Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

A

ahcanh95

Bài 10:mol HCl = 1,2 mol

vì để hoà tan m gam hỗn hợp X gồm bột của 3 oxit Al2O3, FeO, CuO có cùng số mol cần 240g dung dịch HCl 18,25%

=> lập pt và giải ra dc: mol Al2O3 = mol FeO = mol CuO = 0,12 mol

Vì cần thêm m gam Al để xảy ra phản ứng nhiệt nhôm với Fe và Cu

mol Al= 2/3 . mol ( FeO + CuO) = 0,16mol =>mol Al2O3 =0,08 +0,12= 0,2mol

vậy chất rắn Y gồm 0,08 mol Fe và Cu, 0,28 mol Al2O3

sau khi nung nóng còn 20,928 gam chất rắn => còn dư Al2O3 sau khi td kiềm

mol Al2O3 dư = (20,928-0,12 . 56- 0,12 . 64)/(102) = 0.064 mol

=> mol Al(OH)3 phản ứng với kiềm = 0,2 . 2 - 0,064 . 2 = 0.272mol

=> Al(OH)3 + OH- => Al(OH)4- => mol OH- = 0,272 mol

Giải tiếp ra kết quả: 136ml
 
A

ahcanh95

cảm ơn bạn đã khen mình như vậy, mình phổng mũi đấy.

Nhân tài ko ko dám, làm được chỉ là 1 phần nhưng thời gian giải dc còn còn là 1 phần khác. Mình giải ra biết đâu lại ngồi

nghĩ mất 1 tiếng đồng hồ thì sao.
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Câu 11:
Cho m gam bột nhôm tác dụng với dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO40,5M vừa đủ thấy dung dịchX tăng (m-1,08) gam thu được dung dịch Y. Cho 46,716g hỗn hợp Na và Ba có tỉ lệ số mol nNa: nBa= 4: 1 vàodung dịch Y thu được p gam kết tủa. Giá trị của p là:
A. 64,38g B. 66,71g C. 68,28g D. 59,72g

Câu 12
Dung dịch X gồm 0,2mol HCl và 0,1mol Al2(SO4)3. Hỗn hợp A gồm 0,44mol Na và 0,2mol Ba.Cho hỗn hợp A vào dung dịch X thu được khí H2, kết tủa B và dung dịch Y. Kết tủa B đem nung trong khôngkhí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là:
A. 55,78g B. 57,09g C. 54,76g D. 59,08g

@ahcanh95: giỏi thật mà !^^ , mà bạn tên j thế :)
 
D

doideplao

Câu 11:
Cho m gam bột nhôm tác dụng với dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M vừa đủ thấy dung dịchX tăng (m-1,08) gam thu được dung dịch Y. Cho 46,716g hỗn hợp Na và Ba có tỉ lệ số mol nNa: nBa= 4: 1 vàodung dịch Y thu được p gam kết tủa. Giá trị của p là:
A. 64,38g B. 66,71g C. 68,28g D. 59,72g

Giải:
m H2= 1,08 g=> n H+ = 1,08 mol => n Al3+ = 0,36 mol
=> nHCl = 0,54 mol
n H2SO4 = 0,27 mol
Gọi n Ba = x mol => n Na = 4x mol
=> 229x = 46,716
=> x= 0,204 mol
=> n OH = 1,224 mol
=> p = n Al(OH)3 + n BaSO4 = 16,848 + 47,532 =64,38 g

Câu 12
Dung dịch X gồm 0,2mol HCl và 0,1mol Al2(SO4)3. Hỗn hợp A gồm 0,44mol Na và 0,2mol Ba.Cho hỗn hợp A vào dung dịch X thu được khí H2, kết tủa B và dung dịch Y. Kết tủa B đem nung trong khôngkhí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Giá trị của m là:
A. 55,78g B. 57,09g C. 54,76g D. 59,08g

n OH dư nên Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần
m BaSO4 = 46,6 g
m Al2O3 = 0,08.102 = 8,16 g
=> C
 
A

ahcanh95

Bài 1: đáp án A là đúng rùi đó.

Bài 2:
mol Ba(OH)2 = 0,2 mol, mol NaOH = 0,44 mol, mol H+ = 0,2 mol , mol Al3+ = 0,2 mol, mol SO4 2- = 0,3 mol

mol BaSO4= 0,2 mol

H+ + OH- = H2O => mol H+ = mol OH- = 0,2 mol

Al3+ + 3OH- => Al(OH)3 => mol Oh = 3 mol Al = 0,6 mol, mol Al(OH)3 = 0,2 mol

=> mol OH dư = 0,04 mol
tiếp tục
Al(OH)3 + OH- => Al(OH)4- =>mol Al(OH)3 phản ứng = 0,04 mol

khối lượng Al203 = 8016

vậy khối lượng =54.76


Cậu khiêm tốn, âm thầm thế thôi nhưng học giỏi lắm. Cậu tên gì zậy, nam hay nữ, học ở đâu. :)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-

Tên mình thì bạn dựa vào nick name mà đoán
 
Last edited by a moderator:
D

doideplao

Chỗ kia khác kết quả nhau rồi, nhưng mà tớ chưa thấy chỗ tớ sai .
À, cậu tính sai rồi kìa, có đem nung cậu ạ .
 
A

ahcanh95

n OH dư nên Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần
m BaSO4 = 46,6 g
m Al2O3 = 0,08.102 = 8,16 g
=> C

hi vọng bạn giải chi tiết, nếu ng nào ko biết thì chắc ko hiểu đâu., kết quả đã tốt, giúp cho mọi ng cùng hiểu và học lại càng tốt hơn

Ôi, sao câu " kết quả đã tốt, giúp mọi ng cùng hiểu và học lại càng tớ hơn" nghe hay quá zậy ( tự sướng )
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

câu 13
Cho 10,72 hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd A và 35,84g chất rắn B
a, Cm chất rắn B k hoàn toán là Ag
b, cho dd tác dụng với NaOH dư .Lọc lấy kết tủa rủa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng k đổi thu đc 12,8 g chất rắn
+ tím khối lựng các kim loại rong hỗn hợp ban đầu
+ tím Cm của AgNO3
 
D

doideplao

câu 13
Cho 10,72 hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc dd A và 35,84g chất rắn B
a, Cm chất rắn B k hoàn toán là Ag
b, cho dd tác dụng với NaOH dư .Lọc lấy kết tủa rủa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng k đổi thu đc 12,8 g chất rắn
+ tím khối lựng các kim loại rong hỗn hợp ban đầu
+ tím Cm của AgNO3
Giải :
a, Số mol nhỏ nhất của hh có thể có là : 10,72/ 64 = 0,1675 mol
Nếu hh pư hết => n Ag tạo thành = 0,1675.2 = 0,335 mol
=> m Ag = 36,18 g > thực tế
=> AgNO3 thiếu => rắn không hoàn toàn là Ag . ( Đpcm)
b, Đặt :
n Fe pư x mol , n Cu pư y mol . Theo đề ra ta có hệ pt :
160x + 152y = 35,84 - 10,72
và 80x + 80y = 12,8
<=> x = 0,1
và y = 0,06
=>+ m Fe trong hh = 0,1.56 = 5,6 g
m Cu = 10,72 - 5,6 = 5,12 g
+ nAgNo3 = 2nFe + 2nCu pư = 0,1.2 + 0,06.2 = 0,32 mol
=> CM = 0,64M
 
D

dogdog3

Bạn ơi, bạn có thể giải thíc rõ hơn pt này dc ko?

160x + 152y = 35,84 - 10,72

mình ko hiểu.
 
D

doideplao

Bạn ơi, bạn có thể giải thíc rõ hơn pt này dc ko?

160x + 152y = 35,84 - 10,72

mình ko hiểu.
Tớ dùng tăng giảm khối lượng đấy
Khối lượng rắn sau pư - khối lượng hh ban đầu = m Ag tạo thành - m hh pư
= số mol Fe .( 2.108 - 56 ) + số mol Cu. ( 2.108 - 64)
Theo các pt như này :
Fe + 2Ag+ --> Fe2+ + 2Ag
Cu + 2Ag+ --> Cu2+ + 2Ag

PT dưới là pt khối lượng của Fe2o3 và CuO .
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Giải :
a, Số mol nhỏ nhất của hh có thể có là : 10,72/ 64 = 0,1675 mol
Nếu hh pư hết => n Ag tạo thành = 0,1675.2 = 0,335 mol
=> m Ag = 36,18 g > thực tế
=> AgNO3 thiếu => rắn không hoàn toàn là Ag . ( Đpcm)
b, Đặt :
n Fe pư x mol , n Cu pư y mol . Theo đề ra ta có hệ pt :
160x + 152y = 35,84 - 10,72
và 80x + 80y = 12,8
<=> x = 0,1
và y = 0,06
=>+ m Fe trong hh = 0,1.56 = 5,6 g
m Cu = 10,72 - 5,6 = 5,12 g
+ nAgNo3 = 2nFe + 2nCu pư = 0,1.2 + 0,06.2 = 0,32 mol
=> CM = 0,64M

Bạn ơi, bạn có thể giải thíc rõ hơn pt này dc ko?

160x + 152y = 35,84 - 10,72

mình ko hiểu.
b, bạn giải tóm tắt quá !:D

gọi số mol của Fe và Cu đã phản ứng là a,b

[TEX]\Rightarrow m_{Cu du}=10,72-56a-64b[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Ag} =2(a+b)[/TEX]

=> khối lượng kim loại sau phản ứng gồm Ag và Cu là

[TEX]m_{Ag,Cu}= m_{Cu du}+m_{Ag}=108.2(a+b)+10,72-56a-64b=35,84[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 160x + 152y = 35,84 - 10,72 =25,12g[/TEX]

lại có khối lượng oxit sau phản ứng gồm [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và [TEX]CuO[/TEX] = 12,8

[TEX]n_{Fe_2O_3}=\frac{a}{2}[/TEX]

[TEX]n_{CuO}=b[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 80a+80b=12,8[/TEX]


Giải hai phương trình => a=0,1 , b=0,06mol

[TEX]\Rightarrow m_{Fe}=5,6 g \Rightarrow%Fe=52,2% [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Cu}=5,12g\Rightarrow %Cu=47,8%[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{AgNO_3}=2(a+b)=0,32mol[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Cm=0,64M[/TEX]

bạn nào có bài hay thì post lên cùng đi !^^"(mình k có nhiều bài hay cho lắm :D)
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

câu 14 :
Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3tác dụng với dung dịch H2SO419,6% vừa đủ thu được dungdịch X có nồng độ phần trăm là 21,302% và 3,36 lít H2- đktc. Cô cạn dung dịch X thu được 80,37g muối khan.Giá trị của m là:
A. 25,08g B. 28,98g C. 18,78g D. 24,18g
 
D

doideplao

câu 14 :
Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3tác dụng với dung dịch H2SO419,6% vừa đủ thu được dungdịch X có nồng độ phần trăm là 21,302% và 3,36 lít H2- đktc. Cô cạn dung dịch X thu được 80,37g muối khan.Giá trị của m là:
A. 25,08g B. 28,98g C. 18,78g D. 24,18g

Giải :
n H2 = 0,15 mol
=> n Al = 2/3H2 = 0,1 mol
muối khan là Al2(SO4)3 => n Al2(SO4)3 = 0,235 mol
=> n h2So4 = 0,705 mol
=> m H2SO4 = 69,09 g
=> m dd H2So4 = 352,5 g
m dd X = 80,37.100/ 21,302 = 377,28 g
=> m hh = m dd X + m h2 - m dd H2So4 = 25,08 g
=> Chọn A
 
L

langtu_117

Bài 15: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và Al ( trong đó số mol của kim loại kiềm có nguyên tử khối lớn , nhỏ hơn 50% ). Cho 22,47 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y; 13,888 lít [TEX]H_2[/TEX] (đktc) và 5,13 gam chất rắn không tan. Hai kim loại kiềm trong X là:
A. Li và K
B. Na và K
C. Li và Na
D. K và Rb


Hic, ngại gõ máy ghê luôn !
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài 15: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và Al ( trong đó số mol của kim loại kiềm có nguyên tử khối lớn , nhỏ hơn 50% ). Cho 22,47 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y; 13,888 lít [TEX]H_2[/TEX] (đktc) và 5,13 gam chất rắn không tan. Hai kim loại kiềm trong X là:
A. Li và K
B. Na và K
C. Li và Na
D. K và Rb

trong đó số mol của kim loại kiềm có nguyên tử khối lớn , nhỏ hơn 50%~~> cho cái này để làm j :-/:-?

Gọi M là khối lượng trung bình của hai kim loại kiềm

sau phàn ứng còn dư 5,13 g chất rắn => Al dư

gọi[TEX] n_{M}=x[/TEX]
[TEX]n_{Al pu}=y[/TEX]

[TEX]2M +2H_2O----> 2MOH+H_2[/TEX]
[TEX]x........................................... ............\frac{x}{2}[/TEX]

[TEX]2MOH+2Al+2H_2O--->2MALO_2+3H_2[/TEX]
[TEX]x............y...................................\frac{3x}{2} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2x=\frac{13,888}{22,4}=0,62[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x=0,31mol[/TEX]

theo PTHH(2)=>x=y

mà [TEX]M.x+27y=22,47-5,13[/TEX]

[TEX]\Rightarrow M=28.93[/TEX]

[TEX]\Rightarrow [/TEX]2 kim lại là Na và K
 
L

langtu_117

Gọi M là khối lượng trung bình của hai kim loại kiềm

sau phàn ứng còn dư 5,13 g chất rắn => Al dư

gọi[TEX] n_{M}=x[/TEX]
[TEX]n_{Al pu}=y[/TEX]

[TEX]2M +2H_2O----> 2MOH+H_2[/TEX]
[TEX]x........................................... ............\frac{x}{2}[/TEX]

[TEX]2MOH+2Al+2H_2O--->2MALO_2+3H_2[/TEX]
[TEX]x............y...................................\frac{3x}{2} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2x=\frac{13,888}{22,4}=0,62[/TEX]

[TEX]\Rightarrow x=0,31mol[/TEX]

theo PTHH(2)=>x=y

mà [TEX]M.x+27y=22,47-5,13[/TEX]

[TEX]\Rightarrow M=28.93[/TEX] (*)

[TEX]\Rightarrow [/TEX]2 kim lại là Na và K
Từ (*) sao suy ra đc Na và K ? vẫn còn có thể là Li và K : Đề đã cho thì ko có thừa nhá ;))|
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Từ (*) sao suy ra đc Na và K ? vẫn còn có thể là Li và K : Đề đã cho thì ko có thừa nhá ;))|
chắc suy từ cái kia ==" :D

bài tiếp :
Bài 16:
Cho 1,36g hỗn h[pj Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO_4 aM .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc chất rắn A nặng 1,84g và dung dịch B .Cho dung dịch B t/d vs NaOH dư ,lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lg k đổi thi dc hỗn h[pj chất rắn nặng 1,2g
a, tính khối lượng mỗi kim loại bạn đầu
b, tính a ?

:)
 
H

hoabinh02

chắc suy từ cái kia ==" :D

bài tiếp :
Bài 16:
Cho 1,36g hỗn h[pj Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO_4 aM .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc chất rắn A nặng 1,84g và dung dịch B .Cho dung dịch B t/d vs NaOH dư ,lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lg k đổi thi dc hỗn h[pj chất rắn nặng 1,2g
a, tính khối lượng mỗi kim loại bạn đầu
b, tính a ?

:)

Giải:
+ nếu kl hết => m Oxit > 1,36 trái với giả thiết loại.
+ Mg dư => loại
=> Fe dư
=> A gồm Cu + Fe dư
đặt Fe a mol , b mol Mg, c mol Fe dư.
Bảo Toàn e:
[TEX] => n Cu = (a-c)+b [/TEX]

[TEX]=> m A = [ (a-c)+b]64 + 56c (1)[/TEX]

Bảo Toàn NT:=> [TEX] 80(a-c)+40y = 1,2 (2)[/TEX]

theo đề: [TEX]56a + 24b = 1,34 (3)[/TEX]
(1)(2)(3)
=> a =..
=> b =...
=> c=...
% Fe = ...
% Mg = ...

BTĐT + BTNT dung dịch B
:[TEX] => n CuSO4 = (a-c) + b = ...[/TEX]
=> a = ...
 
Top Bottom