Topic tích phân 12

  • Thread starter djbirurn9x
  • Ngày gửi
  • Replies 178
  • Views 18,824

C

cold_person

hjz vào mà chẳng biết bài nào giải rồi bài nào chưa giải. bài nào đã có bạn giải đc thì nên ghi trong phần đề là đã đc giải
 
C

cold_person

21/ [tex]\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx=\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{1}{sinx(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx)}dx= \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{1}{sin^2x(\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cotx})[/tex]

23/ [tex]\int\limit_{0}^{1}{{\frac{1}{x^4 + x^2 + 1}dx=\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{2}{x^4 + x^2 + 1}dx =\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{x^2+1}{x^4 + x^2 + 1}dx-\frac{1}{2} \int\limit_{0}^{1}{{\frac{x^2-1}{x^4 + x^2 + 1}dx=\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{1+\frac{1}{x^2}}{x^2 + 1 + \frac{1}{x^2}}dx-\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{1-\frac{1}{x^2}}{x^2 + 1 + \frac{1}{x^2}}dx=\frac{1}{2} (I_1-I_2)[/tex]
Với I1: Đặt [tex]t= 1-\frac{1}{x}[/tex]
Với I2: Đặt [tex]t=1+\frac{1}{x}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
D

djbirurn9x

21/ [tex]\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx=\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{1}{sinx(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx)}dx= \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{1}{sin^2x(\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cotx})[/tex]

23/ [tex]\int\limit_{0}^{1}{{\frac{1}{x^4 + x^2 + 1}dx=\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{2}{x^4 + x^2 + 1}dx =\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{x^2+1}{x^4 + x^2 + 1}dx-\frac{1}{2} \int\limit_{0}^{1}{{\frac{x^2-1}{x^4 + x^2 + 1}dx=\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{1+\frac{1}{x^2}}{x^2 + 1 + \frac{1}{x^2}}dx-\frac{1}{2}\int\limit_{0}^{1}{{\frac{1-\frac{1}{x^2}}{x^2 + 1 + \frac{1}{x^2}}dx=\frac{1}{2} (I_1-I_2)[/tex]
Với I1: Đặt [tex]t= 1-\frac{1}{x}[/tex]
Với I2: Đặt [tex]t=1+\frac{1}{x}[/tex]

Bài 21 đánh lại nha :( , bài 23 làm tốt rồi :D

Để mình đánh dấu bài đã làm :cool:
 
D

djbirurn9x

cái ni tách ra nhận thấy [TEX]x^5\sqrt{4-x^2}[/TEX] là hàm số lẻ nên đặt [TEX]x=-t[/TEX]
tính là bằng bằng !!!! 0
cái còn lại
[TEX]\sqrt{4-x^2}=u[/TEX] là ra :(:(:(:(:(:(:(:(:(:(

Cái còn lại là [TEX]x^2\sqrt{4 - x^2}[/TEX] bạn ah :(

thêm bớt ta có : :p
[TEX]x^2\sqrt{4 - x^2} = 4\sqrt{4 - x^2} - (4 - x^2)\sqrt{4 - x^2} [/TEX]
[TEX]= 4\sqrt{4 - x^2} - (\sqrt{4 - x^2})^3[/TEX] :D
Dạng đặc biệt rồi ( x = 2sint) \Rightarrow xong nha :cool:
 
D

djbirurn9x

bài nào chưa có chữ DONE mấy cậu vào chém hết đi, để tớ giải là phải thax đó nha :)
 
L

linhdangvan

Cái còn lại là [TEX]x^2\sqrt{4 - x^2}[/TEX] bạn ah

thêm bớt ta có :
[TEX]x^2\sqrt{4 - x^2} = 4\sqrt{4 - x^2} - (4 - x^2)\sqrt{4 - x^2} [/TEX]
[TEX]= 4\sqrt{4 - x^2} - (\sqrt{4 - x^2})^3[/TEX]
Dạng đặc biệt rồi ( x = 2sint) xong nha
đặt x=2sint; vậy là ra luôn mà em! thêm bớt làm chi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
K

kisiaotrang

Trình bày rõ cách giải ra bạn ơi, nói vậy ai mà hiểu @-)(nhất là piterpan :D:D:D tớ đùa tí). Làm đúng sẽ được nhiều người thax đó, cố lên :)


[TEX]x=\frac{\pi }{2}-t[/TEX]
[TEX]dx=-dt[/TEX]
[TEX]cosx=cos(\frac{\pi }{2}-t)=sint[/TEX]
[TEX]sinx=sin(\frac{\pi }{2}-t)=cost[/TEX]
đổi cận[TEX] x=\frac{\pi }{2}=>t=0[/TEX]
[TEX]x=\frac{\pi }{4}=>t=\frac{\pi }{4}[/TEX]

[TEX]\int\limit_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}{\frac{cos^6x}{sin^4x}}dx=\int\limit_{0}^{\frac{\pi}{4}}{\frac{sin^6t}{cos^4t}}dt[/TEX]

[TEX]\int\limit_{0}^{\frac{\pi}{4}}{\frac{sin^6t}{cos^4t}}dt=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{cos^2t}{cot^6t}[/TEX]
đến đây đặt[TEX] u=cott[/TEX]
đến đây thì dễ rùi :):):):):):):):)
 
Last edited by a moderator:
K

kisiaotrang

[TEX]21/ \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx[/TEX]
[TEX]1=\frac{sin[x-(x+\frac{\pi}{6})]}{sin(\frac{-\pi}{6})[/TEX]
đồng nhất thức :(:(:(:(:(:(:(:(:(:(:(
 
D

datyahoo

cái dạng 5,6,7 ở phần phương pháp biến đổi đặc biệt mình chưa được hiểu lắm
cậu có thể nói rõ ra được không
 
D

djbirurn9x

[TEX]x=\frac{\pi }{2}-t[/TEX]
[TEX]dx=-dt[/TEX]
[TEX]cosx=cos(\frac{\pi }{2}-t)=sint[/TEX]
[TEX]sinx=sin(\frac{\pi }{2}-t)=cost[/TEX]
đổi cận[TEX] x=\frac{\pi }{2}=>t=0[/TEX]
[TEX]x=\frac{\pi }{4}=>t=\frac{\pi }{4}[/TEX]

[TEX]\int\limit_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}{\frac{cos^6x}{sin^4x}}dx=\int\limit_{0}^{\frac{\pi}{4}}{\frac{sin^6t}{cos^4t}}dt[/TEX]

[TEX]\int\limit_{0}^{\frac{\pi}{4}}{\frac{sin^6t}{cos^4t}}dt=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{cos^2t}{cot^6t}[/TEX]
đến đây đặt[TEX] u=cott[/TEX]
đến đây thì dễ rùi :):):):):):):):)

Đến đây lại ra 1 bài TP có dạng giống 1 bài trên kia, bạn trình bày tiếp sẽ được thax :D
 
C

cold_person

21/ [tex]\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx=\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{ 3 }}\frac{dx}{sinx(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+ \frac{1}{2}cosx)}dx= \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{dx}{sin^2x(\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cotx)}[/tex]

Đặt [tex]t=cotx => dt=-\frac{dx}{sin^2x}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
D

djbirurn9x

21/ [tex]\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx=\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{ 3 }}\frac{dx}{sinx(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+ \frac{1}{2}cosx)}dx= \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{dx}{sin^2x(\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cotx)}[/tex]

Đặt [tex]t=cotx => dt=-\frac{dx}{sin^2x}[/tex]

Sửa tex nè :p
[tex]\int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx= \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{ 3 }}\frac{1}{sinx(\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+ \frac{1}{2}cosx)}dx= \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{1}{sin^2x(\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cotx)}dx[/tex]

Bài làm của cậu đúng rồi, mún sửa cái [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX] thì copy bài này đè vào :D
 
K

kisiaotrang

Lập luận mơ hồ /:) \Rightarrow bài làm chưa đạt :) \Rightarrow try again :D


[TEX]21/ \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx[/TEX]
nhân biểu thúc tích phân với 1 hay là
[TEX]1=\frac{sin[x-(x+\frac{\pi}{6})]}{sin(\frac{-\pi}{6})[/TEX]
[TEX]=\frac{sinxcos(x+\frac{\pi }{6})-cosxsin(x+\frac{\pi }{6})}{\frac{-1 }{2}}[/TEX]
sau đó rút gọn
thì ta có biểu thức

[TEX]\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}-2(cot(x+\frac{\pi }{6})+cotx)dx[/TEX]

đến đây đã có công thúc trong bảng nguyên hàm =((=((=((=((=((
 
Last edited by a moderator:
D

djbirurn9x

[TEX]21/ \int\limit_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{3}}{\frac{1}{sinxsin(x + \frac{\pi}{6})}dx[/TEX]
nhân biểu thúc tích phân với 1 hay là
[TEX]1=\frac{sin[x-(x+\frac{\pi}{6})]}{sin(\frac{-\pi}{6})[/TEX]
[TEX]=\frac{sinxcos(x+\frac{\pi }{6})-cosxsin(x+\frac{\pi }{6})}{\frac{-1 }{2}}[/TEX]
sau đó rút gọn
thì ta có biểu thức

[TEX]\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}-2(cot(x+\frac{\pi }{6})+cotx)dx[/TEX]

đến đây đã có công thúc trong bảng nguyên hàm =((=((=((=((=((

Đến đây còn phải làm thêm 2 bước nữa mới ra kết quả vì tan và cot hok có trong bảng nguyên hàm :D, nhưng cách của bạn cũng hay \Rightarrow chấp nhận :)
 
Top Bottom