SBD: B.9
Bài làm
1, Dãy số theo quy luật : a ; 2a ; 3a ;..................... S
2, Số chẵn cách số lẻ 1 đơn vị 1 -> 2001 bắt đầu và kết thúc đều là số lẻ -> số số lẻ lớn hơn số số chẵn là 1 . từ 1-> 2001 có 2001 số -> Có 1000 số chẵn (1001 số lẻ). đ
3,
a, Đặt [tex]6 = a. (a+1)= a^{2}+a[/tex] [tex](a> 0)[/tex]
Với [tex]a=1\rightarrow a^{2}=5 \rightarrow a=\sqrt{5}[/tex] (lọai)
Với [tex]a=2\rightarrow a^{2}=4\rightarrow a=2 ; a+1=3 \rightarrow 6=2.3[/tex] (chọn)
Tương tự với a=3 ; 4 ; 5 ; 6 (lọai) vậy 6=2.3
b.c Tương tự a
12 = 3 .4
20 = 4.5
( đúng nhưng toán tiểu học ghi nhận dấu "x" không phải dấu "." )
4,
Đặt [tex]A= 1.10.20.30............100[/tex]
[tex]\rightarrow A \vdots 100 \rightarrow A[/tex] có 2 chữ số cuối là 0;0. đ
5,
Đặt [tex]A= 0.1.2.3.4.5.6.7...11[/tex]
Tích A có thừa số 0 -> A= 0 đ
6, Dãy số theo quy luật
[tex]a;a+2k;a+2(k+1);a+2(k+2);........(k\geq 0)[/tex] ( không ghi nhận đáp án vì cần giải theo cách tiểu học!. Đ/s: số liền sau hơn số liền trước 2 đơn vị)
7, Ta có :
[tex]6.9+6=6(9+1)=6.10=60[/tex]đ
8,
Đặt [tex]A=1.2.3......164[/tex]
Với A= 164 B -> [tex]B=4.14.24.34..........154[/tex]
Quy luật cách của cách thừa số là 10 -> B có số thừa số là:
[tex](154-4):10 +1 = 16[/tex]
Cứ 2 số có chữ số tận cùng là 4 nhân với nhau có kết quả có chữ số tận cùng là 6 mà [tex]17=2 . 8 [/tex] tức là chữ số tận cùng của B bằng [tex]6^{8}=...6[/tex]
mà A=164B -> [tex]A= ...6.164=...4[/tex]
Vậy chữ số tận cùng của A là 4. đ ( bài làm có sức thuyết phục)
9, Theo em đọc báo lúc trước thì có mấy ông đầu to đeo kính bảo bài tóan đấy rất tinh tế, là bài tóan phải đề cao chất xám bla..bla...(có 1 bài dành cho h/s tiểu học giống giống như thế)
Em thì thực dụng nên nghĩ hoặc là ko có đáp án hoặc câu trả lời của
em ở #84 link tổ chức cuộc thi (tất nhiên là nếu được chấp nhận) ( ghi nhận ý kiến của em, lần sau có gì thắc mắc, e nên đăng ở topic đăng kí để tránh laongx topic dự thi e nhé!)
10, Gọi diện tích ban đầu là [tex]S_{1};S_{2}[/tex]
Chiều dài ban đầu, lúc sau lần lượt là [tex]D_{1};D_{2}[/tex]
Chiều rộng ban đầu, lúc sau lần lượt là [tex]R_{1};R_{2}[/tex]
Ta có :
[tex]S_{1}=D_{1}.R_{1}[/tex]
[tex]S_{2}=D_{2}.R_{2}[/tex]
Mà [tex]D_{2}=3D_{1}[/tex]
Và [tex]D_{2}=3D_{1}[/tex]
nên
[tex]S_{2}=\frac{D_{1}}{3} . 3R_{1}= D_{1}.R_{1}=S_{1}=20m^{2}[/tex]
Vậy diện tích lúc sau của hình chữ nhật sau khi giảm 3 lần chiều dài tăng 3 lần chiều rộng ko đổi vẫn là [tex]20m^{2}[/tex] đ ( hơi dài dòng với 1 h/s tiểu học !)
8đ+1đ=9đ