topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 118,807

Status
Không mở trả lời sau này.
C

camnhungle19

2. vì sao lá bắp cải hok dính nước?
Câu này em nghĩ là lá bắp cải cũng như các loại là không dính nước khác như lá sen, lá môn.
Vì nước bị đẩy lùi khỏi bề mặt của lá nhờ các sợi lông nhỏ mịn trên bề mặt, đây gọi là hiệu ứng lá sen :D
@@p/s: Barthlott đã nghiên cứu và chứng minh sự liên quan giữa cấu trúc micro và các hợp chất hóa học trên bề mặt lá sen với khả năng chống bị ướt và tự làm sạch khỏi chất làm ô nhiễm. Nước rơi lên bề mặt lá sẽ lăn như những giọt hình cầu, cuốn đi bùn bẩn và vi trùng.
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

Câu này em nghĩ là lá bắp cải cũng như các loại là không dính nước khác như lá sen, lá môn.
Vì nước bị đẩy lùi khỏi bề mặt của lá nhờ các sợi lông nhỏ mịn trên bề mặt, đây gọi là hiệu ứng lá sen :D
@@p/s: Barthlott đã nghiên cứu và chứng minh sự liên quan giữa cấu trúc micro và các hợp chất hóa học trên bề mặt lá sen với khả năng chống bị ướt và tự làm sạch khỏi chất làm ô nhiễm. Nước rơi lên bề mặt lá sẽ lăn như những giọt hình cầu, cuốn đi bùn bẩn và vi trùng.
hok fải em ak:)
p/s saodoingoi: thanks e, đúng hơn là thế:D
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

đáp án câu 1,2:D

1. tại sao "ngó đứt tơ vương" ;))?
vì trong các mao mchj của ngó sen có rất nhiều ống dẫn vân xoắn ốc, khi ngắt ngó sen, phần ống dẫn giống với lò xo đc kéo dài ra, vì vậy có câu: "ngó đứt tơ vương".

2. vì sao lá bắp cải hok dính nước?
do trên bề mặt lá bắp cải có một lớp sáp (sáp này hok fải parafin như của nến nhưng có tính chất tương tự như parafin) ngăn cho nước hok thấm qua đc:)

^^kì tiếp

1. tại sao tuổi của hạt giống đc kéo dài khi để trong môi trường khô, nhiệt độ thấp?
2. tác dụng của rễ hô hấp của những cây ngâm nước (mọc ở bãi biển, đầm lầy) ?
3. hạt giống nào nhỏ nhất? to nhất?
4. con jì;))
1161620232_cay.jpg
 
S

saodoingoi_baby2000

^^kì tiếp

1. tại sao tuổi của hạt giống đc kéo dài khi để trong môi trường khô, nhiệt độ thấp?

Bên trong mỗi hạt giống cây trồng là một phôi sống mà ngay cả trong trạng thái im lìm hít thở thông qua việc trao đổi khí và liên tục trải qua trao đổi chất (lão hóa) các quy trình. Tuổi thọ tự nhiên của một hạt giống bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố bao gồm: độ thấm của lớp hạt, ngu mê, hạt giống sinh lý học, và lưu trữ môi trường. Hạt giống của thực vật bản địa và các loài cỏ dại ngoại lai có phôi không hoạt động và cứng giống áo khoác, một điều kiện mà chậm nảy mầm và hậu quả tăng cường tuổi thọ. Sự hiện diện và mức độ giống và ngu tỷ lệ trao đổi chất tiếp theo giữa các loài khác nhau đáng kể và do đó ảnh hưởng tuổi thọ tự nhiên của chúng
Đối với phần lớn các loài từ ôn đới và khí hậu khô cằn giảm và duy trì một nội dung giống độ ẩm thấp lưu giữ hạt giống ở xuống thấp, nhiệt độ và vừa phải đề phòng không để hạt giống thiệt hại trong quá trình làm sạch và xử lý, làm chậm sự trao đổi chất quá trình và do đó làm tăng tuổi thọ của họ trong lưu trữ


2. tác dụng của rễ hô hấp của những cây ngâm nước (mọc ở bãi biển, đầm lầy) ?

Cây ngập mặn thường có hệ rễ phát triển cả ở trên mặt đất giúp cây đứng vững trong môi trường lầy nhão và tăng cường hô hấp trong điều kiện môi trường thiếu O2
Rễ của cây rừng ngập mặn giống như một cái chĩa, mọc lên từ phần dưới của thân cây và được cây rừng sử dụng như nguồn hỗ trợ bổ sung. Những rễ chống đỡ hay rễ phụ ký sinh không chỉ bẫy các mảnh vụn cung cấp chất nuôi dưỡng cho cây mà còn góp phần quan trọng duy trì sự vững chắc của dải đất ven bờ. Sống ở ven bờ- giữa sông, đất và đại dương- rừng ngập mặn cũng chủ động tạo cho mình một môi trường sống riêng phù hợp với các loài sinh vật bằng việc không ngừng bồi đắp đất giàu phù sa và tạo ra một vùng ven đất canh tác mới.


3. hạt giống nào nhỏ nhất? to nhất?
Hạt giống lớn nhất :
Đó là những hạt giống của họ dừa Coco de mer - có nguồn gốc từ đảo nhỏ St Pierre, Chauve-Souris và Round nhưng tới nay chỉ có thể tìm thấy duy nhất ở đảo Praslin và Curieuse thuộc đảo quốc Seychelles (Ấn Độ dương).
con cua
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

Bên trong mỗi hạt giống cây trồng là một phôi sống mà ngay cả trong trạng thái im lìm hít thở thông qua việc trao đổi khí và liên tục trải qua trao đổi chất (lão hóa) các quy trình. Tuổi thọ tự nhiên của một hạt giống bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố bao gồm: độ thấm của lớp hạt, ngu mê, hạt giống sinh lý học, và lưu trữ môi trường. Hạt giống của thực vật bản địa và các loài cỏ dại ngoại lai có phôi không hoạt động và cứng giống áo khoác, một điều kiện mà chậm nảy mầm và hậu quả tăng cường tuổi thọ. Sự hiện diện và mức độ giống và ngu tỷ lệ trao đổi chất tiếp theo giữa các loài khác nhau đáng kể và do đó ảnh hưởng tuổi thọ tự nhiên của chúng
Đối với phần lớn các loài từ ôn đới và khí hậu khô cằn giảm và duy trì một nội dung giống độ ẩm thấp lưu giữ hạt giống ở xuống thấp, nhiệt độ và vừa phải đề phòng không để hạt giống thiệt hại trong quá trình làm sạch và xử lý, làm chậm sự trao đổi chất quá trình và do đó làm tăng tuổi thọ của họ trong lưu trữ

chị bổ sung nha^^
như bao cơ thể sống khác, hạt giống muốn duy trì sự sống, nó cần phải hô hấp, hút khí O2 từ bên ngoài, nhờ tác dụng của men, nó oxi hóa các lọai đường hoặc mem sinh vật khác để giải phóng năng lượng, đồng thời thải CO2 và H2O ra ngoài. nếu để hạt giống trong môi trường khô, nhiệt độ thấp, hạt giống bị ép vào trạng thái nghỉ ngơi, tác dụng hô hấp giảm, chất dinh dưỡng ít tiêu hao nên tuổi thọ đc kéo dài


Cây ngập mặn thường có hệ rễ phát triển cả ở trên mặt đất giúp cây đứng vững trong môi trường lầy nhão và tăng cường hô hấp trong điều kiện môi trường thiếu O2
Rễ của cây rừng ngập mặn giống như một cái chĩa, mọc lên từ phần dưới của thân cây và được cây rừng sử dụng như nguồn hỗ trợ bổ sung. Những rễ chống đỡ hay rễ phụ ký sinh không chỉ bẫy các mảnh vụn cung cấp chất nuôi dưỡng cho cây mà còn góp phần quan trọng duy trì sự vững chắc của dải đất ven bờ. Sống ở ven bờ- giữa sông, đất và đại dương- rừng ngập mặn cũng chủ động tạo cho mình một môi trường sống riêng phù hợp với các loài sinh vật bằng việc không ngừng bồi đắp đất giàu phù sa và tạo ra một vùng ven đất canh tác mới.
~~ý hình như em lạc đề r` thì fải, rễ hô hấp (rễ thở) muh;;)


Hạt giống lớn nhất :
Đó là những hạt giống của họ dừa Coco de mer - có nguồn gốc từ đảo nhỏ St Pierre, Chauve-Souris và Round nhưng tới nay chỉ có thể tìm thấy duy nhất ở đảo Praslin và Curieuse thuộc đảo quốc Seychelles (Ấn Độ dương).
câu này đúng r`:D


con cua
[-X hok fải:)
câu 2, 4 nữa mọi ng`:D
 
N

nguyentuvn1994

4. con dã tràng ??
2. Rễ thở để giúp rễ cây hô hấp trog tình trạng ngập mặn nơi gốc cây?!
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

4. con dã tràng ??
2. Rễ thở để giúp rễ cây hô hấp trog tình trạng ngập mặn nơi gốc cây?!
4. sai
2. đúng:D

Em nói chị up lại mà :)), để thế này lộ hết =))

Con cáy. Xem chi tiết tại đây
uh thì lần này lộ
nhưng bao lần đc đâu có ai mò ra:))
~~>đúng

còn câu này hok ai trả lời sao;;)
3. hạt giống nào nhỏ nhất?
đáp án nah: hạt của câu phong lan Thiên nga:)

kì tiếp:D
1. cây sung có hoa hok?
2. trên thế giới, cây nào nhỏ nhất, to nhất?
3. cây tre thuộc họ thực vật nào?
4. con jì;))
1129708787_ho.jpg
 
P

phamminhkhoi

1. Có (quả sung xanh)
2. To nhất: cay bao báp
Nhỏ nhất: Tảo nguyên sinh (nếu tính là cây)
3. Họ lúa
4. Hổ
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1. Có (quả sung xanh)
2. To nhất: cay bao báp
Nhỏ nhất: Tảo nguyên sinh (nếu tính là cây)
3. Họ lúa
4. Hổ
ắc
anh trả lời đúng cả rùi
bổ sung câu 4: chính xác hơn là hổ Tasmania

kì tiếp:D
1. vì sao có một đường chất nhờn kéo sau con ốc sên?
2. màu đỏ của cua, ghẹ khi bị nấu chín là do đâu?
3. ta thấy, cua hay nhả bong bóng, vậy bong bóng ấy xuất phát từ đâu?
4. cây jì;;)
th_DSC03520.jpg
 
C

camnhungle19

câu 1: em trả lời nhé;)

Trên chân của ốc sên có một loại thể tuyến gọi là túc tuyến. Túc tuyến có thể tiết ra một loại thể dịch rất dính để giúp ốc sên bò, do vậy chỗ nó vừa bò qua đều để lại vết dịch dính từ túc tuyến tiết ra. Sau khi vết dịch dính này khô đã hình thành một vệt nước sáng lấp lánh.
Ốc sên là một thành viên trong đại gia tộc động vật nhuyễn thể, khi bò thường dùng chân dán chặt trên vật thể khác, thông qua bắp thịt ở phần chân làm thành những làn sóng ngoằn ngèo để có thể chuyển động chậm rãi về phía trước.

câu2: cua, ghẹ thuốc lớp giáp xác (giống tôm): vỏ của chúng có sắc tố có thể thay đổi màu sắc được. Khi gặp nhiệt độ cao thì các sắc tố này sẽ chuyển sang màu đỏ.

câu4: em đoán cây cà
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

câu 1: em trả lời nhé;)

Trên chân của ốc sên có một loại thể tuyến gọi là túc tuyến. Túc tuyến có thể tiết ra một loại thể dịch rất dính để giúp ốc sên bò, do vậy chỗ nó vừa bò qua đều để lại vết dịch dính từ túc tuyến tiết ra. Sau khi vết dịch dính này khô đã hình thành một vệt nước sáng lấp lánh.
Ốc sên là một thành viên trong đại gia tộc động vật nhuyễn thể, khi bò thường dùng chân dán chặt trên vật thể khác, thông qua bắp thịt ở phần chân làm thành những làn sóng ngoằn ngèo để có thể chuyển động chậm rãi về phía trước.

~~> đúng rùi em ak:D



câu2: cua, ghẹ thuốc lớp giáp xác (giống tôm): vỏ của chúng có sắc tố có thể thay đổi màu sắc được. Khi gặp nhiệt độ cao thì các sắc tố này sẽ chuyển sang màu đỏ.

em sai chỗ đấy, các sắc tố này sẽ bị phá hủy và phân giải, chỉ còn sắc tố màu đỏ:)



câu4: em đoán cây cà

hỳ sai:)

chị để đáp án ngay trong album :))

Cây tuyết liên ;))

P/s: Chị quên thanks em kìa :(
đúng, cây tuyết liên:D

câu 3 nữa mọi ng`;;)
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

hok ai chém lun câu 3 ah;;)
post đáp án nha
3. ta thấy, cua hay nhả bong bóng, vậy bong bóng ấy xuất phát từ đâu?
cua là động vật giáp xác sống trog nước, mang cua mọc ở 2 bên cơ thể, mang cua gồm nhìu miếng mang mềm xốp, có thể chứa rất nhiều nước vì vậy khi lên cạn, cua hok bị chết khô, bề mặt mag đc che phủ bởi một vỏ giáp cứng. trên cạn, cua hô hấp liên tục, hít và một lượng lớn hok khí và nhả ra từ 2 bên miệng. khi cua hít hok khí vào quá nhiều, diện tích tiếp xúc giữa mang và hok khí tương đối lớn vì vậy khi thải nước ra cùng với hok khí sẽ tạo ra rất nhiều bọt:)

^^típ nah mọi ng`
1. vì sao hải sâm ngủ hè;;)
2. làm sao nhện có thể giăng lưới giuữa 2 cây có khoảng cách khá xa? nó bay hay bơi trong không khí ah???
3. tại sao cây lạc nở hoa trên mặt đất muh lại ra quả/củ ở dưới đất?
4. đố: củ/quả gì?
"nằm trên giường, trong màn đỏ, đánh mộ giấc ngon lành".
 
Last edited by a moderator:
C

camnhungle19

1, Khác với gấu thích vùi mình trong ngủ đông để tránh rét, hải sâm (đỉa biển) lại lim dim trong suốt mấy tháng hè. Không phải cái rét, mà là cái đói buộc chúng phải bất động.

Hải sâm sống bằng những sinh vật nhỏ dưới đáy biển. Thế nhưng các sinh vật dưới đáy biển lại vô cùng mẫn cảm với sự đổi thay của nước biển nóng hoặc lạnh. Nước trên mặt biển ấm thì chúng nổi lên, ban đêm nước lạnh, chúng lại về đáy biển.

Vào mùa hè, bề mặt nước biển do ánh nắng chiếu rọi nhiều nên ấm lên. Các sinh vật nhỏ bé dưới đáy biển đều nổi lên mặt nước để tiến hành đợt sinh nở hàng nằm. Những lúc đó, hải sâm nằm lại dưới đáy biển, bò không được, đi không được, cũng chẳng có gì cho vào bụng. Biện pháp đối phó với cái đói này, ngoài ngủ ra chẳng còn cách nào khác.

(Theo Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao)
 
D

duynhan1

2. làm sao nhện có thể giăng lưới giuữa 2 cây có khoảng cách khá xa? nó bay hay bơi trong không khí ah???
3. tại sao cây lạc nở hoa trên mặt đất muh lại ra quả/củ ở dưới đất?
4. đố: củ/quả gì?
"nằm trên giường, trong màn đỏ, đánh mộ giấc ngon lành".

2. DO nhện nhẹ, nên mỗi khi có gió là nó thả mình nhờ gió cuốn theo :p

3. dạ dưới đất không có chỗ ra hoa, quả /củ của lạc hình như do rễ biến thành :D.

4. CỦ khoai ;))
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1, Khác với gấu thích vùi mình trong ngủ đông để tránh rét, hải sâm (đỉa biển) lại lim dim trong suốt mấy tháng hè. Không phải cái rét, mà là cái đói buộc chúng phải bất động.

Hải sâm sống bằng những sinh vật nhỏ dưới đáy biển. Thế nhưng các sinh vật dưới đáy biển lại vô cùng mẫn cảm với sự đổi thay của nước biển nóng hoặc lạnh. Nước trên mặt biển ấm thì chúng nổi lên, ban đêm nước lạnh, chúng lại về đáy biển.

Vào mùa hè, bề mặt nước biển do ánh nắng chiếu rọi nhiều nên ấm lên. Các sinh vật nhỏ bé dưới đáy biển đều nổi lên mặt nước để tiến hành đợt sinh nở hàng nằm. Những lúc đó, hải sâm nằm lại dưới đáy biển, bò không được, đi không được, cũng chẳng có gì cho vào bụng. Biện pháp đối phó với cái đói này, ngoài ngủ ra chẳng còn cách nào khác.

(Theo Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao)
ngoài ra, hải sâm rất mẫn cảm vs nhiệt độ nước trên 20 độ C, nó lặn xuống sâu hơn, nơi đó thiếu thức ăn nên chúng fải rơi vào trạng thái ngủ hè:)


2. DO nhện nhẹ, nên mỗi khi có gió là nó thả mình nhờ gió cuốn theo :p

3. dạ dưới đất không có chỗ ra hoa, quả /củ của lạc hình như do rễ biến thành :D.

4. CỦ khoai ;))
ực ực..
2, chưa đúng lắm, em có thấy đôi lúc nó đi rất thẳng hok, trong khi lại hok có gió:D

có một số cách:

  • ở cây bên này nó nhả ra rất nhìu sợi tơ, sau đó gió thổi bay đi, một trong những sơị tơ đó mắc vào một cây/cành cây xung quanh đó.
  • nó cố định một đầu dây r` đu xuống đất, sau đó vừa nhả tơ vừa đu đến góc "nhà" bên kia, khi tới đích, dùng chân thu dây lại để độ dài, chùng thích hợp và cố định đầu còn lại:D
3, 4: "chúc em may mắn lần sau";))
gợi ý câu 3: đúng là hoa lạc có kết trái;))
 
C

camnhungle19

câu3 nè : Quả là do hoa phát triển thành quả thường ở trên mặt đất. Quả lạc lại là quả đặc biệt khi ra hoa thì ở trên mặt đất nhưng khi chuẩn bị kết quả cần bóng tối thì chui xuống đất. :)
câu 4: đoán: quả gấc
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

câu3 nè : Quả là do hoa phát triển thành quả thường ở trên mặt đất. Quả lạc lại là quả đặc biệt khi ra hoa thì ở trên mặt đất nhưng khi chuẩn bị kết quả cần bóng tối thì chui xuống đất. :)
câu 4: đoán: quả gấc
^^câu 3: đúng:D
4: [-Xcủ lạc ý;))

tiếp^^
1. vì sao đậu tương đc ví như "thịt thực vật"?
2. loại rau nào chứa nhiều vitamin C nhất?
3. Vì sao cá chuồn biết “bay”?
4. con jì;;)
Elster_wikipedia2.jpg
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom