Topic dành cho những bạn nào 94 năm nay thi đại học!!!!!!

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tbinhpro


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4
MÔN:TOÁN

(Thời gian làm bài :180 phút)

A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7điểm)

Câu:3( 2 điểm)
1. Giải bất phương trình [TEX]\sqrt{2x^2+2x+6}+\sqrt{x^2-1}\leq 2x+2[/TEX]

Bài này mình đã làm thử cũng ra nghiệm khá lẻ để xét,có thể có cách khác chăng?
 
K

kidz.c

2. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(1;2) .Ptr BM: 2x+y+1=0 ; ptr đường phân giác trong CD: x+y-1=0. Viết ptr đt BC.

P/S: Làm cho đỡ buồn. :-< ...........=((


3.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với đường cao kẻ từ A và đường phân giác trong của góc B lần lượt có phương trình là : [TEX]x-2y-2=0[/TEX] và [TEX]x-y-1=0[/TEX]. Tìm toạ độ các dỉnh của tam giác ABC , biết M(0;2) thuộc đường thẳng AB và AB=2BC.
Xin mod cho mình quote 2 post này nhé. Tìm mỏi mắt quá :D:D:D:D:D:D:D:D
Thôi xin nhường cho passingby cả 2 bài. hehe. Liệu mà xử trước 12h đêm đi nhé. :))
tbinhpro said:
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4
MÔN:TOÁN

(Thời gian làm bài :180 phút)
II.Phần II
Câu 5b: ( 3 điểm)
1.Giải phương trình : [TEX]log_{3x}x^2+log_{9x}3x^2=2log_3x[/TEX].

Xơi nốt câu nè là còn 1 câu hình không gian nữa là hết nè!
Điều kiện:[TEX]\left{\begin{x>0}\\{x\neq \frac{1}{3}\\{x\neq \frac{1}{9}[/TEX]

Với điều kiện trên ta có:
[TEX]PT\Leftrightarrow 2\frac{1}{log_{x}3+1}+\frac{1}{log_{3}x+2}=2log_{3}x[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{2log_{3}x}{log_{3}x+1}+\frac{1}{log_{3}x+2}=2log_{3}x[/TEX]
Đặt [TEX]t=log_{3}x[/TEX] phương trình trở thành:
[TEX]\frac{2t}{t+1}+\frac{1}{t+2}=2t[/TEX]
Quy đồng và giải phương trình bậc 3 là ra nghiệm lun!Hj2!
 
H

huy266

[tex]\left\{\begin{matrix} &16x^{2}y^{2}-17y^{2}=-1 \\ & 4xy+2x-7y=-1 \end{matrix}\right.[/tex]
Do [TEX]y=-\frac{1}{2}[/TEX] không phải là nghiệm của hệ nên

[TEX](1) \Leftrightarrow x=\frac{7y-1}{2(2y+1)}[/TEX]

Thế vào (2) ta được

[TEX]128y^4-124y^3-9y^2+4y+1=0\\ \Leftrightarrow \left\[y=1 \Rightarrow {x}=1\\y=\frac{1}{4} \Rightarrow {x}=\frac{1}{4}[/TEX]

Chắc có cách hay hơn... :(
Thử 1 cách nữa cho câu hệ xem:))
Do y=0 không là nghiệm của hệ nên Chia 2 vế của pt (2) cho y và pt(1) cho [TEX]y^{2}[/TEX] ta được:
[tex]\left\{\begin{matrix} &16x^{2}+\frac{1}{y^{2}}=17 \\ & \\ &4x+\frac{2x}{y}+\frac{1}{y}=7 \end{matrix}\right.[/tex]
Đặt u=2x và [tex]v=\frac{1}{y}[/tex] thì hệ trên trở thành:
[tex]\left\{\begin{matrix} &4u^{2}+v^{2}=17 \\ &2u+v+uv=7 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} & 4u^{2}+v^{2}=17\\ & 4(2u+v)+4uv=28 \end{matrix}\right.[/tex]
Cộng các vế tương ứng ta có:
[tex]4u^{2}+4uv+v^{2}+4(2u+v)=45[/tex]
[tex](2u+v)^{2}+4(2u+v)=45[/tex]
[tex]2u+v=5[/tex] hoặc [tex]2u+v=-9[/tex]. Thế là xong
Cách này chỉ ra pt bậc 2 nhưng nếu có máy tính thì dùng cách trên cho ngắn
 
R

riely_marion19

P

passingby

X]
3.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC với đường cao kẻ từ A và đường phân giác trong của góc B lần lượt có phương trình là : [TEX]x-2y-2=0[/TEX] và [TEX]x-y-1=0[/TEX]. Tìm toạ độ các dỉnh của tam giác ABC , biết M(0;2) thuộc đường thẳng AB và AB=2BC.
Từ M hạ MI vg vs BD. Lấy N đx vs M qua I (N thuộc BC)
Tam giác BNI=NMI(g.c.g)=>I là trung điểm MN. => N(3;0)
Viết ptr BC có VTPT là VTCP của AH và bằng(2;1) ,đi qua N .
Ptr có dạng: 2x+y-6=0
Tọa độ B là gđ của BD và BC => B(7/3 ; 4/3)
Viết ptr đt BM.có dạng : 2x+7y-14=0
=>Tọa độ A là gđ của AH và BM: => A(34/11 ; 6/11 )
b-( Số lẻ,ko đẹp........nghi sai quá o_O
Kidz.c check t đi b-( Coi đúng r làm tiếp. Sai chạy đập đầu gấu bông tự tử b-(
Gọi C(x;y) có AB=2BC .............
 
H

hoanghondo94

Đã ai làm ra bài này chưa

Không nhẩm ra nghiệm nổi :)

Cũng có thể là ghi sai đề :(
Ôi , sorry mọi người , tớ sai đề ..( trong lúc sắp chết bối rối , có điều gì khiếm khuyết , mong các bạn lượng thứ ...:D:Dhu..hu ..) nó là thế này..

Câu:3( 2 điểm)
1. Giải bất phương trình [TEX]\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}\leq 2x+2[/TEX]

Từ M hạ MI vg vs BD. Lấy N đx vs M qua I (N thuộc BC)
Tam giác BNI=NMI(g.c.g)=>I là trung điểm MN. => N(3;0)
Viết ptr BC có VTPT là VTCP của AH và bằng(2;1) ,đi qua N .
Ptr có dạng: 2x+y-6=0
Tọa độ B là gđ của BD và BC => B(7/3 ; 4/3)
Viết ptr đt BM.có dạng : 2x+7y-14=0
=>Tọa độ A là gđ của AH và BM: => A(34/11 ; 6/11 )
b-( Số lẻ,ko đẹp........nghi sai quá o_O
Kidz.c check t đi b-( Coi đúng r làm tiếp. Sai chạy đập đầu gấu bông tự tử b-(
Gọi C(x;y) có AB=2BC .............
Câu này đúng đề rồi nàng pass ơi , có muốn đập đầu vào gấu bông thật thì alo cho tớ , tớ cho mượn gấu nhé ( nhiều nè ...he he..)

P/S: Học văn mệt quá , vào đây giải trí tí ...mà đi cảm ơn mỏi cả tay , nhà mình làm nhanh thật ...
 
T

tbinhpro

hoanghondo94 said:
Câu:3( 2 điểm)
1. Giải bất phương trình [TEX]\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}\leq 2x+2[/TEX]
Ta có:
Điều kiện:[TEX]\left{\begin{array}\\{x\geq 1}\\{x\leq -3}\\{x=-1}\end{array}[/TEX]
Với điều kiện trên ta có:
+Với [TEX]x\leq -3[/TEX] thì [TEX]VT<0[/TEX] còn [TEX]VP\geq 0\Rightarrow [/TEX]BPT vô nghiệm trên nửa khoảng [TEX](-\infty ,-3][/TEX]
+Với[TEX] x=-1[/TEX] thì thoả mãn bất phương trình.
+Với [TEX]x\geq 1[/TEX] ta bình phương 2 vế bất phương trình được:

[TEX]2\sqrt{(2x^2+8x+6)(x^2-1)}\leq x^2-1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{x^2-1}(\sqrt{x^2-1}-2\sqrt{2x^2+8x+6})\geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{x^2-1}\geq 2\sqrt{2x^2+8x+6}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 7x^2+32x+25\leq 0\Leftrightarrow \frac{-25}{7}\leq x\leq -1[/TEX](Không thuộc khoảng đang xét).

Chỉ xảy ra [tex]x^2-1=0[/tex]

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: [TEX]S={-1;1}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

riely_marion19

Ta có:
Điều kiện:[TEX]\left{\begin{array}\\{x\geq 1}\\{x\leq -3}\\{x=-1}\end{array}[/TEX]
Với điều kiện trên ta có:
+Với [TEX]x\leq -3[/TEX] thì [TEX]VT<0[/TEX] còn [TEX]VP\geq 0\Rightarrow [/TEX]BPT vô nghiệm trên nửa khoảng [TEX](-\infty ,-3][/TEX]
+Với[TEX] x=-1[/TEX] thì thoả mãn bất phương trình.
+Với [TEX]x\geq 1[/TEX] ta bình phương 2 vế bất phương trình được:

[TEX]2\sqrt{(2x^2+8x+6)(x^2-1)}\leq x^2-1[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{x^2-1}(\sqrt{x^2-1}-2\sqrt{2x^2+8x+6})\geq 0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \sqrt{x^2-1}\geq 2\sqrt{2x^2+8x+6}[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 7x^2+32x+25\leq 0\Leftrightarrow \frac{-25}{7}\leq x\leq -1[/TEX](Không thuộc khoảng đang xét).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: [TEX]S={-1}[/TEX]
còn 1 nghiệm x=1 nữa,[tex] \sqrt[]{x^2-1}=0\Leftrightarrow x=1, x=-1[/tex]
cậu xem lại bước đơn giản nhé :)
 
D

dhc1995

Giải phương trình lượng giác sau:
[TEX]\frac{{2 + {{\cos }^4}x}}{{1 + {{\sin }^6}x}} = {\sin ^5}x + {\cos ^5}x[/TEX]
 
R

riely_marion19

có 1 hệ pt mà mình đã ấp ủ từ lâu, hum nay post lên mọi người giải dùm nhé:
[TEX]\left{ (8.2^x-9.3^y)(48.2^x+54.3^y+5)=32.2^x \\ (64.4^x+48.2^x.3^y+36.9^y)(64.2^x-48.3^y-9)+576.4^x+32.2^x=234.3^y-423.2^x.3^y+26[/TEX]
nhìn không đã mệt ùi @-)@-)@-)
 
P

pepun.dk

Đề thi thử đại học số 3

Đề Thi Thử Đại Học môn Toán 2012
(Trường ĐH Hồng Đức- Thanh Hoá...sáng nay vừa thi ^^)​

Phần Chung Cho Tất Cả Thí Sinh (7,0 điểm)

Câu I: (2 điểm) Cho hàm số : [TEX]y=x^3-3x+2[/TEX]
1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho

2. A là 1 điểm thuộc đồ thị hàm số, B là điểm đối xứng của A qua điểm uốn của đồ thị. Tìm toạ độ A sao cho 2 điểm A, B cùng với các điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành 1 hình bình hành có diện tích bằng 12

Câu II: (2 điểm)
1. Giải phương trình:

[TEX]\frac{cosx}{cotx+tan2x}-\frac{\sqrt{2}sin(x-\fra{\pi}{4})}{cotx-1}=cos^2x[/TEX]

2. Giải hệ phương trình:
[TEX]\left\{x^2+y^2+xy=3x-2\\(x^2+xy)^4+(y^2+2)^4=17x^4[/TEX]

Câu III: (1 điểm) Tính tích phân:

[TEX]I=\int^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{dx}{(2+cosx)(1+cosx)}[/TEX]

Câu IV: ( 1 điểm): Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, tứ diện SABI là tứ diện đề cạnh a. Gọi M là trung điểm của SC. Tính thể tích tứ diện SABC theo a và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SAB) theo a

Câu V. (1 điểm) Cho các số thực dương x,y,z thoả mãn xy+yz+zx = 1 . Chứng minh rằng:
[TEX](\frac{1-x^2}{1+x^2})+(\frac{1-y^2}{1+y^2})+2(\frac{1-z^2}{1+z^2})\leq \frac{9}{4}[/TEX]​

II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm):
A. Theo chương trình chuẩn
Câu VIa. ( 2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AB=2BC, M là trung điểm của BC, phương trình đường thẳng AM: 3x-5y+9=0 và đỉnh D(-1;-2). Biết đỉnh B thuộc đường thẳng (d): 3x-y+1=0 và B có hoành độ dương. Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(2,1,0); B(3,1,1) và mặt phẳng (P): x+y-z+1=0. Hãy tìm tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho tam gíc MAB cân tại M và diện tích của tam giác MAB bằng [TEX]\frac{\sqrt{11}}{2}[/TEX]
Câu VIIa. (1 điểm) Giải phương trình:[TEX]3.x^{log_3x}+(log_3x-1)^2=x^2[/TEX]

B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VIb. ( 2 điểm)
1.trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác ABC biết trực tâm của tam giác ABC là H(2;10), phương trình cạnh BC: x+2y-7=0, tâm của đường tròn (T) nằm trên đường thẳng: x-y-3=0 đồng thời bán kính của đường tròn (T) bằng 5.

2.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, hãy lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng:
[TEX](d): \frac{x+1}{1}=\frac{y+4}{1}=\frac{z-6}{-2}[/TEX]

đồng thời (S) cắt 2 mặt phẳng (xOy) và (zOy) theo giao tuyến là 2 đường tròn có chu vi lần lượt là: [TEX]2\sqrt{5} \pi[/TEX] và [TEX]4\sqrt{2} \pi[/TEX]

Câu VIIb. ( 1 điểm) Tìm số hạng chứa x^2 trong khai triển biểu thức [TEX]{(\frac{1}{x}-x^2+x^3)}^n[/TEX]. Biết n là số tự nhiên thoả mãn hệ thức: [TEX]C^{n-6}_{n-4} + n.A^{2}_{n}=454[/TEX]


Sáng nay làm bài tiếc câu VIa.1 bảo tìm cả A, B, C đọc không kỉ đề tìm xong mỗi B rồi vứt đó :mad:

Tích phân mới học nên không làm được :(

Bất đẳng thức thì nản rồi :)|
 
Last edited by a moderator:
P

passingby


Câu II: (2 điểm)
1. Giải phương trình:

[TEX]\frac{cosx}{cotx+tan2x}-\frac{\sqrt{2}sin(x-\fra{\pi}{4})}{cotx-1}=cos^2x[/TEX]

Đk: sin2x khác 0,cosx khác 0,cotx khác 1
Ptr \Leftrightarrow[TEX]\frac{cosx}{\frac{cosx}{sinxcos2x}} + sinx = 1-sin^2x[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]sinx(1-2sin^2x) + sinx -1 + sin^2x =0[/TEX]
:-?? Sao kì cục ko type đc nữa @@

..............
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom