S
Mình có thắc mắc này muốn các bạn giúp đỡ
Tìm m để hàm số có 1 cực đại x có khác gì so với để hàm số đạt cực đại tại x hay không?
ví dụ nha
Tìm m để y= -mx^4 + 2(m-2)x^2 + m-5 có 1 cực đại x=1/2
làm câu 2 thôi, câu 1 thì quá dễ rồi.
1. GPT [TEX]3^x + 4^{\frac{1}{x}} = 7[/TEX]
thường thì dạng này chỉ đoán nghiệm thôi
Đoán thế nào mà trúng được nghiệm [TEX]x = log_3{4}[/TEX] thế ?[TEX]f(x)= {3^x} + {4^{\frac{1}{x}}} - 7[/TEX]
Đạo hàm 2 lần :
[TEX]f''(x)= {3^x}{\ln ^2}3 + {4^{\frac{1}{x}}}\frac{{{{\ln }^2}4}}{{{x^4}}} + {4^{\frac{1}{x}}}.\frac{{2\ln 4}}{{{x^3}}} > 0[/TEX]
Do đó pt có tối đa 2 nghiệm, kiểm tra thấy [TEX] x = 1; x = {\log _3}4[/TEX] là 2 nghiệm.
Bài này có trong SBT 12 nâng cao thì phải. Cậu tìm thử xem. Chỉ khác mấy cái giao điểm A', B', C', D' thôi. Cơ mà bài này khó. Có ngồi đến tết cũng không nghĩ đc cách giải giống trong sách. :| Bạn nào giải cách khác thì post nhé.Đề thi học kì của trường tớ chiều nay, bà con tham khảo..đây là 2 câu khó nhất rồi![]()
Câu 3:Cho hình chóp S.ABCD nội tiếp trong mặt cầu (S) , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA=[TEX]a\sqrt{6}[/TEX] vuông góc với mặt đáy.
1.Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và hình cầu (S)
2.Mặt phẳng (P) cắt các cạnh SA,SB,SC,SD theo thứ tự tại A',B',C',D'.
chứng minh rằng : [TEX]\frac{SA}{SA'}+\frac{SC}{SC'}=\frac{SB}{SB'}+\frac{SD}{SD'}[/TEX]
Hôm nay test hk rồi. Phù.| Xong. Cũng ko có j đặc biệt :-s
Mà câu này tớ lẩm nhẩm ra sai kquả rồi hay sao ý @@
Bạn nào làm thử tớ so cái key
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 10,cạnh bên bằng 13.
Xác định tâm và bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp.
(còn mấy câu a,b,c tính V ,S ,R mặt cầu ngoại tiếp này nọ nữa nhưng tớ post câu tớ làm sai thôi b-( )
P/S:Hôm nay cười hiền từ thôi ....
![]()
chào mọi người.... hum nay rảnh đc tí tí, chỉ còn thi mai nữa là xong.:khi (152): chúc mừng tớ vs nhé ^^!Ngồi buồn đành bật máy post mấy bài cho các bạn làm chơi:
3. Tính [TEX]y=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}[/TEX] Khôg bạn nào làm bài này à ?
@ tbinhpro: thanks chú. đỡ nhiều rồi. O![]()
Chúc mừng riely_marion19 đã trở lại!:khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4)::khi (4):chào mọi người.... hum nay rảnh đc tí tí, chỉ còn thi mai nữa là xong.:khi (152): chúc mừng tớ vs nhé ^^!
:khi (34)::khi (34)::khi (34)::khi (34)::khi (34)::khi (34):
vừa lên thấy bài hay hay:
[TEX]y=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}[/TEX] , y>0
[TEX]\Leftrightarrow y^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}=2+y[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow y=2(nhan), y=-1(loai)[/TEX]
Hứ..............Pig mơ ngủ akGọi O là tâm của hvuông ABCD --> O là hchiếu của S xuống (ABCD)
SO cũng là trục đt ngoại tiếp (r nhé)
Trong (SAC) dựng đttrực của SA tại trung điểm M của SA cắt SO tại I thì I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp.
Dùng tam giác đồg dạng ta được
[TEX]R = SI = \frac{SM.SA}{SO} [/TEX]
R thế số vô tíh T__T
Hum qua bận học cả ngày mà chả bít thế nào vào diễn dàn lúc 4h->5h mà mãi không được thành ra hum qua không onl nổi.
Thôi thì lâu lâu làm vài bài tích phân giải trí nhé mọi người!
[TEX]1)\int_{\frac{\pi}{2}}^{\frac{\pi}{3}}\frac{\sqrt[3]{sin^{3}x-sinx}}{sinx}cotgx.dx[/TEX]
[TEX]2)\int_{1}^{0}\frac{ln(x+1)}{x^{2}+1}dx[/TEX]
[TEX]3)\int_{}^{}\sqrt[3]{(x^{2}+1)^{2}}dx[/TEX]
Chúc mọi người làm bài vui vẻ nhé!
Câu này hình như cận hơi có vấn đề, nên tớ chỉ tính nguyên hàm thôi
bài này hôm trước passingby đã post lên và mình đã làm rồi
Tớ cũng cố chém lấy bài nữa vì sắp phải thi học kì ...haizzz
Đặt [TEX]{\color{Blue} f(x)=ln(1+tanx)\Rightarrow f(0+\frac{\pi }{4}-x)=f(\frac{\pi }{4}-x)=ln\left [ 1+tan(\frac{\pi }{4}-x) \right ][/TEX]
[TEX]{\color{Blue} =ln\left ( 1+\frac{tan\frac{\pi }{4}-tanx}{{tan\frac{\pi }{4}+tanx}} \right )=ln\left ( 1+\frac{1-tanx}{1+tanx} \right )=ln\left ( \frac{2}{1+tanx} \right )[/TEX]
[TEX]{\color{Blue} =ln2-ln(1+tanx)[/TEX]
[TEX]{\color{Blue} \Rightarrow I_2=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}ln(1+tanx)dx=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}f(x)dx=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}f(0+\frac{\pi }{4}-x)dx[/TEX]
[TEX]{\color{Blue} =\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\left [ln2-ln(1+tanx) \right ]dx=xln2 \|_0^{\frac{\pi }{4}}-\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}ln(1+tanx)dx[/TEX]
[TEX]{\color{Blue} =\frac{\pi }{4}ln2-I_2\Rightarrow I_2=\frac{\pi }{8}ln2[/TEX]
chào bạn, mở màng với bài hệ này nữa nhé :khi (32)::khi (32)::khi (32):Bài 3:Giải hệ phương trình
[TEX]\left\{\begin{matrix}\sqrt{2(x+y)}+\sqrt{\frac{2}{x+y}}=3 & & \\ x+y+xy=-1\end{matrix}\right..[/TEX]
Câu 5.a.(Theo chương trình chuẩn)
Cho x,y là 2 số thực thoả mãn [TEX]2(x^2+y^2)=xy+1[/TEX].Tìm GTLN,GTNN của [TEX]p=\frac{x^4+y^4}{2xy+1}[/TEX]
chém tiếp bài 1 lun nhá :khi (144)::khi (144)::khi (144)::khi (144)::khi (144): (hình mới thì phải, hùi đó h hem thấy cái nàyBài 1:Giải hệ phương trình
[TEX]\left\{\begin{matrix}x+y+2=3\sqrt{x+y} (1) & & \\ log_{x+y}[4(x-y)]=x-y (2) & & \end{matrix}\right.[/TEX]
Bài 2:Tính tích phân
[TEX]\int_{0}^{\frac{\pi ^2}{9}}\frac{dx}{cos^2\sqrt{x}}.[/TEX]
b.(Theo chương trình nâng cao)
Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn : [TEX]a^2+b^2+c^2=\frac{1-16abc}{4}[/TEX].
Tìm GTNN của : [TEX]S=\frac{a+b+c+4abc}{4ab+4ac+4bc+1}[/TEX]