topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 119,477

Status
Không mở trả lời sau này.
M

mummumkeo

1/ còn ai # ngoài tảo đỏ

2/ mình bổ sung câu 2 của bạn @girlbuon... hok biết đúng hem:D
sữa mẹ có sức ĐK & trí TM cao hơn các loại S # Trong S mẹ có acid béo k no đa nối đôi giúp não,HTK, thị giác & các giác Q thính G, xúc G…& N ngữ tốt I.
ít bị mắc bệnh & cungđầy đủ các chất dd cần cho sự fát triển của bayby còn tron s bò chỷ có 1 vài cdd n lại n` hơn s mẹ vi`vậy s mệ là tốt I.

3/ mimi virus

4/cá piranha.
hem pic đúng hok? sai thỳ bõ qua nha mình trả lời sai hoài ak ngại chít luôn
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án naz;)
Câu 1:
Tảo mắt.
Câu 2:
Sữa mẹ có chứa rất nhiều kháng thể, lượng lizozim trong sữa mẹ cao gấp 1000 lần trong sữa bò-->bảo vệ trẻ nhỏ tốt.
Sữa mẹ còn chứa beta lactozo-1 loại đường rất tốt cho sự phát triển của 1 lạoi vi khuẩn Bacillus-->vi khuẩn này phát triển ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.
Ngược lại, sữa bò có chứa anpha lactozo-loại đường này thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn đường ruột E.coli-->chúng phát triển mạnh gây tiêu chảy
-->sữa mẹ là tốt nhất.
Câu 3:
Pox virus và virus HIV
Câu 4:
Cá hổ piranha
 
L

lananh_vy_vp

Kì tiếp:
Câu 1:Tác nhân gây bệnh sốt rét?
Câu 2:Tại sao khi thu về thì lá cây xanh lại ngả màu vàng và rơi rụng?
Câu 3:Tại sao làoi cá lại có thể cùng 1 lúc nhìn rõ được vật thể ở cả đằng trước lẫn đằng sau?
Câu 4:gì đây?
081008204556-327-598.jpg
 
G

girlbuon10594

Câu 1: Bị sốt rét do:
+) Muỗi;))
+) Do truyền máu
+) Do bẩm sinh;))

Câu 2: Xưa nay vẫn cho rằng vì mùa thu khô ráo dẫn đến lá bị mất nước. Nhưng các nhà khoa học mới đây phát hiện ra rằng: sự biến màu của các lá cây có quan hệ đến sự biến hoá của các kích thích tố nào đó cùng với sự thay đổi về vật chất hoá học. Vào đầu mùa thu, kích thích tố tách rời chất A-xít và các chất khác tích tụ vào lá cây, lá bắt đầu biến màu vàng, lá cây mang diệp lục tố, nước, đạm, prôtit và các hợp chất hữu dụng về cho cành, cho rễ để rồi tự mình nhận sự khô héo và diệt vong. Cũng như vậy, tế bào đặc thù của cuống lá cũng dần dần suy yếu, thế là mỗi khi có mưa, gió, chúng dễ dàng bị đứt lìa:))=))
 
L

linh030294

Câu 1:Tác nhân gây bệnh sốt rét?
Loài muỗi Anopheles đốt máu người bệnh có mang ký sinh trùng sốt rét
Các nguyên nhân mắc bệnh sốt rét ngoài muỗi truyền bệnh





Trong các thông điệp truyền thông giáo dục phòng, chống sốt rét đến với cộng đồng; người dân thường biết bệnh sốt rét do muỗi truyền và trung gian truyền bệnh sốt rét thường được đề cập là loài muỗi Anopheles đốt máu người bệnh có mang ký sinh trùng sốt rét và truyền bệnh sang cho người lành khi muỗi đốt máu người lành. Một số người hỏi ngoài muỗi truyền bệnh, còn có nguyên nhân nào khác ?

Qua quá trình thực hiện công tác truyền thông giáo dục về phòng, chống sốt rét ở cơ sở để nâng cao kiến thức cho cộng đồng; khi điều tra, khảo sát đánh giá kết quả đều ghi nhận người dân hiểu biết bệnh sốt rét do muỗi truyền thường chiếm tỷ lệ cao. Trước đây đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng cao, miền núi cho rằng bệnh sốt rét là do ma thiêng, nước độc ... nhưng hiện nay quan niệm này không còn nữa do người dân đã được nâng cao nhận thức từ công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ. Tuy vậy, một số người vẫn muốn hiểu biết thêm, ngoài muỗi truyền, bệnh sốt rét còn do nguyên nhân nào khác ?
Bệnh sốt rét do truyền máu

Trong trường hợp phẩu thuật ngoại khoa hay điều trị nội khoa, một số bệnh nhân cần được can thiệp bằng biện pháp truyền máu. Nếu trong bịch máu truyền có mang ký sinh trùng sốt rét từ người cho máu mà không được xét nghiệm cẩn thận phát hiện mầm bệnh để loại bỏ thì người nhận máu sẽ có cơ hội bị mắc bệnh sốt rét do truyền máu. Trên thực tế, một số bệnh viện đã gặp phải tình trạng này do không bảo đảm được vấn đề an toàn truyền máu do lấy máu của những người cho máu có mang mầm bệnh. Ngoài chương trình hiến máu nhân đạo được phát động thành phong trào, một số trường hợp người cho máu do hoàn cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, môi trường lao động thường ở vùng có sốt rét lưu hành nên dễ bị mắc bệnh. Khi các đối tượng này cho máu với mục đích hưởng được chế độ bồi dưỡng hỗ trợ, nếu xét nghiệm viên không thận trọng khi xem xét mẫu máu người cho thì trong máu sẽ mang các mầm bệnh, trong đó có ký sinh trùng sốt rét. Nguy cơ sốt rét do truyền máu có khả năng tăng lên khi những người cho máu có đi du lịch, đi nghỉ, đi công tác ở các vùng sốt rét lưu hành và bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét. Sự tồn tại của ký sinh trùng sốt rét trong cơ thể người tùy theo từng chủng loại, nếu không bị tái nhiễm thì Plasmodium falciparum có thể tồn tại từ 6-8 tháng, Plasmodium vivax và Plasmodium ovale có thể tồn tại từ 5-7 năm, Plasmodium malariae có thể tồn tại trên 30 năm. Khi máu được lấy từ người cho máu có mang mầm bệnh và bảo quản ở nhiệt độ 4oC, ký sinh trùng sốt rét có thể tồn tại trong máu lưu trữ khoảng 15 ngày, đặc biệt khi chất chống đông chứa dextrose. Trong vùng sốt rét lưu hành hoặc người đi từ vùng sốt rét lưu hành trở về, cần kiểm tra ký sinh trùng sốt rét thật cẩn thận đối với những người cho máu. Bệnh sốt rét do truyền máu có thời gian ủ bệnh ngắn hơn bình thường. Tuy vậy cũng có những trường hợp thời gian ủ bệnh kéo dài từ 30-90 ngày. Bệnh cảnh lâm sàng mắc phải thường nhẹ, ít tái phát kể cả trong máu truyền có chủng loại Plasmodium vivax. Một số các trường hợp được ghi nhận sốt rét do truyền máu có bệnh cảnh lâm sàng rất nặng, thậm chí bị tử vong vì xảy ra trên thể trạng bệnh nhân bị suy yếu nhiều và chẩn đoán nguyên nhân để có biện pháp can thiệp quá muộn.
Bệnh sốt rét do bẩm sinh

Nếu người phụ nữ mang thai bị mắc bệnh sốt rét thì khả năng có thể truyền bệnh sang cho con. Trường hợp này gọi là sốt rét bẩm sinh và rất hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng từ 1-3‰. Nhau thai dễ dàng bị ký sinh trùng sốt rét xâm nhập nhưng vẫn giữ vai trò lọc máu. Ký sinh trùng sốt rét từ máu người mẹ có thể xâm nhập sang máu thai nhi qua những chỗ lá nhau bị tổn thương, bị nhiễm ký sinh trùng quá mức hoặc khi màng nhau bong ra. Có hai loại bệnh sốt rét do người mẹ truyền sang cho con khi sinh hay còn gọi là sốt rét ở trẻ sơ sinh:

-Sốt rét bẩm sinh thực thụ do bị tổn thương lớp tế bào nhau thai ngăn cách giữa máu của người mẹ và người con, làm cho ký sinh trùng sốt rét dễ dàng chui lọt qua. Trường hợp này chỉ xảy ra trong thời kỳ thai nghén và rất hiếm gặp. Sốt rét bẩm sinh thực thụ dễ gây nên tình trạng sẩy thai, đẻ non, trẻ sơ sinh bị thiếu cân, xanh xao, gầy yếu, thường hay sốt, có gan to, lách to, vàng da và niêm mạc ngay từ khi sinh ra, tỷ lệ tử vong sơ sinh cao.

-Sốt rét bẩm sinh giả tạo hay còn gọi là sốt rét ở trẻ sơ sinh do bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét từ người mẹ truyền sang cho con sau khi sinh, trẻ thường sinh ra đủ tháng, đủ cân, triệu chứng của bệnh sốt rét xuất hiện muộn khoảng từ 3-5 tuần hay lâu hơn sau khi trẻ chào đời.

Nguy cơ sốt rét bẩm sinh thường xảy ra ở những trẻ có mẹ bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét và mới vào vùng sốt rét, không có tính miễn dịch đối với bệnh. Việc chẩn đoán sốt rét bẩm sinh rất khó vì thường ở dưới dạng không có triệu chứng rõ ràng hoặc ít triệu chứng. Một số các trường hợp cũng có thể gặp sốt rét bẩm sinh duới thể nặng với triệu chứng sốt liên tục, bị rối loạn tiêu hóa, thậm chí có cả sốt rét thể ác tính.

Như vậy, sốt rét là bệnh ngoài nguyên nhân do muỗi truyền; bệnh có thể bị mắc phải do truyền máu có ký sinh trùng sốt rét và do người phụ nữ mang thai mắc sốt rét với khả năng truyền sang cho con. Để đề phòng bị mắc bệnh sốt rét từ nguyên nhân truyền máu, những xét nghiệm viên ở Khoa Huyết học và truyền máu của các bệnh viện cần thận trọng khi xét nghiệm phát hiện ký sinh trùng sốt rét cũng như các loại mầm bệnh khác trong mẫu máu người cho để loại bỏ trước khi lấy máu, bảo đảm vấn đề an toàn truyền máu. Để đề phòng sốt rét bẩm sinh do nguyên nhân từ người phụ nữ mang thai mắc bệnh sốt rét có khả năng truyền bệnh sang cho con, cần quản lý chặt chẽ đối tượng này để phát hiện, điều trị bệnh kịp thời, bảo đảm an toàn cho cả mẹ lẫn con. Khi người phụ nữ mang thai mắc sốt rét thường có sốt cao, dễ bị sẩy thai, thai chết lưu, người mẹ thiếu máu nặng, đặc biệt là ở những người có thai lần đầu và thường xảy ra vào quý hai của thai kỳ do thiếu acid folic. Hồng cầu bị nhiễm ký sinh trùng bị vón kết trong nhau thai gây nên tình trạng viêm nhau thai dẫn đến trẻ sơ sinh bị thiếu cân, đẻ non. Vấn đề sốt rét do truyền máu và sốt rét do bẩm sinh cần được các cơ sở y tế đặc biệt quan tâm mặc dù đây là những trường hợp hiếm gặp.
 
H

hongnhung.97

Câu 1:Tác nhân gây bệnh sốt rét?
trùng sốt rét

Câu 2:Tại sao khi thu về thì lá cây xanh lại ngả màu vàng và rơi rụng?
Lá cây phản ứng trước sự giảm nhiệt độ và ánh mặt trời yếu và ít hơn của mùa thu bằng cách ngừng sản xuất diệp lục - chất tạo điều kiện cho cây bắt ánh sáng và tạo ra năng lượng. Bởi diệp lục rất nhạy cảm với điều kiện lạnh, nên trong những trường hợp như sương đến sớm, lá cây sẽ đổi màu rất nhanh.
Lá rụng vì cây không thể cung cấp nước cho nó + gió thu

Câu 3:Tại sao làoi cá lại có thể cùng 1 lúc nhìn rõ được vật thể ở cả đằng trước lẫn đằng sau?
cấu tạo của thấu kính mắt cá cho ra những hình ảnh góc rộng, có khả năng chụp ảnh đến 1 góc 180 độ hoặc thậm chí 200 độ. Nên nó có thể nhìn cùng lúc cả trước và sau

Câu 4:gì đây?
Chắc là mèo :d

P/s em sửa ùi ^^
 
Last edited by a moderator:
L

linh030294

Câu 3:Tại sao loài cá lại có thể cùng 1 lúc nhìn rõ được vật thể ở cả đằng trước lẫn đằng sau?
Thị giác

Hầu hết cá có mắt ở hai bên đầu, nhờ thế mà cá nhìn được mọi phía, điều này rất cần thiết bởi vì cá không thể quay đầu về phía sau được. Phần lớn cá có thể nhìn tốt ở phía trước hoặc ở 2 bên, số ít hơn có khả năng nhìn màu. Đó là điều quan trọng khi chúng giao phối vì một số loài có thể thay đổi màu sắc khi giao phối.
 
L

lananh_vy_vp

HÌ, thực ra htif ý t hỏi, tác nhân thực sự gây bệnh này cơ, muỗi chỉ là vật trung gian truyền bệnh thui.^^
bạn linh030294 trả lời câu 1 dài quá=.=, phiền bạn trả lời ngắn gọn lại câu 1 naz^^
 
L

linh030294

Câu 1:Tác nhân gây bệnh sốt rét ?
Trả lời :
Bệnh có 2 nguyên nhân cơ bản là :
Bệnh sốt rét do truyền máu
Bệnh sốt rét do bẩm sinh
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án:
Câu 1:
Động vật nguyên sinh có tên khoa học Plasmodium falciparum
Câu 2:
girlbuon10594 và nhung.97 tả lời đúng rùi:)
Câu 3:
Cấu tạo nhãn cầu cá cũng gần giống người nhưng thủy tinh thể ở cầu trên của cá vừa to lại vừa lồi ra phía trước nên tầm mắt tương đối rộng rãi.Nhưng mắt cá lại cận thị, nó chỉ nhìn đc đồ vật trong vòng 10-12 mét mà thôi.
Câu 4:
Linh miêu Tây Ban Nha
Được đánh giá là loài động vật có vú dễ bị tuyệt chủng nhất tại châu Âu. Với khoảng 150 cá thể, phần lớn sống tại Tây Ban Nha, loài mèo rừng này sắp tuyệt chủng vì sự sụt giảm nhanh chóng của một loài thỏ, thức ăn chính của chúng.


Kì tiếp:
Câu 1:Tại sao cá lại có mùi tanh?
Câu 2:Tại sao rau xanh và quả củ lại có các mùi vị khác nhau?
Câu 3:Tại sao kiến lại đánh nhau?
Câu 4:Con gì đây?
mammals_08.jpg
 
H

hongnhung.97

Câu 2:Tại sao rau xanh và quả củ lại có các mùi vị khác nhau?
vì trong rau xanh và quả, chứa các vitamin và muối khoáng khác nhau, đồng thời, hàm lượng các chất này cũng khác nhau (đoán 100 % )

Câu 3:Tại sao kiến lại đánh nhau?
khi một vài con kiến từ tổ khác đến kiếm thức ăn --> chúng sẽ dùng răng để đánh đuổi những con kiến đó

Câu 4:Con gì đây?
bò rừng

P/s (đoán 100 % )
 
M

mummumkeo

1/ Cá có MT là do trong cá chứa chất có gốc amin có mùi vị tanh:))

2/ rau và củ # n hoàn toàn củ mọc trong đất còn r thỳ trên mặt đất vì vậy chúng cần những chất d d # n để sống vì vậy nên các chất d d trong r & củ # n cho nên nó # n

3/ c này thỳ mò đường mà đy tại tranh giàn pạn tình, ham ăn nin uýnh n, hay uýnh lộn vs con k ở đàn # vì tranh jành thứ hùi nãy=))=))

4/ đã có c trả lời ở trên đó;;)
 
M

mummumkeo

ăc trả lời c 4 nha hình như con đó giống trâu hơn
con T H2O lùn Mindoro phải hok ặc sai thỳ nói đừng delete pài vít tớ thế đau lòng nhắm=))
 
L

lananh_vy_vp

Bạn trả lời đúng rùi:)
bài trc t del ko phải vì sai mà vì ...cũng có thể nói là spam vì ko liên quan gì đến các câu hỏi đưa ra cả^^
mong bạn hiểu.
 
L

lananh_vy_vp

Kì tiếp:
Câu 1:Tại sao chó mèo ăn cỏ?
Câu 2:Tại sao cua lại nhả bọt?
Câu 3:Ong kí sinh là gì?
Câu 4:gì đây?
55194426-thaohpAmanita.jpg
 
G

girlbuon10594

Câu 1: Thông thường chó mèo là động vật ăn tạp nên chúng rất hay ăn phải các loại thức ăn không tốt nên chúng rất hay nôn
phương pháp tự gây nôn của chúng là ăn cỏ;))

Câu 2: Cua là loài động vật giáp xác sống trong nước, nó giống như cá cũng dùng mang để thở. Tuy vậy, mang của cua không mọc ở hai bên đầu mà là do rất nhiều miếng xốp mềm giống như hải miên hợp thành, mọc ở hai bên phía trên của cơ thể, bề mặt được bao phủ bởi vỏ cứng.
Khi cua sống trong nước, từ phần càng cua và phần chân gốc hút nước sạch vào (ôxy hoà tan trong nước sẽ đi vào trong máu của mao mạchmang), sau khi chạy qua mang được nhả ra bởi giác quan hai bên miệng.
Tuy cua thường sống trong nước nhưng nó lại khác với cá, nó thường xuyên bò lên đất liền tìm kiếm thức ăn, ngoài ra sau khi rời khỏi nước nó cũng không bị chết khô. Đấy là do trongmang của cua dự trữ rất nhiều nước, khi rời khỏi nước vẫn như ở trong nước vậy. Nó cũng có thể không ngừng thở, hít vào một số lượng lớn không khí, nhả ra bởi giác quan 2 bên miệng. Bởi vì không khí mà nó hít vào tương đối lớn, hàm lượng nước và không khí trong mang có chứa cùng nhả ra đã hình thành vô số những bọt khí, càng ngày càng nhiều, do vậy phía trước miệng đùn thành rất nhiều bọt màu trắng.


Câu 3: Ong ký sinh thuộc bộ cánh mỏng, vòi trứng của chúng rất dài, chúng thường đẻ trứng vào ấu trùng của các côn trùng, có hại như ấu trùng của bướm trắng, bướm ngũ sắc, sâu keo, sâu bông…


Câu 4: ;)) Loại nấm độc nhất;)) : nấm amanit lỗ;));;)
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom