topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 119,669

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thanchetgoiemlasuphu93

đáp án các câu còn lại nah^^

1. có thể tính tuổi cây tùng mà hok cần cắt ngang thân cây hok;;)?
có, vì cây tùng thường thì mỗi năm chỉ mọc một đốt nên có thể dựa vào số đốt muh tính tuổi cây tùng

5. đây là loài ong nào?

13-ong.jpg


đây là một loài ong hiếm mang tên Osmia tergestensis

kì tiếp chij Hương post nha;;)
 
H

hoahuongduong93

he he
lấu lắm mới gặp lại mọi ng........................................
đố vui có thưởng.................
:)>-:)>-:)>-

[FONT=.VnTime]1.tại sao khi nấu chín, cua hay tôm chuyển sang màu đỏ???[/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]2. Tại sao ngựa ngủ đứng???[/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]3. Vì sao cua lại nhả bọt???[/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]4. Hà mã khác thú thông thường ở điểm nào???[/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT]
 
H

hontrachcungdan_levanvuong6971

1. tôm là động vật biến nhiệt, do có sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. --> khi hấp có màu đỏ
2. Vì do di truyền từ giống ngựa hoang. Loài ngựa phải ngủ đứng để đề phòng nguy hiểm, vì nó chạy nhanh và chỉ có cách chạy để thoát thân
 
A

atom_bomb

1. tôm là động vật biến nhiệt, do có sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. --> khi hấp có màu đỏ
2. Vì do di truyền từ giống ngựa hoang. Loài ngựa phải ngủ đứng để đề phòng nguy hiểm, vì nó chạy nhanh và chỉ có cách chạy để thoát thân
câu 1 và câu 2 em có ý kiến giống bạn trên có điều ở câu 1 thì ko phải khi hấp có màu đỏ mà khi chịu sự tác dụng của nhiệt (ở 1 mức nào đó đủ để chín) thì có màu đỏ :))

3.Cua là loài động vật giáp xác sống trong nước, nó giống như cá cũng dùng mang để thở do đó không thể thở trực tiếp = không khí => phải nhả bọt để thở
4.hà mã khác thú thông thường ở điểm: nó là con hà mã=))
vì nó là con hà mã nên tuy là động vật ăn cỏ nhưng nó lại có hai cái răng nanh to đùng + hoạt động về đêm:))
ngoài ra, nó là loài động vật có vú có 4 chân nhịn thở lâu nhất
 
H

hoahuongduong93

khà khà.....................
các pé giỏi lém.............................

câu hỏi kì này

1. Châu chấu bay theo đàn. Tại sao lại như vậy???

2. Vì sao thực vật có hoocmon động vật???

3. Trong sa mạc thường có nấm đá. Tại sao là nấm đá mà ko phải loại nào khác???

4. Loài ong bắp cày không đốt người trong mùa thu. tại sao???
 
P

phamminhkhoi

. Châu chấu bay theo đàn. Tại sao lại như vậy???

Người đưa ra nhận xét này là người không có óc quan sát. Đơn giản là vì chỉ khi số châu chấu lớn hơn 30 con chúng mới bay theo trật tự, còn từ 20-30 con thì chúng di chuyển hỗn độn về mọi hướng (có thể làm thí nghiệm với một cái lồng tương đối lớn)

Nguyên nhân chính là do "chuyển động tập thể". Một cá thể thường có xu hướng bị thu hút di chuyển để nhập vào một quần thể tương đối lớn, vì ở trong đó "chúng có vẻ an toàn hơn". Điều này có ở nhiều loài, trong đó có kiến và cả loài người.

Một số người cũng giải thích đây là do nhu cầu về sinh sản (do diẹn tích khu vực sinh sản hẹp) và sinh lý: châu chấu cần có nhiệt độ đủ cao để sinh tồn, vì vậy chúng cần bay sát để trốn cái lạnh.

Vì sao thực vật có hoocmon động vật???

Theo tiến hoá, đây chỉ là một cơ chế phản ứng tự nhiên để thích nghi với môi trường. Một số loài cây thường mang trong nó những hoóc môn át chế quá trình sinh dưỡng và phát triển của các loài thiên địch như sâu bẹnh.....Ngaòi ra, có thể một số hoóc môn còn phục vụ cho quá trình sinh dưỡng.

Trong sa mạc thường có nấm đá. Tại sao là nấm đá mà ko phải loại nào khác???

đây không phải câu hỏi thuộc về sinh vật ;)) nhưng cứ trả lưòi: lý do là sự bào mòn của gió cát sa mạc, phần lớn những nấm đá có độ cao lớn trong khi cát sa mạc chỉ bay ở phần dưới.


. Loài ong bắp cày không đốt người trong mùa thu. tại sao???

Ong đực không có khả năng đốt người,. Mùa thu là mùa sinh sản của loài ong, khi đó các con ong đực bắt đầu bay đi tìm bạn tình. Chúng không đốt người được
 
Last edited by a moderator:
A

atom_bomb

đây không phải câu hỏi thuộc về sinh vật ;)) nhưng cứ trả lưòi: lý do là sự bào mòn của gió cát sa mạc, phần lớn những nấm đá có độ cao lớn trong khi cát sa mạc chỉ bay ở phần dưới.


câu này chưa rõ lắm..............................?????
tại sao cát lại chỉ bay ở phía dưới ****************************?
 
H

hoahuongduong93

thanks mọi sự đóng góp của các bạn.
đúng là mem nhà mình tích cực google thía............................

câu hỏi kì này

1. Vì sao chó hay nhỏ nuớc bọt???

2.Vì sao gấu cọ lưng vào cây???

3.Dế có tập tính gì nôỉ bật??? tại sao lại như vậy???

4.Đố bạn biết ong thợ là con cái hay con đưc?????
 
M

mihiro

Lâu quá mới vào đây :D

1) Nước bọt chứa các enzyme tiêu hóa giúp chó phân hủy thức ăn dễ dàng hơn. Nước bọt cũng làm ướt cổ họng giúp thức ăn trôi tuột vào trong bụng.
Nhưng tất cả những điều đó đều diễn ra trong cơ thể. Còn dãi bị chảy ra ngoài là khi nước bọt quá đầy. Đó chỉ là một cơ chế đơn giản. Một số con chó, chẳng hạn như chó bun và giống chó lớn tai cụp, có cái mõm quá ngắn nên không thể chứa hết nước bọt, nên dãi thường xuyên chảy ra.

2) Em nghĩ cũng rất nhiều trg` hợp như đánh dấu đường đi, hay đánh dấu mùi của chúng trên cây, cũng có khi là bỏ bớt dấu vết sau một trận ẩu đả vs con khác... :|

4) Chắc là ong cái
 
A

atom_bomb

1. chó nhỏ bọt là do nó ko kiểm soát được lượng nước bọt tiết ra
(vì thế chó dại hay nhả nước bọt)=))
2. Gấu làm thế để đánh dấu lãnh thổ hoặc đơn giản chỉ để .... cho đỡ ngứa lưng:))
3. Dế hay gáy về đêm, chọi nhau(giữa các con đực)
Gáy về đêm là do: - thu hút bạn tình
- chúng hoạt động về đêm
Chọi nhau là để tranh giành con cái
4. Ong thợ là con cái ko có khả năng sinh sản
 
P

phamminhkhoi

thanks mọi sự đóng góp của các bạn.
đúng là mem nhà mình tích cực google thía............................

câu hỏi kì này

1. Vì sao chó hay nhỏ nuớc bọt???

2.Vì sao gấu cọ lưng vào cây???

3.Dế có tập tính gì nôỉ bật??? tại sao lại như vậy???

4.Đố bạn biết ong thợ là con cái hay con đưc?????

Cô đừng có suy bụng ta ra bụng người nớ. Cái này là khả năng quan sát thoai.

1. Lý do chính không phải vì bôi trơn , mà là vì chó không có hệ thống tuyến mồ hôi như các loài động vật khác, khi lượng nước trong cơ thể quá lớn, nó buộc pahỉ tiét ra qua hệ thông các tuyến nước bọt .

2. Đây không phải một hành độngíy thức mà là một tập tính quen thuộc, có le bắt đầu từ quá trình di chuyển của loài gấu trong thời kỳ trước, như một cách để "đánh dáu đường đi" và dễ dàng nhận biết đồng bọn đê không xâm phạm vào lãnh địa của nhau. tất cả các loài động vật nói chung đều có đặc điểm này.

3. Tập tính của dế là gáy, nhằm mục đích cảnh báo cho đối phương, và cũng là tiếng gọi bạn tình.

4. Ong thợ là một loại đặc biệt. Nó về bản chất là ong cái nhưng không phát dục hận chỉnh mà lại phát triển các cấu trúc sinh lý đã được định sẵn, phục vụ cho "công việc
"
 
A

atom_bomb

Cô đừng có suy bụng ta ra bụng người nớ. Cái này là khả năng quan sát thoai.

1. Lý do chính không phải vì bôi trơn , mà là vì chó không có hệ thống tuyến mồ hôi như các loài động vật khác, khi lượng nước trong cơ thể quá lớn, nó buộc pahỉ tiét ra qua hệ thông các tuyến nước bọt .

2. Đây không phải một hành độngíy thức mà là một tập tính quen thuộc, có le bắt đầu từ quá trình di chuyển của loài gấu trong thời kỳ trước, như một cách để "đánh dáu đường đi" và dễ dàng nhận biết đồng bọn đê không xâm phạm vào lãnh địa của nhau. tất cả các loài động vật nói chung đều có đặc điểm này.

3. Tập tính của dế là gáy, nhằm mục đích cảnh báo cho đối phương, và cũng là tiếng gọi bạn tình.

4. Ong thợ là một loại đặc biệt. Nó về bản chất là ong cái nhưng không phát dục hận chỉnh mà lại phát triển các cấu trúc sinh lý đã được định sẵn, phục vụ cho "công việc "

lượng nước trong cơ thể quá nhiều thì nghe ko đúng lắm
để thoát nhiệt thì đúng hơn
mà để thoát nhiệt nó thè lưỡi ra đó chứ

nhả nước bọt lung tung là do nó bị ốm hay bị dại thôi=))
 
H

hoahuongduong93

Cô đừng có suy bụng ta ra bụng người nớ. Cái này là khả năng quan sát thoai.

a ko phải thế nhá...
ai bjk đc a có qua google ko chứ......
mà e nói nhìu ng, chứ có nói riêng a đâu mà a có phản ứng dữ zội vậy, chưa có ai ý kiến ngoài a.

kì này nhá các bạn

1. Vì sao cá nổi lên chìm xuống dễ dàng???

2.Vì sao một số thực vật rỗng thân?

3.Vì sao ngài tằm đẻ trứng xong là chết ngay?

4.Vì sao trong bụng nhặng xanh có rất nhiều dòi?
 
L

lananh_vy_vp

1. Do cá có bong bóng cá có thể điều tiết tỉ trọng thân thể. Trong những độ sâu khác nhau, nó có thể thở khí ra hoặc hít khí vào để điều tiết trọng lượng thân thể, khiến cho ngang bằng với tỉ trọng nước xung quanh. Không biết có đúng không nữa?hj
 
A

atom_bomb

1. Do cá có bong bóng cá có thể điều tiết tỉ trọng thân thể. Trong những độ sâu khác nhau, nó có thể thở khí ra hoặc hít khí vào để điều tiết trọng lượng thân thể, khiến cho ngang bằng với tỉ trọng nước xung quanh. Không biết có đúng không nữa?hj

câu này người viết sách sinh học 6 cũng có quan điểm giống bạn
còn đúng hay ko thì mình cũng chả biết nhưng có 1 số ý kiến cho rằng ko phải vậy(chả hiểu tại sao????)

2. một số thực vật rỗng thân theo tớ là do để tiết kiệm chất dinh dưỡng, không biết có đúng ko.VD: tre,lúc đầu mọc nó là măng ko bị rỗng thân nhưng khi lớn thì lại rỗng

3. Tằm đẻ trứng song chết là vì bộ gen của nó cấu tạo nó như vậy.
đầu tiên nó là tằm, ăn rõ lắm để quấn kén => ngài rồi sinh sản=> xong nhiệm vụ=> chết

4. chắc là vì có con gì đó kí sinh trong con nhặng=))
chỉ có 1 điều chắc chắn: đó ko phải con của con nhặng vì nhặng là côn trùng thì phải đẻ trứng chứ
 
L

lananh_vy_vp

4.Ruồi nhà và nhặng xanh khác nhau ở chỗ: Ruồi nhà đẻ trứng còn nhặng xanh "đẻ con". Nói đúng ra, nhặng xanh không đẻ trứng mà đẻ ra ấu trùng: dòi. Bởi thế, trong bụng một con nhặng mẹ thường có rất nhiều dòi.

2.Các loại cây họ thảo rỗng thân, đó là vì phần tuỷ cây đã sớm bị thoái hóa. Khi còn non, thân cây vốn đặc, nhưng sau quá trình tiến hóa lâu dài, phần tủy này tiêu biến theo hướng có lợi cho cây. Mô chống đỡ và bó mạch gỗ trong thân cây giống như giầm trong kiến trúc bê tông cốt sắt, có nó cây mới đứng thẳng không đổ. Nếu thân cây được tăng cường mô chống đỡ và bó mạch gỗ, giảm bớt, thậm chí tiêu biến đi bộ phận tủy cây mềm nhũn, cây sẽ có kết cấu hình ống, như vậy lực chống đỡ sẽ lớn, lại tiết kiệm được nguyên liệu.
 
H

hoahuongduong93

còn câu 3 mọi người ơi.

câu 1;2;4 lananh_vy_vp trả lời đúng hết rùi...

atom_bomb trả lời sai sạch rùi.
 
D

duynhan1

10 vạn câu hỏi vì sao said:
Khi con ngài bay bổng trên bầu trời, ấy là nó đã trải qua một "kiếp" tằm. Tằm ăn lá, nhả tơ, quấn kén, rồi thành ngài. Khi đó, nó đã ở giai đoạn cuối cùng của một đời sống sinh vật. Lúc này, miệng của nó đã bị thoái hóa, không thể ăn được gì nữa.

Trong khi mang trứng, ngài đã dự trữ khá nhiều chất dinh dưỡng cho sứ mệnh cuối cùng của nó - sứ mệnh truyền giống. Khi đẻ trứng, nó bị kiệt sức rất nhanh. Và khi quả trứng cuối cùng ra đời, nó lặng lẽ giã từ sự sống. Đó cũng là định mệnh của họ hàng nhà tằm.
.................................................................Sưu tầm..................................................................
 
H

hoahuongduong93

thanks nhá e.
duynhan1 trả lời đúng rùi,

kì này nhá mọi ngiười

1.Vì sao chim én bay thấp thì trời mưa?

2.Vì sao lá trên ngọn rụng cuối cùng?

3.Vì sao ếch đực kêu rất to?

4.Vì sao cây dại có khả năng chống bệnh cao?
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom