topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 118,805

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thanchetgoiemlasuphu93

hix
hôm qua sợ lag, hok post đc, post đáp án trc, ai ngờ sau nó lag thật, nên h mới có kì mới:D

1. bọt biển là động vật hay thực vật?
2. một con có hệ tuần hoàn hở, một con có hệ tuần hoàn kín, cả 2 con cùng bị thương một lúc với mức độ như nhau. hỏi khả năng sống sót của con nào cao hơn? vì sao? 2 con ấy đều bình thường, hok bệnh tật;))
3. loài nào thuộc lớp thú lại đẻ trứng;))
4. con jì?
1.jpg
 
D

duynhan1

hix
hôm qua sợ lag, hok post đc, post đáp án trc, ai ngờ sau nó lag thật, nên h mới có kì mới:D

1. bọt biển là động vật hay thực vật?
2. một con có hệ tuần hoàn hở, một con có hệ tuần hoàn kín, cả 2 con cùng bị thương một lúc với mức độ như nhau. hỏi khả năng sống sót của con nào cao hơn? vì sao? 2 con ấy đều bình thường, hok bệnh tật;))
3. loài nào thuộc lớp thú lại đẻ trứng;))
4. con jì?
1.jpg

1. Bọt biển là động vật không xương sống ở nước, trông giống đám bọt, cấu tạo cơ thể đơn giản, có nhiều gai xương hoặc mạng sợi mềm
2.Chắc con hệ tuần hoàn hở (50:50) ;))
3. Dơi ;))
4. Cá tràu :D
 
A

atom_bomb

1. bọt biển là động vật
2. theo em là hệ tuần hoàn hở vì hở thì mất ít máu hơn:))
3. thú mỏ vịt
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1. Bọt biển là động vật không xương sống ở nước, trông giống đám bọt, cấu tạo cơ thể đơn giản, có nhiều gai xương hoặc mạng sợi mềm
2.Chắc con hệ tuần hoàn hở (50:50) ;))
3. Dơi ;))
4. Cá tràu :D
1. đúng^^
2. ^^đúng
3. [-X.....:))
4. oh, nono;))

1. bọt biển là động vật
2. theo em là hệ tuần hoàn hở vì hở thì mất ít máu hơn:))
3. thú mỏ vịt
1. đúng^^
2. đúng:D
3. đúng luôn ròi:))

đáp án câu 3: cá ba gai:))
tên thế nhưng ăn vào hok đau miệng đâu=))=))

tiếp:)
1. vì sao khi cây thiếu nitơ, lá già hóa vàng, cây còi cọc chết sớm? khi thiếu photpho cây còi cọc, lá màu lục sẫm, gân lá chuyển màu huyết dụ?
2. vì sao cơm nếp có tính dính như vậy?
3. Số lượng chim thay đổi từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao từ từ hay đột ngột? Tại sao?
4. con jì;))
2.jpg
2.jpg

2.jpg
 
L

lananh_vy_vp

1. Vì nito có vai trò cấu trúc trong các thành phần của tế bào, mô, cơ quan và là thành phần cấu tạo các đại phân tử trong cơ thể như axit Nu, protein, diệp lục.
2.Amylopectine là đường đa có cấu trúc nhiều nhánh đem lại tính dính dẻo của cơm nếp.
 
Last edited by a moderator:
S

saodoingoi_baby2000

1. vì sao khi cây thiếu nitơ, lá già hóa vàng, cây còi cọc chết sớm? khi thiếu photpho cây còi cọc, lá màu lục sẫm, gân lá chuyển màu huyết dụ?

Ø Nitơ (N)
Là nguyên tố quan trọng đối với cây trồng và là một trong những chất dinh dưỡng thường bị thiếu nhất trong sản xuất nông nghiệp. N cần thiết cho quá trình sản xuất ra các axít amin để hình thành protein và các enzim. Ngòai ra N còn là thành phần cấu tạo chất diệp lục. Trong đất N được hấp thu qua rễ cây dới dạng NH4+ và NH3+ và được hấp thu qua lá dưới dạng Urê.
Khi thiếu nitơ cây trở nên cằn cổi và màu vàng xuất hiện trên lá. Sự mất protein trong lục lạp của các lá già hình thành nên màu vàng hay bệnh vàng úa lá. Dư N cũng gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây như cây bị mềm yếu, sức đề kháng yếu dễ bị côn trùng, sâu bệnh gây hại.


Ø Lân (P)
Chức năng quan trọng nhất của lân trong cây là dự trữ và vận chuyển năng lượng. Lân cần thiết cho quá trình phát triển rễ, hạt và sản xuất enzim, P là yếu tố càn thiết để tạo thành ATP và ADP. ATP là nguồn năng lượng kiểm soát các tiến trình sinh học cần năng lượng trong cây, hầu hết mỗi phản ứng trao đổi chất của bất cứ tiến trình nào cũng bắt nguồn từ P.
Cây trồng thường hấp thu P dưới hai dạng ions orthophosphate H2PO42- và HPO42- . Sự hấp thụ H2PO42- lớn nhất ở pH thấp và ngược lại hấp thu HPO42- lớn nhất khi pH cao.
Khi xảy ra sự thiếu P, thì P sẽ di chuyển vị từ các mô già đến các vùng sinh trưởng hoạt động và làm ngưng trễ tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây.

Biểu hiện thiếu lân (phospho) là những lá già có những mảng mầu huyết dụ (tía). Cây thiếu lân thì quá trình tổng hợp protein bị ngưng trệ và sự tích lũy đường saccaro xảy ra đồng thời. Cây thiếu lân lá bị nhỏ lại và bản lá bị hẹp và có xu hướng dựng đứng. Khi lá chưa biến sang mầu tía thì mầu lá bị tối lại so với cây có đủ lân. Thiếu lân cây sinh trưởng chậm lại và quá trình chín cũng bị kéo dài. Tuy nhiên thừa lân lại làm cho cây sử dụng lân tồi hơn, vì trong trường hợp này rất nhiều lân nằm ở dạng vô cơ, nhất là ở các bộ phận sinh trưởng. Thừa lân làm cho cây chín quá sớm, không kịp tích lũy được một vụ mùa năng suất cao.

2. vì sao cơm nếp có tính dính như vậy?

Cơm nếp có độ dính rất cao vì trong gạo nếp chứa nhiều thành phần amilopectin
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

^^mọi ng` đều có ý đúng:D
nhưng còn thiếu và hơi thừa, chỉ cần trả lời đúng trọng tâm thôi^^
1. vì sao khi cây thiếu nitơ, lá già hóa vàng, cây còi cọc chết sớm? khi thiếu photpho cây còi cọc, lá màu lục sẫm, gân lá chuyển màu huyết dụ?
2. vì sao cơm nếp có tính dính như vậy?
3. Số lượng chim thay đổi từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao từ từ hay đột ngột? Tại sao?
4. con jì
1. vì:
+, nitơ là thành phần của protein, axit nuclêic nên khi thiếu nitơ lá hóa vàng, cây còi cọc chết sớm.
+, photpho là thành phần của axit nuclêic, ATP, photpholipit, côenzim nên thiếu photpho cây còi cọc, lá màu lục sẫm, gân lá chuyển màu huyết dụ.

2. do 80% trong cơm nếp là tinh bột chuỗi nhánh, mà tinh bột chuỗi nhánh nên "mắc mớ vào nhau" rất nhiều;)) tạo nên tính dính.

3. sao hok có ai đụng câu này:-?
đáp án này:D
số lượng chim thay đổi từ từ từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao vì các nhân tố sinh thái thay đổi đột ngột.

4. con cá măng:))

tiếp nha:D
1. thời gian tồn tại của các loại ARN theo thứ tự nào sau đây:
a. tARN > mARN > rARN
b. mARN > rARN > tARN
c. rARN > tARN > mARN
d. mARN > tARN > rARN
2. thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của nguyên tố nào?
3. dạ tổ ong của bò có chức năng jì trong quá trình tiêu hóa?
4. con jì;))
ech.jpg
 
C

camnhungle19

1, D

2, Nguyên tố vi lượng

3, Dạ tổ ong có cấu tạo gồm rất nhiều ngăn nhỏ giống như tổ ong để làm tăng bề mặt tiếp xúc với thức ăn và giữ vật lạ lại. Chức năng chủ yếu của dạ tổ ong là đẩy thức ăn rắn, thức ăn chưa được lên men trở lại dạ cỏ và từ đấy, thức ăn được đẩy lên miệng để nhai lại. Sự lên men thức ăn ở đây cũng tương tự như ở dạ cỏ.

4, ếch ‘Pinocchino’ (theo tên gọi của các nhà khoa học),
Xem chi tiết về loài ếch này: Tại đây.
mới tìm ra ;))
______________________________
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

ech.jpg

Giống con ếch mỏ nhọn :)):))
Nhìn hình đoán chừng thế thôi
đó chỉ là vẻ ngàoi thôi;))
1, D

2, Nguyên tố vi lượng

3, Dạ tổ ong có cấu tạo gồm rất nhiều ngăn nhỏ giống như tổ ong để làm tăng bề mặt tiếp xúc với thức ăn và giữ vật lạ lại. Chức năng chủ yếu của dạ tổ ong là đẩy thức ăn rắn, thức ăn chưa được lên men trở lại dạ cỏ và từ đấy, thức ăn được đẩy lên miệng để nhai lại. Sự lên men thức ăn ở đây cũng tương tự như ở dạ cỏ.

4, ếch ‘Pinocchino’ (theo tên gọi của các nhà khoa học),
Xem chi tiết về loài ếch này: Tại đây.
mới tìm ra ;))
______________________________
1, sai
2. tên nguyên tố muh:)
3, 4 đúng:D

giải quyết luôn câu 1, 2 đi mọi ng`:D
 
C

camnhungle19

1, C (em chọn bị ngược, tại không để ý :(()

2, nguyên tố đại lượng: là canxi :D
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

đúng hết r` đó
típ nha:)

1. tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
2. vì sao hok có quá trình tiêu hóa ở thực vật?
3. màu xanh của nước ao là do đâu?
4. cây jì?;;)
1.jpg
 
D

duynhan1

2. Vì thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ. :D Nói cách khác do chúng không ăn.
3. Do tảo sinh sôi và phát triển
4. Hoa lan ;)) :)) =))
 
G

gauto

3. do vi khuẩn lam và tảo.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 
Last edited by a moderator:
T

thanchetgoiemlasuphu93

2. Vì thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ. :D Nói cách khác do chúng không ăn.
3. Do tảo sinh sôi và phát triển
4. Hoa lan ;)) :)) =))
2. nó hok ăn sao:-?
vậy sao chúng hok tiêu hóa mấy thứ hấp thụ đc từ rễ;))
3. đúng
4. hok fải;))



Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ
^^đúng rùi
3. do vi khuẩn lam và tảo.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
đúng:D

đáp án đúng cho các câu còn sai + thiếu;))
2. vì:

  • thực vật là sinh vật tự dưỡng, chỉ chọn lọc hấp thụ những chất khoáng đơn giản vì vậy đã đơn giản thì hok cần tiêu hóa;)
  • động vật là sinh vật dị dưỡng, nó tự lấy thức ăn tạp ở môi trường, là những chất rất phức tạp trong đó có dinh dưỡng, chất hok cần thiết hay có những chất độc, chúng cần tiêu hóa để chọn lọc những thứ cần thiết và cắt nhỏ chúng thành chất đơn giản để cơ thể hấp thụ:)
4. cây Berlinia korupensis (họ vs cây đậu)

tiếp;))
1. vì sao mầm khoai tây độc?
2. ở động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh có vai trò jì?
3. vì sao hệ tuần hoàn hở kém ưu việt hơn nhưng các loài sâu bọ vẫn hoạt động tốt?
4. con jì?:)
1.jpg
 
D

duynhan1

tiếp;))
1. vì sao mầm khoai tây độc?
2. ở động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh có vai trò jì?
3. vì sao hệ tuần hoàn hở kém ưu việt hơn nhưng các loài sâu bọ vẫn hoạt động tốt?
4. con jì?:)
1.jpg

1.Mầm khoai tây có chứa solanine, một loại glyco-alkaloid đắng và độc - C45H73NO15
Solanine có tính gây mê và trước đây được dùng để chữa chứng động kinh. Solanine được tạo thành từ alkaloid solanidine và carbohydrate (glyco-) mạch nhánh. Solanine có thể xuất hiện một cách tự nhiên trong bất cứ bộ phận nào của cây, bao gồm cả lá, quả và củ. Nó rất độc, thậm chí ở hàm lượng rất nhỏ. Solanine có cả tính diệt nấm và trừ sâu và nó là một trong những chất tự nhiên bảo vệ cây. Khoai tây sản xuất solanine và chaconine, một chất glycoalkaloid cùng họ, một cách tự nhiên như cơ chế bảo vệ chống lại côn trùng và các tác nhân gây bệnh. Lá và thân cây khoai tây có hàm lượng glycoalkaloid tự nhiên cao.

2.
Tại dạ cỏ vi sinh vật phát triển mạnh gây nên sự biến đổi sinh học đối với thức ăn giàu xenlulôzơ.Chính vi sinh vật là nguồn cung cấp phần lớn prôtêin cho cơ thể.
4. Con cua, (bik sai mmà chẳng bik con gì nên tạm thời đoán vậy :( )
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1.Mầm khoai tây có chứa solanine, một loại glyco-alkaloid đắng và độc - C45H73NO15


2.
Tại dạ cỏ vi sinh vật phát triển mạnh gây nên sự biến đổi sinh học đối với thức ăn giàu xenlulôzơ.Chính vi sinh vật là nguồn cung cấp phần lớn prôtêin cho cơ thể.
4. Con cua, (bik sai mmà chẳng bik con gì nên tạm thời đoán vậy :( )
1, 2 đúng:D
4, đúng là cua nhưng loài nào;;)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom