topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 119,689

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hoahuongduong93

chính xác rùi đó e,
chị sẽ bổ sung thêm 1 vài điều nữa cho mọi người cùng biết nha
Bạch tuộc có đến 3 trái tim. Hai trái tim bơm máu xuyên qua hai mang trong khi trái tim thứ ba bơm máu đi khắp thân thể.
bạch tuộc chỉ có 1 bộ não thôi.Nhưng não bộ của bạch tuộc rất phát triển,tương tự bộ não người, với ký ức ngắn hạn và dài hạn như động vật có xương sống. Chúng rất "thông minh", có thể tự đào hang và chặn lối vào bằng những hòn đá sau khi đã ở bên trong an toàn.
Màu xanh.Máu bạch tuộc chứa đựng protein giàu haemocyanin chuyên chở ôxy. Ít hiệu quả hơn huyết cầu giàu sắt của nhóm động vật có xương sống, haemocyanin được hoà tan trong huyết tương thay vì trong những hồng cầu và tạo ra màu xanh cho máu.


mọi người trả lời típ nha,
thanks nghe,
 
H

heoconngonghin

3,vì trong cơ thể người có một số chỗ chứa không khí, ví dụ như dạ dày, tai giữa, hộp sọ và những chỗ lõm của xương hàm trên. Áp suất không khí trong các chỗ đó cân bằng với áp suất khí quyển. Khi áp suất bên ngoài ép lên cơ thể giảm đi nhanh chóng, không khí có ở bên trong cơ thể nở ra, gây nên sự đè ép lên các bộ phận khác nhau và làm cho đau đớn.
 
H

heoconngonghin

2,vì Khi con ngựa lôi chân ra khỏi chỗ đất lầy thì một áp suất thấp được hình thành ở dưới móng ngựa và áp suất bên ngoài cản trở sự vận động của vó ngựa. Ở các động vật thuộc bộ guốc chẵn, lúc con vật giẫm chân xuống đất thì bộ móng chia làm hai phần, còn lúc rút chân lên bộ móng lại ép vào làm một, và không khí lư thông dễ dàng xung quanh móng.
 
H

hoahuongduong93

thanks e gái, câu 3 trả lời đúng rùim nhưng câu 2 thì vẫn trả lời sai nha...........
mọi ng trả lời tiếp câu 2 nè:
2. Con bò cái là động vật thuộc bộ guốc chẵn, con ngựa là động vật thuộc bộ guốc lẻ. Khi đi lại trên đầm lầy và các nơi lầy lội thì con bò dễ nhấc chân lên, còn con ngựa phải khó nhọc lắm mới nhấc nổi chân. Tại sao?
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

típ nha mọi ng` ^^

Kì 20

1. Bị thủy đậu là phải kiêng nước, ko được tắm đúng hay sai và tại sao?
2. Đau mắt là phải đeo kính đen, ko là người khác nhìn vào sẽ lây, đúng hok? tại sao?
3. Bệnh mù màu, máu khó đông là những bệnh tuân theo quy luật di truyền nào?
4. Loại gia vị nào có khả năng diệt khuẩn tốt nhưng ăn xong mà ko súc miệng kĩ thì lại có mùi ... hôi?;))
5. đây là loài vật nào? :-?
MTlxRSFR5T9quboepYrHXTXTftj-XFwa.jpg
 
Last edited by a moderator:
V

vnhatmai26

1.Kiếng tắm rửa bệnh càng nặng =>sai
2.Sai.Vì đeo kính giảm ánh sáng và bụi bẩn
3.Di truyền liên kết với giới tính ,nằm trên NST giới tính X
5.Thiên Nga
 
M

mihiro

1. sai ---> Kiêng tắm rửa khiến bệnh càng nặng
2. sai ---> Chính việc đeo kính đi làm là nguyên nhân lây chéo bệnh đau mắt đỏ rất nhanh. Vì thực tế, đau mắt đỏ là do virus lây qua đường hô hấp, đường tiếp xúc, đường nước... Do đó, với môi trường làm việc là văn phòng kín, có sử dụng máy điều hòa nhiệt độ thì nguy cơ lây bệnh qua đường hô hấp càng cao.
3. bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ-xanh lục do hai gen lặn (a,b) nằm trên nhiễm sắc thể X , không có alen tương ứng trên Y quy định
4. Tỏi? :|
5. Cá ngựa??? ><
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1.Kiếng tắm rửa bệnh càng nặng =>sai

2.Sai.Vì đeo kính giảm ánh sáng và bụi bẩn

3.Di truyền liên kết với giới tính ,nằm trên NST giới tính X

5.Thiên Nga



1. sai ---> Kiêng tắm rửa khiến bệnh càng nặng

2. sai ---> Chính việc đeo kính đi làm là nguyên nhân lây chéo bệnh đau mắt đỏ rất nhanh. Vì thực tế, đau mắt đỏ là do virus lây qua đường hô hấp, đường tiếp xúc, đường nước... Do đó, với môi trường làm việc là văn phòng kín, có sử dụng máy điều hòa nhiệt độ thì nguy cơ lây bệnh qua đường hô hấp càng cao.

3. bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ-xanh lục do hai gen lặn (a,b) nằm trên nhiễm sắc thể X , không có alen tương ứng trên Y quy định

4. Tỏi?

5. Cá ngựa??? ><



1. Đó đúng là những quan niệm sai lầm trong điều trị bệnh. Càng ko tắm các nốt phỏng dạ càng có nguy cơ vỡ ra, cách tốt nhất là tắm bằng nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng sau đó lau khô ngay và chấm thuốc sát trùng, như thế vùa giảm nguy cơ nhiễm trùng vừa làm cho người thấy khỏe khắn hơn.

2. Nguyên nhân lây bệnh đau mắt, điển hình là đau mắt hột là qua đường hô hấp, đường tiếp xúc trực tiếp như dùng chung khăn mặt. Mọi người lầm tưởng lúc nói chuyện nhìn vào mắt nhau là lây nhưng thực ra là do khi nói chuyện thì dễ lây qua đường hô hấp

3. đúng^^

4. đúng lun. tỏi:D

5. Thiên Nga:D
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

típ nha^^

Kì 21

1. tại sao mưa nhiều dưa hấu hok ngọt?:-?
2. làm nước tương và nước mắm, ng` ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật hok?:-/
Đạm trong nước mắm từ đâu ra?;))
3. làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào?:-?
4. Trong sơ đồ sau, X là jì;;)
Glyxerol + X --> Lipit
5. đây là cây jì ;))
.
DHBC28.gif
 
Last edited by a moderator:
M

mihiro

2. Làm nước tương và nước mắm sử dụng cùng một loại vi sinh vật. Đạm trong nước tương là do prôtêin đậu nành bị phân cắt thành axit amin, đạm trong nước mắm do prôtein của cá bị phân cắt -> axit amin.
3. - Quá trình lên men Lactic:
+ Glucozơ Axit Lactic... Vi khuẩn Lactic đồng hình
+ Glucozơ Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic ... Vi khuẩn Lactic dị hình
(cũng chẳng bik... ><)
4. X là axit béo (học công nghệ :D)
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

hok fải;))
hok fải lun:))
2. Làm nước tương và nước mắm sử dụng cùng một loại vi sinh vật. Đạm trong nước tương là do prôtêin đậu nành bị phân cắt thành axit amin, đạm trong nước mắm do prôtein của cá bị phân cắt -> axit amin.
3. - Quá trình lên men Lactic:
+ Glucozơ Axit Lactic... Vi khuẩn Lactic đồng hình
+ Glucozơ Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic ... Vi khuẩn Lactic dị hình
(cũng chẳng bik... ><)
4. X là axit béo (học công nghệ :D)
2. ý đầu sai, ý sau đúng :D
3. đúng
4. đúng
thanks mọi ng` đã ủng hộ nha^^
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

còn câu 1, ý đầu câu 2, câu 5 nữa muh=> còn nhìu
mai post đáp án nha^^
 
C

caheosua

típ nha^^

1. tại sao mưa nhiều dưa hấu hok ngọt?:-?
2. làm nước tương và nước mắm, ng` ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật hok?:-/
Đạm trong nước mắm từ đâu ra?;))
3. làm sữa chua, muối dưa là ứng dụng của quá trình phân giải nào?:-?
4. Trong sơ đồ sau, X là jì;;)
Glyxerol + X --> Lipit
5. đây là cây jì ;))
.
DHBC28.gif

2. không- đạm nước mắm từ protein của cá
3. là ứng dụng quá trình lên men lactic
4. axit béo;)
5cây bạch đàn chắc rùi =)) :))
1. mưa nhiều không chỉ cây dưa hấu nhạt đi mà hầu hết các loài cây đều vậy
theo chị hiểu đơn giản thì cây hấp thụ nhiều nuớc và giảm hấp thụ muối khoáng và vì nước nhiều nên sẽ nhạt hơn
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom