính thể tích phần nổi mà
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Rất mong bạn Bắp gộp bài lại nhé :D
Với lại bạn đổi đơn vị sai hết, câu a còn tạm chấp nhận được chứ câu b thì sai rồi. coi lại nghen :D
 
R

ronagrok_9999

Chán nhỉ
Mấy ngày không onl được mà đã thế này
Thôi bạn lực nghỉ tay đi để tớ post đề cho :))
Bài về điện nha (vì lớp 10 thi chuyên Lý thì 5 phần thì 3 phần điện vì thế học điện là được rùi^^)
Bạn nào không biết kiến thức điện thì hỏi để mình post nha
untitled.jpg

Cho mạch điện như hình vẽ(vẽ hơi xấu tý :p)
Ta có [TEX]R_3=12\large\Omega[/TEX]
[TEX]R_1=R_2=R_4=6\large\Omega[/TEX]
[TEX]U=6V[/TEX]
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế qua 2 đầu mỗi điện trở
Nối MN bằng 1 vôn kế điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ bao nhiêu Chốt dương nối điểm nào
Nối MN bằng 1 ampe kế điện trở không đáng kể thì vôn kế chỉ?
p/s: đọc qua sách vật lý lớp 9 nha:D
 
Last edited by a moderator:
M

mrbap_97

sơ ri bạn làm không đúng rồi. Ghi lại cái đề:
Cho lực [TEX]\vec P [/TEX] có cường độ 43N và lực [TEX]\vec Q\[/TEX] có cường độ là 35N có cùng điểm đặt O, hợp với nhau góc [tex]\alpha[/tex][TEX]=65^0[/TEX].Tính cường độ hợp lực và góc tạo bởi lực đó với mỗi lực thành phần.
Hình
Cho hình bình hành OPRQ có [tex] \hat{POQ} =65^o[/tex].Đường chéo OR
Giải
Hợp lực [TEX]\vec R[/TEX] được biểu thị bởi [TEX]\vec {OR}[/TEX] là đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần [TEX]\vec P[/TEX] và [TEX]\vec Q[/TEX], biểu thị bởi hai vec tơ [TEX]\vec {OP}[/TEX] và [TEX]\vec {OQ}[/TEX].
[tex] \hat{POQ} =65^o[/tex], suy ra [tex] \hat{OQR} =180^0 - 65^0=115^0[/tex]
Áp dụng định lý hàm số cosin vào tam giác OQR có: (Nếu các bạn học máy tính casio sẽ được học hoặc lên lớp 10)
[TEX]OR^2=OQ^2+QR^2-2OQ. QR cos\hat{POQ}[/TEX]
[TEX]\vec R^2=35^2+43^2-2.35.43.cos115^0[/TEX][TEX]\approx 4347,23[/TEX]
[TEX]|\vec R|\approx\sqrt{4347,23}\approx65,94 (N) [/TEX]
Áp dụng định lý hàm số sin vào tam giác OQR, ta có:
[tex]\frac{OR}{sin OQR}=\frac{QR}{sin ROQ}\rightarrow\frac{65,94}{sin115^0}=\frac{43}{sin ROQ}[/tex]
[TEX]\rightarrow sin ROQ=\frac{43.sin15^o}{65,94}\approx\0,59[/TEX]
[TEX]=> \hat{POQ} =36^o13'=>\hat{ROP}=65^o-36^o13'=28^o47^'[/TEX]
P/s: Kỉu này chắc ông Lực không béc đường mà lói:d
Conan tui đã thêm bạn vào yahoo rồi mà. Thằng nngotrong đó
Cấm chửi
Muốn biết thêm chi tiết xin liên hệ nngotrong@yahoo.com.vn
Chấm hết
 
M

mrbap_97

bắp ơi tui làm zầy hem bik đúng hem mà ko có hình nên cậu cho tớ nick yh tớ sẽ đưa hình cho nha ^^
gọi hợp lực là[TEX] F_P_Q[/TEX]
ta có:
[TEX]\{F_P_QPO}=180*-65*=115*[/TEX]
với : [TEX]OP=43 N[/TEX]
[TEX]PF_Q_P=QO=35N[/TEX]
từ mấy cái trên chắc sẽ có công thức nào đó để suy ra [TEX]FO=61[/TEX] (N)
\Leftrightarrow[TEX]\{POF_QP}[/TEX]=29*
\Leftrightarrow[TEX]\{F_Q_POQ}[/TEX]=36*
sr mấy bạn đây là mình làm thí sát :D
vs lại ko hình
thêm khó hỉu
mình làm zậy ai hỉu dc j thì hỉu
mấy cái kí hỉu {......} là góc mà hem hỉu sao vik hem dc ^^
ha ha

Có thể sai sót chút xíu do chỉ số sin cos nhưng kq của ... tạm chấp nhận
Nhận tui làm dt nhá :D
 
M

mrbap_97

Chán nhỉ
Mấy ngày không onl được mà đã thế này
Thôi bạn lực nghỉ tay đi để tớ post đề cho :))
Bài về điện nha (vì lớp 10 thi chuyên Lý thì 5 phần thì 3 phần điện vì thế học điện là được rùi^^)
Bạn nào không biết kiến thức điện thì hỏi để mình post nha
untitled.jpg

Cho mạch điện như hình vẽ(vẽ hơi xấu tý :p)
Ta có [TEX]R_3=12\large\Omega[/TEX]
[TEX]R_1=R_2=R_4=6\large\Omega[/TEX]
[TEX]U=6V[/TEX]
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế qua 2 đầu mỗi điện trở
Nối MN bằng 1 vôn kế điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ bao nhiêu Chốt dương nối điểm nào
Nối MN bằng 1 ampe kế điện trở không đáng kể thì vôn kế chỉ?
p/s: đọc qua sách vật lý lớp 9 nha:D

Hic tui chưa học về điện cả conan cũng zậy, không biết ông Lực học chưa thì để ổng giải chứ tui pó tay .com (Mua sách giáo khoa về coi thì thấy nó làm 3 cái thí nghiệm rồi rút ra kết luận vậy thì làm sao mà hiểu được chứ. Chấp nhận là lý học là khoa học thực nghiệm nhưng đưa 3 cái thí nghiệm tàm phào zô roy kêu người ta học thì chắc qua 1,2 năm là quên sạch. Không hỉu lấy gì mà nhớ lâu.Chẳng lẽ không có thí nghiệm rồi húp cháo mà ăn à.Bức xúc quá đi mất)
 
Top Bottom