Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tuyn

2 bài trong đề thi thử nè :D
1) Tính các tích phân sau:
[TEX]a)I= \int_{0}^{1} \frac{1}{ \sqrt{(x+1)^3(3x+1)}}dx[/TEX]

[TEX]b) I= \int_{-1}^{3}(x^3-3x^2+2)^{2013}dx[/TEX]
2) Giải phương trình
[TEX] \sqrt{2.6^x-4^x}+ \sqrt[3]{3.12^x-2.8^x}=2.3^x[/TEX]
Hướng dẫn bài 1 ý b nè
[TEX]x^3-3x^2+2=(x-1)^3-3(x-1)[/TEX]
Đặt [TEX]t=x-1 \Rightarrow I= \int_{-2}^{2} (t^3-3t)^{2013}dt[/TEX]
Hàm lẻ, cận đối xứng nên tích phân bằng 0 :)>-
 
T

tuyn

Ek...tạm thời em mới chỉ nghĩ ra cách đó thôi ....đâu có dài lắm (mà cách này cũng hay mà - tự thấy nó hay )Chắc có cách hay hơn Xin tiền bối chỉ giáo thêm.....:D

Hình học phẳng = ngu ,tại hạ xin mạn phép làm thử...( Pass ơi...sai thì bảo tớ nhá...:D)

A cắt Ox [TEX]\Rightarrow A(a;0)[/TEX] , B cắt Oy[TEX]\Rightarrow B(0:b)[/TEX]

Ta có phương trình đoạn chắn : [TEX]\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1[/TEX]

Vì [TEX]M(3;1)\epsilon d[/TEX], ta có :[TEX] \frac{3}{a}+\frac{1}{b}=1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow b=\frac{a}{a-3} \Rightarrow a>3[/TEX]

[TEX]OA+OB=a+b \(a>0;b>o)[/TEX]

Xét [TEX]f(a)=a+\frac{a}{a-3}[/TEX]
[TEX]f'(a)=\frac{a^2-6a+6}{(a-3)^2} [/TEX]

Lập bảng biến thiên , tìm được [TEX]a=3+\sqrt{3}, b=1+\sqrt{3}[/TEX]
Tìm được A,B ...viết pt qua M..
.:D:D
[TEX]a+ \frac{a}{a-3}=(a-3)+ \frac{3}{a-3}+4 \geq 2 \sqrt{3}+4[/TEX]
Dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow [TEX]a-3= \frac{3}{a-3}[/TEX]
 
V

vnchemistry73

đề ôn thi tốt nghiệp: hình không gian

cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân, AB=AC=a, góc BAD=120 độ; BB'=a. Gọi I là trung điểm CC'. CM
1. tam giác AB'I vuông tại A
2. tính cos giữa 2 mp (ABC) và mp (AB'I).
 
H

hoanghondo94


2. Giải phương trình:
[TEX](3+2\sqrt{2})^{x}-2(\sqrt{2}-1)^{x}-3=0[/TEX]

Làm bài dễ ....;);)

[TEX]Pt\Leftrightarrow (\sqrt{2}+1)^{{2x}}-2\left ( \frac{1}{\sqrt{2}+1} \right )^{{x}}-3=0[/TEX]

Đặt [TEX](\sqrt{2}+1)^{{x}}=t \(t>0)[/TEX]

Phương trình trở thành :

[TEX] t^2-\frac{2}{t}-3=0\Leftrightarrow \[t=2(tm) \\ t=-1(loai)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x=log_{\sqrt{2}+1}2[/TEX]:D
 
H

hoanghondo94


Câu V. (1 điểm) Cho các số thực dương x,y,z thoả mãn xy+yz+zx = 1 . Chứng minh rằng:
[TEX](\frac{1-x^2}{1+x^2})+(\frac{1-y^2}{1+y^2})+2(\frac{1-z^2}{1+z^2})\leq \frac{9}{4}[/TEX]​


Ta đưa về chứng minh:
[tex]P=\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}+\frac{2}{1+z^2} \leq\frac{25}{8}[/tex]

Đặt [tex]x=\tan\frac{A}{2}, y=\tan\frac{B}{2}, z=\tan\frac{C}{2}.[/tex]Với A, B, C là số đo 3 góc của 1 tam giác.

Khi đó [tex]P=cos^2\frac{A}{2}+cos^2\frac{B}{2}+2cos^2\frac{C}{2}[/tex]

[tex]=\frac{1+cosA}{2}+\frac{1+cosB}{2}+1+cosC.[/tex].

\Rightarrow cần chứng minh [tex]cosA+cosB+2cosC\le \frac{9}{4}.[/tex].


 
Last edited by a moderator:
P

passingby

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán
(Trường THPT Nguyễn Huệ)​

Phần Chung Cho Tất Cả Thí Sinh (7,0 điểm)


Câu II: (2 điểm)
1. Giải phương trình:

[TEX]\frac{cos^{2}x(cosx-1)}{sinx+cosx}=2(1+sinx)[/TEX]


:D
Đk: [TEX]sinx+cosx[/TEX] khác 0
Ptr \Leftrightarrow [TEX](1-sinx)(1+sinx)(cosx-1)=(2+2sinx)(sinx+cosx)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1-sinx)(1+sinx)(cosx-1)-2sinx(1+sinx)-2cosx(1+sinx)=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1+sinx)[(1-sinx)(cosx-1)-2sinx-2cosx]=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1+sinx)[-(sinx+cosx)-sinxcosx-1]=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]sinx=-1 \Leftrightarrow x = \frac{-pi}{2}+k2pi[/TEX] (tmãn)
hoặc vế còn lại bằng 0 :-?? (sao cứ đến đoạn ghi chữ hoặc lại ko type đc nữa :-?? Bài trc cũng z :-?? )
Vế 2:
Đặt : [TEX] sinx+cosx=t [/TEX] ([TEX]t[/TEX]thuộc [TEX][-\sqrt{2};\sqrt{2}][/TEX]
đc ptr: [TEX]t^2+2t+1=0 \Leftrightarrow t=-1 [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]sinx+cosx=-1 \Leftrightarrow x= k2pi ; x= \frac{pi}{2}+k2pi[/TEX] (tmãn)
KL: Vậy ptr có 3nghiệm : [TEX]x=\frac{-pi}{2}+k2pi ; x= k2pi ; x= \frac{pi}{2}+k2pi [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

passingby

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán
(Trường THPT Nguyễn Huệ)​


B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VIb. ( 2 điểm)
1.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy,xác định toạ độ các điểm B và C của tam giác đều ABC biết A(3;-5) và trọng tâm G(1;1)
Ta có tọa độ vecto AG=(-2;6)
Do G là trọng tâm tam giác ABC
\RightarrowTa có hptr sau: [TEX]xB + xC = 0[/TEX] và [TEX]yB + yC =8 [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]xB=-xC ; yB=8-yC[/TEX] \Rightarrow [TEX]BC= (2xC;8-2yC)[/TEX] (vecto) (1)
Gọi M là trung điểm BC,do tam giác ABC đều nên A, G, M thẳng hàng \Rightarrow [TEX]AG= \frac{2}{3}AM [/TEX] (vecto) \Rightarrow [TEX]M(0;4)[/TEX]
Viết Ptr đt BC qua M nhận VTCP của AG làm VTPT
\Rightarrow Ptr có dạng : [TEX]x-3y+12=0 (d)[/TEX]
Do C thuộc (d) \Rightarrow [TEX]C(3a-12;a)[/TEX] (2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow [TEX]BC=(6a-12;8-2a)[/TEX]
Tam giác ABC đều \RightarrowAG vg BC \Rightarrow [TEX]AG.BC=0[/TEX] (vecto)
\Leftrightarrow2(6a-12) + 6(8-2a)=0
\Leftrightarrow [TEX]a=3[/TEX]
\Rightarrow[TEX]C(-3;3) ; B(3;5)[/TEX]
:-?? Ra kquả mà thấy cách làm cứ loanh quanh luẩn quẩn s ý b-( Đúng sai còn chưa hay b-(
P/S: Z thôi,em làm 2 bài này thôi,ko lại bị lên án nhân lúc gia chủ vắng mặt lấy cớ lộng hành b-( =))
 
Last edited by a moderator:
P

passingby

[tex]I=\int \frac{dx}{x^{5}(\frac{1}{x^{4}}+1)}[/tex]
Đặt [tex]u=\frac{1}{x^{4}}+1\Rightarrow du=-\frac{4x^{3}}{x^{8}}dx=-\frac{4}{x^{5}}dx[/tex]
[tex]I=-\frac{1}{4}\int \frac{1}{(\frac{1}{x^{4}}+1)}(-\frac{4dx}{x^{5}})=-\frac{1}{4}\int \frac{1}{u}du=-\frac{1}{4}\ln \left | u \right |+C[/tex]
Vậy [tex]I=-\frac{1}{4}\ln \left | \frac{1}{x^{4}}+1 \right |+C[/tex]
:-?? Em làm theo cách này đc hem ạ ?
Ta có: [TEX]\frac{1}{x(x^4+1)} = \frac{1}{x} - \frac{x^3}{x^4+1}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]I=\int_{}^{}\frac{dx}{x} - \frac{1}{4}\int_{}^{}\frac{d(x^4+1)}{x^4+1}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]I=ln|x| - \frac{1}{4}ln|x^4+1|[/TEX]
Em ko phân biệt đc 2kq này có giống nhau ko :| =))
tbinhpro said:
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Ta đưa về chứng minh:
[tex]P=\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}+\frac{2}{1+z^2} \leq\frac{25}{8}[/tex]

Đặt [tex]x=\tan\frac{A}{2}, y=\tan\frac{B}{2}, z=\tan\frac{C}{2}.[/tex]Với A, B, C là số đo 3 góc của 1 tam giác.

Khi đó [tex]P=cos^2\frac{A}{2}+cos^2\frac{B}{2}+2cos^2\frac{C}{2}[/tex]

[tex]=\frac{1+cosA}{2}+\frac{1+cosB}{2}+1+cosC.[/tex].

\Rightarrow cần chứng minh [tex]cosA+cosB+2cosC\le \frac{9}{4}.[/tex].


[/CENTER]
hoanghondo94 ơi! nêu cách hình thành ý tưởng dùm mình ;)
lời giải quá đẹp @};-@};-@};-
 
R

riely_marion19

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán
(Trường THPT Nguyễn Huệ)​

Phần Chung Cho Tất Cả Thí Sinh (7,0 điểm)

Câu IV: ( 1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.[TEX]SA\perp (ABCD)[/TEX] và [TEX]SA=a[/TEX].
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,SC.
Tính thể tích tứ diện BDMN và khoảng cách từ D đến (BMN).
Tính góc giữa 2 đường thẳng MN và BD


xử câu này lun nhá
a. tính thể tích BDMN
gọi O là tâm hình vuông ABCD
\Rightarrow NO // SA hay NO vuông góc (ABCD)
\Rightarrow NO là đường cao của tứ diện BDMN.
ta có [TEX]NO=\frac{SA}{2}=\frac{a}{2}[/TEX]
\Rightarrow diện tích MBD là
[TEX]S=\frac{a^2}{4}[/TEX]
thể tích cần tìm là:
[TEX]V=\frac{a^3}{4}[/TEX]
tính d(D,(BMN))
ta có:
[TEX]MB=\frac{\sqrt[]{5}a}{2}[/TEX]
[TEX]NB=\frac{\sqrt[]{3}a}{2}[/TEX]
[TEX]MN=\frac{\sqrt[]{2}a}{2}[/TEX]
áp dụng hê rông:
[TEX]p=\frac{MB+MN+NB}{2}=[/TEX] (tí nữa tính sau..... máy gởi thằng bạn mà quên lấy ùi :"> )
[TEX]S=\sqrt{p(p-MB)(p-NB)(p-MN)}=[/TEX]
[TEX]d(D,(BMN))=\frac{3V}{S}[/TEX]
b. gọi E là trung điểm AB
\Rightarrow ME // BD
hay góc giữa MN và BD là góc NME
a có [TEX]ME=\frac{BD}{2}=\frac{\sqrt[]{2}a}{2}[/TEX]
goij F là giao điểm ME và AC
ta có BD vuông AC, BD vuông SA
\Rightarrow BD vuông NF
hay ME vuông NF
mà FM=FE
\Rightarrow tam giác NME cân tại N
ta có:[TEX] NF=\frac{\sqrt[]{6}a}{4}[/TEX]
[TEX]MF=\frac{\sqrt[]{2}a}{4}[/TEX]
tan góc [TEX]NMF=\frac{NF}{MF}=\sqrt[]{3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow MNF=\frac{pi}{3}[/TEX]
hay góc giữa 2 đường thẳng MN và BD là [TEX]\frac{pi}{3}[/TEX]
 
H

huy266




Câu IV: ( 1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.[TEX]SA\perp (ABCD)[/TEX] và [TEX]SA=a[/TEX].
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,SC.
Tính thể tích tứ diện BDMN và khoảng cách từ D đến (BMN).
Tính góc giữa 2 đường thẳng MN và BD


Post lên cho mọi người xem 1 cách tính góc nữa (không hiều có nhanh hơn không?)
a) [tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}d(N;BMD).S_{\Delta BMD}[/tex]
Do N là trung điểm SC nên [tex]d(N;BMD)=d(N;ABCD)=\frac{1}{2}d(S;ABCD)=\frac{1}{2}SA[/tex]
[tex]S_{\Delta BMD}=S_{ABCD}-S_{\Delta ABM}-S_{\Delta BCD}=a^{2}-\frac{a^{2}}{4}-\frac{a^{2}}{2}=\frac{a^{2}}{4}[/tex]
[tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}.\frac{a}{2}.\frac{a^{2}}{4}= \frac{a^{3}}{24}[/tex](đvtt)
[tex]BM=\frac{a\sqrt{5}}{2};BN=DN=\frac{a\sqrt{3}}{2};AN=\frac{a\sqrt{3}}{2}[/tex]
Vậy [tex]\Delta NAD[/tex] cân tại N nên [tex]MN=\sqrt{DN^{2}-DM^{2}}= \frac{a}{\sqrt{2}}[/tex]
Nhận xét : [tex]MN^{2}+BN^{2}=BM^{2}[/tex] nên [tex]\Delta NBM[/tex] vuông tại N
Vậy [tex]S_{\Delta BMN}=\frac{1}{2}.\frac{a\sqrt{3}}{2}. \frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a^{2}\sqrt{6}}{8}[/tex]
[tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}d(D;BMN).S_{\Delta BMN}[/tex]
Từ đó tính được khoảng cách cần tính là [tex]d=\frac{a\sqrt{6}}{6}[/tex]
c) Có nhiều cách nhưng để đơn giản thì dùng vecto
[tex]\vec{BD}.\vec{MN}=\vec{BD}(\vec{BN}-\vec{BM})=\vec{BD}.\vec{BN}-\vec{BD}.\vec{BM}[/tex]
Muốn tính 2 tích vô hướng trên làm như sau:
[tex] \vec{MD}^{2}=(\vec{BD}-\vec{BM})^{2}\Rightarrow \vec{BD}.\vec{BM}=\frac{BD^{2}+BM^{2}-MD^{2}}{2}[/tex]
Mặt khác:[tex]\vec{BD}.\vec{MN}=BD.MN.\cos (\vec{BD};\vec{MN})\Rightarrow \cos (\vec{BD};\vec{MN})=...[/tex]
Từ đấy sẽ có góc cần tìm
 
Last edited by a moderator:
H

huy266


Câu III: (1 điểm) Tính tích phân:

[TEX]I=\int^{ln2}_{0} \frac{2e^{3x}+e^{2x}-1}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1}dx[/TEX]
Đặt [tex]u=e^{x}\Rightarrow du=e^{x}dx[/tex]
Đổi cận:.......
[tex]I=\int_{1}^{2}\frac{2u^{3}+u^{2}-1}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}du[/tex]
Ta có:
[tex]2u^{3}+u^{2}-1=2(u^{3}+u^{2}-u+1)-u^{2}+2u-3[/tex]
Vậy [tex]I=\int_{1}^{2}\frac{2}{u}du-\int_{1}^{2}\frac{u^{2}-2u+3}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}=I_{1}-I_{2}[/tex]
[tex]I_{2}=\int_{1}^{2}\frac{u^{2}-2u+3}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}du=\int_{1}^{2}\frac{4(u^{3}+u^{2}-u+1)-(4u^{3}+3u^{2}-2u+1)}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}du[/tex]
[tex]=\int_{1}^{2}\frac{4}{u}du-\int_{1}^{2}\frac{(u^{4}+u^{3}-u^{2}+u)'}{u^{4}+u^{3}-u^{2}+u}du[/tex]
Đến đây thì chắc là OK:p
 
T

tbinhpro

:D
Đk: [TEX]sinx+cosx[/TEX] khác 0
Ptr \Leftrightarrow [TEX](1-sinx)(1+sinx)(cosx-1)=(2+2sinx)(sinx+cosx)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1-sinx)(1+sinx)(cosx-1)-2sinx(1+sinx)-2cosx(1+sinx)=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1+sinx)[(1-sinx)(cosx-1)-2sinx-2cosx]=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX](1+sinx)[-(sinx+cosx)-sinxcosx-1]=0[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]sinx=-1 \Leftrightarrow x = \frac{-pi}{2}+k2pi[/TEX] (tmãn)
hoặc vế còn lại bằng 0 :-?? (sao cứ đến đoạn ghi chữ hoặc lại ko type đc nữa :-?? Bài trc cũng z :-?? )
Vế 2:
Đặt : [TEX] sinx+cosx=t [/TEX] ([TEX]t[/TEX]thuộc [TEX][-\sqrt{2};\sqrt{2}][/TEX]
đc ptr: [TEX]t^2+2t+1=0 \Leftrightarrow t=-1 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow sinx+cosx=-1 \Leftrightarrow x= k2pi ; x= \frac{pi}{2}+k2pi[/TEX] (Sai chỗ nè rùi)
KL: Vậy ptr có 3nghiệm : [TEX]x=\frac{-pi}{2}+k2pi ; x= k2pi ; x= \frac{pi}{2}+k2pi [/TEX]
Này Tears ơi,nhầm chút chỗ này nè,phải là:
[TEX]\left[\begin{x=\frac{-\pi}{2}+k2\pi}\\{x=\pi +k2\pi[/TEX] chứ.

Hoặc cái đó cậu nhóm như thế này dễ hơn nè.
[TEX](sinx+1)(sinx+cosx+sinxcosx+1)=0\Leftrightarrow (sinx+1)^{2}(cosx+1)=0[/TEX]
Đơn giản hơn nhiều nha!:p
KL: Vậy ptr có 2 nghiệm : [TEX]x=\frac{-\pi}{2}+k2\pi ; x=\pi +k2\pi[/TEX]
 
T

tbinhpro

Đặt [tex]u=e^{x}\Rightarrow du=e^{x}dx[/tex]
Đổi cận:.......
[tex]I=\int_{1}^{2}\frac{2u^{3}+u^{2}-1}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}du[/tex]
Ta có:
[tex]2u^{3}+u^{2}-1=2(u^{3}+u^{2}-u+1)-u^{2}+2u-3[/tex]
Vậy [tex]I=\int_{1}^{2}\frac{2}{u}du-\int_{1}^{2}\frac{u^{2}-2u+3}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}=I_{1}-I_{2}[/tex]
[tex]I_{2}=\int_{1}^{2}\frac{u^{2}-2u+3}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}du=\int_{1}^{2}\frac{4(u^{3}+u^{2}-u+1)-(4u^{3}+3u^{2}-2u+1)}{u(u^{3}+u^{2}-u+1)}du[/tex]
[tex]=\int_{1}^{2}\frac{4}{u}du-\int_{1}^{2}\frac{(u^{4}+u^{3}-u^{2}+u)'}{u^{4}+u^{3}-u^{2}+u}du[/tex]
Đến đây thì chắc là OK:p
Như này sẽ đơn giản hơn nè!
[TEX]\int_{0}^{ln2}\frac{3e^{3x}+2e^{2x}-e^{x}-(e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1)}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1}dx[/TEX]

[TEX]=\int_{0}^{ln2}\frac{3e^{3x}+2e^{2x}-e^{x}}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1}dx-\int_{0}^{ln2}dx[/TEX]

[TEX]=\int_{0}^{ln2}\frac{d(e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1)}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1}- x \mid^{ln2}_{0}\[/TEX]

[TEX]=ln \mid\ e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1 \mid\ \mid^{ln2}_{0} \ - x \mid^{ln2}_{0}\ =ln\frac{11}{4}[/TEX]
 
T

tbinhpro

Post lên cho mọi người xem 1 cách tính góc nữa (không hiều có nhanh hơn không?)

Nhận xét : [tex]MN^{2}+BN^{2}=BM^{2}[/tex] nên [tex]\Delta NBM[/tex] vuông tại N
Vậy [tex]S_{\Delta BMN}=\frac{1}{2}.\frac{a\sqrt{3}}{2}. \frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a^{2}\sqrt{6}}{8}[/tex]
[tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}d(D;BMN).S_{\Delta BMN}[/tex]
Từ đó tính được khoảng cách cần tính là [tex]d=2a\sqrt{6}[/tex]
Chỗ này sai kết quả nè huy ơi!Phải là [TEX]d_{(D,(BMN))}=\frac{a\sqrt{6}}{6}[/TEX]
Chứ.Bạn xem lại nhé!
 
N

nhoklokbok

Post lên cho mọi người xem 1 cách tính góc nữa (không hiều có nhanh hơn không?)
a) [tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}d(N;BMD).S_{\Delta BMD}[/tex]
Do N là trung điểm SC nên [tex]d(N;BMD)=d(N;ABCD)=\frac{1}{2}d(S;ABCD)=\frac{1}{2}SA[/tex]
[tex]S_{\Delta BMD}=S_{ABCD}-S_{\Delta ABM}-S_{\Delta BCD}=a^{2}-\frac{a^{2}}{4}-\frac{a^{2}}{2}=\frac{a^{2}}{4}[/tex]
[tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}.\frac{a}{2}.\frac{a^{2}}{4}= \frac{a^{3}}{24}[/tex](đvtt)
[tex]BM=\frac{a\sqrt{5}}{2};BN=DN=\frac{a\sqrt{3}}{2};AN=\frac{a\sqrt{3}}{2}[/tex]
Vậy [tex]\Delta NAD[/tex] cân tại N nên [tex]MN=\sqrt{DN^{2}-DM^{2}}= \frac{a}{\sqrt{2}}[/tex]
Nhận xét : [tex]MN^{2}+BN^{2}=BM^{2}[/tex] nên [tex]\Delta NBM[/tex] vuông tại N
Vậy [tex]S_{\Delta BMN}=\frac{1}{2}.\frac{a\sqrt{3}}{2}. \frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a^{2}\sqrt{6}}{8}[/tex]
[tex]V_{BDMN}=\frac{1}{3}d(D;BMN).S_{\Delta BMN}[/tex]
Từ đó tính được khoảng cách cần tính là [tex]d=2a\sqrt{6}[/tex]
c) Có nhiều cách nhưng để đơn giản thì dùng vecto
[tex]\vec{BD}.\vec{MN}=\vec{BD}(\vec{BN}-\vec{BM})=\vec{BD}.\vec{BN}-\vec{BD}.\vec{BM}[/tex]
Muốn tính 2 tích vô hướng trên làm như sau:
[tex] \vec{MD}^{2}=(\vec{BD}-\vec{BM})^{2}\Rightarrow \vec{BD}.\vec{BM}=\frac{BD^{2}+BM^{2}-MD^{2}}{2}[/tex]
Mặt khác:[tex]\vec{BD}.\vec{MN}=BD.MN.\cos (\vec{BD};\vec{MN})\Rightarrow \cos (\vec{BD};\vec{MN})=...[/tex]
Từ đấy sẽ có góc cần tìm
có ai biết giải bài này =pp tọa độ hóa ko??
:(ko biết đánh công thức,,,lò mò mãi chưa đánh xong đk 1 bài, toàn ngồi hóng|-)
 
T

tbinhpro

Bài đó chúng ta sẽ chứng minh được tam giác BMN vuông tại B thì sẽ dễ hơn nhiều đó.
Khi đó sẽ tính được [tex]S_{BMN}[/tex] và từ đó tính khoảng cách từ D đến (BMN) sẽ dễ hơn nhiều.
Còn tính thể tích ban đầu thì chứng minh NO vuông góc với (BMD)(Với O là tâm của hình vuông ABCD).
 
T

tbinhpro

có ai biết giải bài này =pp tọa độ hóa ko??
:(ko biết đánh công thức,,,lò mò mãi chưa đánh xong đk 1 bài, toàn ngồi hóng|-)
Chào bạn!Chắc bạn mới tham gia topic mình nhỉ :p!Chào mừng bạn đến với topic của mem 94!
Cách toạ độ hoá cũng có thể áp dụng cho bài này bạn ak.
Chọn hệ trục toạ độ Oxyz với O là trùng với A,Ox trùng với AB,Oy trùng với AD,Oz trùng với SA.Khi đó sử dụng các công thức toạ độ không gian như bình thường thôi.

tbinhpro said:
Mình để link đề ở đây để các bạn tiện theo dõi nhé,còn nhiều bài chưa thấy ai làm cả.T-T!Đi học hết rồi ak!
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=181920&page=72
 
Last edited by a moderator:
H

huy266

Chỗ này sai kết quả nè huy ơi!Phải là [TEX]d_{(D,(BMN))}=\frac{a\sqrt{6}}{6}[/TEX]
Chứ.Bạn xem lại nhé!
OK. Bài hình đã sửa. Vừa nãy không có giấy tính nhẩm nên nhầm
Còn bài tích phân thì mình biết rồi. Lúc nãy mình không có giấy phải nhẩm nên phải tách từ từ vì sợ nhầm:))
Còn 1 câu nữa làm nốt:
Cho x,y,z>0 có [tex]x+y+z=xyz[/tex] . Chứng minh rằng:
[tex]xy+yz+xz\geq 3+\sqrt{x^{2}+1}+\sqrt{y^{2}+1}+\sqrt{z^{2}+1}[/tex]
Để ý rằng trong 1 tam giác ta luôn có:
[tex]\tan a+\tan b+\tan c=\tan a.\tan b.\tan c[/tex] ( cái này vào bài phải chứng minh lại nhé). Thêm vào đó có điều kiện x,y,z>0
Vậy đặt [tex]x=\tan a[/tex],[tex]y=\tan b[/tex],[tex]z=\tan c[/tex] với a,b,c là 3 góc của 1 tam giác nhọn.
Bất đẳng thức trở thành
[tex]\tan a.\tan b+\tan b.\tan c+\tan a.\tan c\geq 3+\frac{1}{\cos ^{2}a}+\frac{1}{\cos ^{2}b}+\frac{1}{\cos ^{2}c}[/tex]
[tex]2VT=\tan a(\tan b+\tan c)+\tan b(\tan a+\tan c)+\tan c(\tan a+\tan b)[/tex]
[tex]=\frac{\sin a.\sin (b+c)+\sin b.\sin (a+c)+\sin c.\sin (a+b)}{\cos a.\cos b.\cos c}[/tex]
[tex]=\frac{\sin ^{2}a+\sin ^{2}b+\sin ^{2}c}{\cos a.\cos b.\cos c}[/tex]
[tex]2VP=6+\frac{2\cos a.\cos b+2\cos b.\cos c+2\cos c.\cos a}{\cos a.\cos b.\cos c}[/tex]
Thay vào bất đẳng thức trở thành:
[tex]\sin ^{2}a+\sin ^{2}b+\sin ^{2}c\geq 2\cos a.\cos b(1+\cos c)+2\cos b.\cos c(1+\cos a)+2\cos c.\cos a(1+\cos b)[/tex]
[tex]VT=(1-\cos a)(1+\cos a)+(1-\cos b)(1+\cos b)+(1-\cos c)(1+\cos c)[/tex]
Bất đẳng thức trở thành:
[tex](1+\cos a)[1-\cos a-2\cos b.\cos c]+(1+\cos b)[1-\cos b-2\cos a.\cos c]+(1+\cos c)[1-\cos c-2\cos b.\cos a]\geq 0[/tex]
Ta có:
[tex]1-\cos a-2\cos b.\cos c=1-\cos a-[\cos (b+c)+\cos (b-c)]=1-\cos (b-c)\geq 0[/tex]
Và [tex]1+\cos a> 0[/tex]
Từ đó ta có điều phải chứng minh
Dấu = xảy ra [tex]\Leftrightarrow \cos (b-c)=\cos (a-c)=\cos (a-b)=1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow a=b=c=\frac{\pi }{3}[/tex] hay a,b,c là 3 góc của 1 tam giác đều
Thay vào được dấu bằng [tex]x=y=z=\sqrt{3}[/tex]
Làm thê này dài quá:(( ,có cách ngắn hơn không???????
 
T

tuyn

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán
(Trường THPT Nguyễn Huệ)
Câu V. (1 điểm) Cho các số thực dương x,y,z thoả mãn x+y+z = xyz . Chứng minh rằng:
[TEX]xy+yz+zx\geq 3+\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}+\sqrt{z^2+1}[/TEX]​


8904a81d14a2e2565a7149195976798d_39680937.untitled000000000iiiiii.png


 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom