Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hn3

[tex]I=\int\limits_{0}^{1}x.(arctanx)^2dx[/tex]
Chưa có định hướng gì cho bài này. Nháp mấy tờ A4 rồi mà chưa thấy gì. :(

Sử dụng tích phân từng phần

Bạn đặt [TEX]u=(arctanx)^2[/TEX] gặp [TEX]J=\int\limits_{0}^{1} \frac{x^2arctanxdx}{x^2+1}[/TEX]

Bạn phân tích tích phân J kiểu[TEX]J = J_1 - J_2[/TEX]

Bạn tính tích phân[TEX] J_1[/TEX] kiểu tích phân từng phần với u = arctanx
Bạn tính tích phân [TEX]J_2[/TEX] kiểu đổi biến số u = arctanx
 
Last edited by a moderator:
H

hn3

Sử dụng tích phân từng phần

Bạn đặt [TEX]u=(arctanx)^2[/TEX] gặp [TEX]J=\int\limits_{0}^{1} \frac{x^2arctanxdx}{x^2+1}[/TEX]

Bạn phân tích tích phân J kiểu[TEX]J = J_1 - J_2[/TEX]

Bạn tính tích phân[TEX] J_1[/TEX] kiểu tích phân từng phần với u = arctanx
Bạn tính tích phân [TEX]J_2[/TEX] kiểu đổi biến số u = arctanx

[TEX]u=arctanx ==>> du=\frac{dx}{1+x^2}[/TEX]

[TEX]I=\frac{\pi^2}{16} - \frac{\pi}{4} + \frac{ln2}{2}[/TEX] . Bạn kiểm tra nhé !
 
T

tiendung926

:) Ồ cho anh tham gia với ! a SN 92....khổ nỗi hồi đó nhà nghèo nên không được đi học..Năm nay cũng thi đây...Cùng giúp đỡ nhau nhé..
 
P

passingby

:D
Sau đây là 1 số bài hình học giải tích phẳng dành cho những mem cần trau dồi phần này nhá :D (tất nhiên là có cả t :| ) :D
Bài tập từ simple -> hard :D :-??
1. Cho tam giác ABC có A(1;2),trung tuyến BM và phân giác trong CD có ptr lần lượt là : 2x+y+1=0;x+y=1. Viết ptr BC :D
2. Cho 2đthẳng (d1): x-y+1=0 ; (d2): 2x+y-1=0 . Điểm P(2;1). Viết ptr (d) qua P cắt (d1) tại A,(d2) tại B sao cho P là trung điểm AB :D
Tạm 2 bài này thôi ạ :D
P/S: @Bình (bạn iu quý ;;) ):D T post lên thế này đc hem? :-?? Ko đc thì del cho t =((
@Mắc: Coi làm thử đi H :D
@Tiendung926: Hê. Anh cứ join tự nhiên ạ . :D Pic bọn em hem phân biệt chủng tộc,màu da và tât nhiên cả tuổi tác ạ :D Mà anh =)) Làm j nói quá =)) Nghèo đến nỗi hem có măn nì đi học là s ? [-X Chém gió nhá :> Coi bộ suýt nữa bọn em thương gia đình hoàn cảnh =))
Oki :D Anh có j chăng chối qua đây na :p http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1801355#post1801355
@Heokoi_xinh: =(( Bài này có cả Lyric đó bạn :-?? Play nãy jo đây @@ (ặc.....Mắc: có heo mới xuất hiên :| heo này coi bộ còi và xinh =)) =>chém =)) :|)
@All: Tối qua các bạn trẻ bị mộng du hay sao mà cứ chém gió ở pic này thế :eek: (t cũng mộng du nên bit z đi ngủ sớm ) :D Hi. Chắc lộn hả? :D Z lần sau nhớ na,sang kia chém gió mải thoái :D
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

:D
Sau đây là 1 số bài hình học giải tích phẳng dành cho những mem cần trau dồi phần này nhá :D (tất nhiên là có cả t :| ) :D
Bài tập từ simple -> hard :D :-??
1. Cho tam giác ABC có A(1;2),trung tuyến BM và phân giác trong CD có ptr lần lượt là : 2x+y+1=0;x+y=1. Viết ptr BC :D
2. Cho 2đthẳng (d1): x-y+1=0 ; (d2): 2x+y-1=0 . Điểm P(2;1). Viết ptr (d) qua P cắt (d1) tại A,(d2) tại B sao cho P là trung điểm AB :D

bài 2:

ta có P không thuộc (d1) và (d2)
Đặt A(a, a+1)và B(b, 1-2b)
P là trung điểm nên ta có hệ
[TEX]\left{\begin{a+b=4}\\{a+1+1-2b=2} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left{\begin{a=\frac{8}{3}}\\{b=\frac{4}{3}} [/TEX]

=> đc đường thẳng d
 
H

hetientieu_nguoiyeucungban

Sao không có aj chém mấy bài ni của tớ nhỉ ?
Cho đường thẳng [TEX](\Delta )\frac{x-5}{2}=\frac{y}{-2}=\frac{z}{1}[/TEX] và [TEX](d')\frac{x+1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{2-z}{1}[/TEX]. Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(0;-1;2) cắt (d') sao cho :
a. Khoảng cách từ A(2;1;1) đến (d) đạt GTLN
b.Khoảng cách từ A(2;1;1) đến (d) đạt GTNN
c..Khoảng cách từ (d) tới [TEX](\Delta )[/TEX] đạt GTLN
Thêm mấy câu Bpt nữa nhé :
[TEX]1)x^2-1\geq 2x.\sqrt{x^2-2x}[/TEX]
[TEX]2)(4x-1)\sqrt[3]{x^3+1}\leq 2x^3+2x+1[/TEX]
p/s : 2 câu này giair ra đáp án cuối cùng nhé :)
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghondo94

Câu I: (2 điểm) Cho hàm số : [TEX]y=x^3-3x+2[/TEX]
2. A là 1 điểm thuộc đồ thị hàm số, B là điểm đối xứng của A qua điểm uốn của đồ thị. Tìm toạ độ A sao cho 2 điểm A, B cùng với các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành 1 hình bình hành có diện tích bằng 12
Bình đi vắng mà chẳng ai làm bài này.....tớ làm thử :D..ek..( nghi là sai.:confused:.)


Gọi 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là [TEX]C(1;0),D(-1;4)[/TEX]

A là một điểm thuộc đồ thị hàm số : [TEX]A(a;a^3-3a+2)[/TEX]
Điểm uốn [TEX]U(0;2)[/TEX] của đồ thị hàm số là tâm của hình bình hành

[TEX]ABCD[/TEX] , hay U là trung điểm của [TEX]AB\Rightarrow B(-a;-a^3+3a+2)[/TEX]

Phương trình đường thẳng CD:[TEX]2x-y-2=0[/TEX]
[TEX]|CD|=2\sqrt{5}[/TEX]

[TEX]d(A;CD)=\frac{|2a-a^3+3a-2-2|}{\sqrt{5}}=\frac{|-a^3+5a-4|}{\sqrt{5}}[/TEX]

[TEX]S_{ABCD}=2.\frac{1}{2}d(A;CD).|CD|=\frac{|-a^3+5a-4|}{\sqrt{5}}.2\sqrt{5}=12[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow |-a^3+5a-4|=6[/TEX]

Giải [TEX]a[/TEX] , tìm được A,B

He he , thanks riely nha...tớ cứ hay làm bài bất cẩn như thế đấy...hic..giờ tớ đi học đây , cậu ở lại vui nhá:D
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Sao không có aj chém mấy bài ni của tớ nhỉ ?

Thêm mấy câu Bpt nữa nhé :
[TEX]1)x^2-1\geq 2x.\sqrt{x^2-2x}[/TEX]
[TEX]2)(4x-1)\sqrt[3]{x^3+1}\leq 2x^3+2x+1[/TEX]
làm câu 1 nhé:
giải pt: [TEX]x^2-1 = 2x.\sqrt{x^2-2x}[/TEX]
điều kiện [TEX]x\leq 0, x\geq2[/TEX]
vì x=0 không là nghiệm:
phương trình tương đương:
[TEX]\frac{x^2-1}{x}=sqrt{x^2-2x} (1)[/TEX]
với điều kiện: [TEX]{-1\leq x<0}, x\geq2[/TEX]
[TEX](1) \Leftrightarrow 3x^4-8x^3+2x^2-1=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x^2-2x-1)(3x^2-2x+1)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x=1+\sqrt[]{2}(nhan), x=1-\sqrt[]{2}(nhan)[/TEX]
lập bảng xét dấu suy ra:
[TEX]2\leq x\leq1+\sqrt[]{2}, x\leq1-\sqrt[]{2}[/TEX]
có đáp án thì post lên đi bạn, bài hình lâu lém ùi, giải không ra :(
bài 2 chắc lượng giác hoá quá,........ mũ cao rê
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

hoanghondo94 xem lại cái nghiệm nhé, cậu bấm nhằm hay sao oh
[tex]\left[-a^3+5a-10=0 \\ -a^3+5a+2=0 [/tex]
nghiệm là -2, [tex]1+\sqrt[]{2}, 1-\sqrt[]{2}[/tex] vs 1 nghiệm lẻ
 
Last edited by a moderator:
T

tuyn

Cho đường thẳng [TEX](\Delta )\frac{x-5}{2}=\frac{y}{-2}=\frac{z}{1}[/TEX] và [TEX](d')\frac{x+1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{2-z}{1}[/TEX]. Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(0;-1;2) cắt (d') sao cho :
a. Khoảng cách từ A(2;1;1) đến (d) đạt GTLN
b.Khoảng cách từ A(2;1;1) đến (d) đạt GTNN
c..Khoảng cách từ (d) tới [TEX](\Delta )[/TEX] đạt GTLN
Gọi (P)=(d,d')=(M,d') \Rightarrow Viết được PT mặt phẳng (P)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P), K là hình chiếu vuông góc của A trên (d) \Rightarrow tọa độ của H
Ta có [TEX]AK^2=AH^2+HK^2[/TEX]
a) d(A,(d))=AK lớn nhất \Leftrightarrow HK lớn nhất \Leftrightarrow HK=HM \Leftrightarrow (d) vuông góc HM \Leftrightarrow (d) đi qua M và có cặp VTPT là [TEX] \vec{HM}, \vec{n_{(P)}}[/TEX]
b) d(A,(d))=AK nhỏ nhất \Leftrightarrow HK nhỏ nhất \Leftrightarrow H trùng K
c) Gọi (Q) là mặt phẳng chứa d và song song [TEX] \Delta[/TEX] sao cho khoảng cách từ d đến (Q) max \Rightarrow viết được PT (Q)
Để ý rằng [TEX]d(d, \Delta)=d( \Delta, (Q))[/TEX] \Rightarrow d nằm trong (Q)
Vậy d=(P)\bigcap_{}^{}(Q)
+) Viết PT mặt phẳng (Q):
Giả sử (Q) có PT ax+by+cz+d=0 với [TEX]a^2+b^2+c^2 > 0[/TEX]
[TEX]M \in (Q) \Rightarrow -b+2c+d=0 (1)[/TEX]
(Q) có VTPT là [TEX] \vec{n_P}=(a;b;c)[/TEX]
[TEX] \Delta[/TEX] có VTCP là [TEX] \vec{u_{ \Delta}}=(2;-2;1)[/TEX]
[TEX] \Delta // (Q) \Rightarrow \vec{n_P}. \vec{u_{ \Delta}}=0 \Leftrightarrow 2a-2b+c=0 (2)[/TEX]

Từ (1) và (2) \Rightarrow [TEX]\left{\begin{c=-2a+2b}\\{d=4a-3b}[/TEX]
[TEX]d(A,(Q))= \frac{|2a+b+c+d|}{ \sqrt{a^2+b^2+c^2}=...[/TEX]
Đến đây chắc làm tiếp được @-)@-)
 
H

huy266

:D
Sau đây là 1 số bài hình học giải tích phẳng dành cho những mem cần trau dồi phần này nhá :D (tất nhiên là có cả t :| ) :D
Bài tập từ simple -> hard :D :-??
1. Cho tam giác ABC có A(1;2),trung tuyến BM và phân giác trong CD có ptr lần lượt là : 2x+y+1=0;x+y=1. Viết ptr BC :D
2. Cho 2đthẳng (d1): x-y+1=0 ; (d2): 2x+y-1=0 . Điểm P(2;1). Viết ptr (d) qua P cắt (d1) tại A,(d2) tại B sao cho P là trung điểm AB :D
Tạm 2 bài này thôi ạ :D
P/S: @Bình (bạn iu quý ;;) ):D T post lên thế này đc hem? :-?? Ko đc thì del cho t =((
@Mắc: Coi làm thử đi H :D
@Tiendung926: Hê. Anh cứ join tự nhiên ạ . :D Pic bọn em hem phân biệt chủng tộc,màu da và tât nhiên cả tuổi tác ạ :D Mà anh =)) Làm j nói quá =)) Nghèo đến nỗi hem có măn nì đi học là s ? [-X Chém gió nhá :> Coi bộ suýt nữa bọn em thương gia đình hoàn cảnh =))
Oki :D Anh có j chăng chối qua đây na :p http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1801355#post1801355
@Heokoi_xinh: =(( Bài này có cả Lyric đó bạn :-?? Play nãy jo đây @@ (ặc.....Mắc: có heo mới xuất hiên :| heo này coi bộ còi và xinh =)) =>chém =)) :|)
@All: Tối qua các bạn trẻ bị mộng du hay sao mà cứ chém gió ở pic này thế :eek: (t cũng mộng du nên bit z đi ngủ sớm ) :D Hi. Chắc lộn hả? :D Z lần sau nhớ na,sang kia chém gió mải thoái :D
Làm bài 1:
Giả sử toạ độ điểm C(a;b)\Rightarrow toạ độ trung điểm AC là [tex]M(\frac{a+1}{2};\frac{b+2}{2})[/tex]
Cho [tex]C\in CD ;M\in BM[/tex] thì có 2 pt 2 ẩn nên tìm được điểm C
Gọi K là điểm đối xứng của A qua phân giác trong góc C (CD) : dễ chứng minh K nằm trên BC
PT BC là pt đường thẳng qua 2 điểm C và K
 
T

tbinhpro

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán 2012
(Trường ĐH Hồng Đức- Thanh Hoá...sáng nay vừa thi ^^)​

Phần Chung Cho Tất Cả Thí Sinh (7,0 điểm)


Câu VIIb. ( 1 điểm) Tìm số hạng chứa x^2 trong khai triển biểu thức [TEX]{(\frac{1}{x}-x^2+x^3)}^n[/TEX]. Biết n là số tự nhiên thoả mãn hệ thức: [TEX]C^{n-6}_{n-4} + n.A^{2}_{n}=454[/TEX]
tbinhpro said:
T-T Như ơi sao không để dành mình bài hàm số chứ,ứ biết đâu
Thôi đành chen chân câu này vậy!=))
Ta có:
[TEX]C^{n-6}_{n-4}+n.A^{2}_{n}=454[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{(n-4)!}{(2!(n-6)!}+n.\frac{n!}{(n-2)!}=454\Leftrightarrow \frac{(n-6)!(n-5)(n-4)}{2(n-6)!}+\frac{(n-2)!(n-1)n^{2}}{(n-2)!}=454[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}(n^{2}-9n+20)+n^{3}-n^{2}=454\Leftrightarrow n^2-9n+20+2n^3-2n^2=908\Leftrightarrow 2n^3-n^2-9n-888=0\Leftrightarrow n=8[/TEX]

Suy ra Biểu thức là:[TEX](\frac{1}{x}-x^{2}+x^{3})^{8}[/TEX]
Hèm đến đây thì lại chưa nghĩ ra :p 3 cái liền không biết có áp dụng gần giống với 2 hạng tử không nhỉ?
 
P

passingby

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán 2012
(Trường ĐH Hồng Đức- Thanh Hoá...sáng nay vừa thi ^^)​


Câu VIa. ( 2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB=2BC, M là trung điểm của BC, phương trình đường thẳng AM: 3x-5y+9=0 và đỉnh D(-1;-2). Biết đỉnh B thuộc đường thẳng (d): 3x-y+1=0 và B có hoành độ dương. Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C
Tình hình là bài này em làm mãi mà hem có ra :eek:
Có cái hướng làm nhưng hướng nghe có vẻ tăm tối quá :eek:
Em cứ post lên đây cái đã,xong đến nửa chừng thì comment để em bit đường khai sáng :eek:

:D Start :
Gọi I là giao của 2 đường chéo .
Do B thuộc (d) => B(x1;3x1 +1)
I là trung điểm của BD => [TEX]I ( \frac{x1-1}{2};\frac{3x1-1}{2} )[/TEX]
Do A thuộc AM=> [TEX]A(x2;\frac{3x2+9}{5} )[/TEX]
Do I là trung điểm của AC => C ( [TEX]x1-x2-1;3x1 - \frac{3x2}{5} - \frac{14}{5})[/TEX]
=> [TEX]M(\frac{2x1-x2-1}{2};\frac{30x1-3x2-9}{10})[/TEX]
:eek:
Từ tất cả những tọa độ kinh dị trên ta có thể tính đc tọa độ của vecto IM mí cả BC
Lại có [TEX]IM=2BC[/TEX]; IM vg vs BC
Xong đc cái hptr 2 ẩn là IM=2BC và IM.BC = 0 (là vecto ạ )

Kết cục là như z :eek: Dù đã đốt đuốc nhưng vẫn thấy đường đi rất chi là tăm tối ạ :|
Hi vọng các siu nhân sớm chiếu đèn Flash ạ b-(
P/S: Cố làm bài này từ đêm qua để làm hòa :| Cơ mà ko ra. @@
tbinhpro said:
Cậu đừng lo hẻm.Vụ việc kia hợp lí nên sẽ không sao cả đâu.Cứ từ từ mà làm bài.:p
 
Last edited by a moderator:
T

tuyn

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán 2012
(Trường ĐH Hồng Đức- Thanh Hoá...sáng nay vừa thi ^^)​


Câu VIa. ( 2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB=2BC, M là trung điểm của BC, phương trình đường thẳng AM: 3x-5y+9=0 và đỉnh D(-1;-2). Biết đỉnh B thuộc đường thẳng (d): 3x-y+1=0 và B có hoành độ dương. Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C
Hướng dẫn:
+Kéo dài DC cắt AM tại N thì [TEX] \hat{DNA}= \hat{MAB} (so-le-trong)[/TEX]
\Rightarrow góc tạo bởi CD và AM bằng góc tạo bởi AB và AM mà [TEX](AB,AM)= \hat{MAB}[/TEX]
Lại có [TEX]tan{ \hat{MAB}}= \frac{MB}{AB}= \frac{1}{4} (do:AB=2BC=4BM)[/TEX]
\Rightarrow PT đường thẳng CD viết được (chú ý là CD đi qua D)
+N=CD\bigcap_{}^{}AM \Rightarrow toạ độ điểm N
+Tìm được toạ độ điểm C dưạ vào C là trung điểm DN
+Dựa vào M thuộc AM,B thuộc d và M là trung điểm BC tìm được toạ độ B
+ AB đi qua B và // CD \Rightarrow PT AB.A=AB\bigcap_{}^{} AM \Rightarrow toạ độ A
 
Last edited by a moderator:
T

tuyn

Thôi đành chen chân câu này vậy!=))
Ta có:
[TEX]C^{n-6}_{n-4}+n.A^{2}_{n}=454[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{(n-4)!}{(2!(n-6)!}+n.\frac{n!}{(n-2)!}=454\Leftrightarrow \frac{(n-6)!(n-5)(n-4)}{2(n-6)!}+\frac{(n-2)!(n-1)n^{2}}{(n-2)!}=454[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{1}{2}(n^{2}-9n+20)+n^{3}-n^{2}=454\Leftrightarrow n^2-9n+20+2n^3-2n^2=908\Leftrightarrow 2n^3-n^2-9n-888=0\Leftrightarrow n=8[/TEX]

Suy ra Biểu thức là:[TEX](\frac{1}{x}-x^{2}+x^{3})^{8}[/TEX]
Hèm đến đây thì lại chưa nghĩ ra :p 3 cái liền không biết có áp dụng gần giống với 2 hạng tử không nhỉ?
[TEX]( \frac{1}{x}-x^2+x^3)^8= \frac{1}{x^8}(1+x^3(x-1))^8[/TEX]

[TEX]= \frac{1}{x^8} \sum\limits_{k=0}^{8}C_8^kx^{3k}(x-1)^k[/TEX]

[TEX]= \frac{1}{x^8} \sum\limits_{k=0}^{8}C_8^kx^{3k} \sum\limits_{i=0}^{k}C_k^i.x^i.(-1)^i[/TEX]

[TEX]= \sum\limits_{k=0}^{8}\sum\limits_{i=0}^{k}(-1)^iC_8^kC_k^i.x^{3k+i-8}[/TEX]

Hệ số của [TEX]x^8[/TEX] thoả mãn:
[TEX]\left{\begin{3k+i-8=8}\\{i \leq k}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (k;i)=(4;4),(5;1)[/TEX]

Vậy hệ số của số hạng chứa [TEX]x^8[/TEX] là:
[TEX]C_8^4.C_4^4-C_8^5.C_5^1[/TEX]
 
N

ngocson889

mình là 1 hs năm 94 nhưng lực học của mình khá yếu ( đặc biệt là toán) vì vậy mình xin các bạn giúp đỡ mình nhiều bây giờ mình đang học nguyên hàm và tích phân mình thấy ko hiểu phương pháp đổi đuôi trực tiếp lắm xin các bạn giúp đỡ
 
P

pepun.dk

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán 2012
(Trường ĐH Hồng Đức- Thanh Hoá...sáng nay vừa thi ^^)​


1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB=2BC, M là trung điểm của BC, phương trình đường thẳng AM: 3x-5y+9=0 và đỉnh D(-1;-2). Biết đỉnh B thuộc đường thẳng (d): 3x-y+1=0 và B có hoành độ dương. Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C

Bài này vẽ hình ra là thấy liền thôi

[TEX]\left\{B(t;3t+1)--(t>0)\\d(D,AM)=2d(B,AM)\right. [/TEX]
[TEX]=> B(1;4)[/TEX]

[TEX]\left\{A(a;\frac{3a+9}{5})\\AB.AD=0(vecto)\\AB=2AD[/TEX]

[TEX] \Rightarrow A(-3;0)\\ \Rightarrow C(3;2)[/TEX]

Câu VIIb. ( 1 điểm) Tìm số hạng chứa x^2 trong khai triển biểu thức [TEX]{(\frac{1}{x}-x^2+x^3)}^n[/TEX]. Biết n là số tự nhiên thoả mãn hệ thức: [TEX]C^{n-6}_{n-4} + n.A^{2}_{n}=454[/TEX]

[TEX]{(x^3+\frac{1}{x}-x^2)}^8=C^k_8.x^{3(8-k)}.C^m_k.(-1)^m.x^{3m-k}=C^k_8.C^m_k.x^{24-4k+3m}[/TEX]

[TEX]( \left\{0\leq{k}\leq8\\ 0 \leq {m}\leq{k}\right.)[/TEX]

Hệ số chứa x^2 là :

[TEX]C^7_8.C^2_7[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

passingby

Hướng dẫn:
+Kéo dài BC cắt AM tại N thì [TEX] \hat{DNA}= \hat{MAB} (so-le-trong)[/TEX]
Đoạn này kéo dài DC anh nhỉ? :D

Lại có [TEX]tan{ \hat{MAB}}= \frac{MB}{AB}= \frac{1}{4} (do:AB=2BC=4BM)[/TEX]
\Rightarrow PT đường thẳng CD viết được (chú ý là CD đi qua d)
Từ [TEX]tan[/TEX] ở trên xong như nào mà kết luận đc CD nằm trên (d) ạ? :-??
P/S: :-SShu....trừu tượng quá. Chưa có ý niệm j :-SS =((
 
P

passingby

Làm bài 1:
Gọi K là điểm đối xứng của A qua phân giác trong góc C (CD) : dễ chứng minh K nằm trên BC
PT BC là pt đường thẳng qua 2 điểm C và K
Anh! :D
Đoạn này em nghĩ trước tiên phải hạ AI vg vs CD trước ạ :-?? Xong lấy K đx vs A qua I :-?? I là trđiểm của AK,như z khi bik đc tọa độ của I rồi (I là gđ của AI và CD) thì mới tìm đc K chứ ạ? :-??
Chứ lấy K đx vs A lun thì tính s ạ? =((
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom