B
Theo tui giải thế này, bà con xem đúng h0k nhá (*)Tui mới nghĩ ra 2 TH mới, nhưng trong đó có 1TH không biết đúng không
- Nếu [TEX]2a = b hay a = \frac{b}{2} > 0[/TEX]
Thì (*) [TEX]= 0 - 2a - b = - 4a = - 2b[/TEX]
- Nếu [TEX]2a = b = 0 hay a = b = 0[/TEX]
Thì (*) [TEX]= 0 [/TEX] //
/
______đúng không nhỉ_______/
/
/
![]()
Sai rùi bạn ạTheo tui giải thế này, bà con xem đúng h0k nhá (*)
C = [TEX]a. \frac{\sqrt{4a^2-4ab+b^2}{a^2}}[/TEX] [TEX]- 2a - b[/TEX]
C = [TEX]a. \frac{\sqrt{(2a-b)^2}{a^2}[/TEX] [TEX] - 2a - b[/TEX]
C = [TEX]a. \frac{\sqrt({2a-b}{a})^2[/TEX] [TEX] -2a - b[/TEX]
C = [TEX]\left [ \frac{2a-b}{a} \right ] [/TEX] [TEX]- 2a - b[/TEX]
Ta có:
[TEX]\frac{2a-b}{a}[/TEX] \geq 0
\Leftrightarrow [TEX]\left[\begin{\left{\begin{2a-b\geq0}\\{a > 0} }\\{\left{\begin{2a-b \leq0}\\{a<0} } [/TEX]
Giai? ra nhé
TH1: + [TEX]2a>b; a>0 [/TEX]
TH2: + 2a>b;a<0
TH3: + 2a<b;a>0
TH4: + 2a<b;a<0
Bốn trường hợp tự giả
p/s: haizzzzzzzzzzzzz................ Mệt, k bik đúng hay sai, bà con xem giùm nhé
DKXD:Thử bài này nha:
Tìm x biết:
[TEX]\sqrt{x^2 - 2x + 1} + \sqrt{x^2 - 4x + 4} = x - 3[/TEX]![]()
Thử bài này nha:
Tìm x biết:
[TEX]\sqrt{x^2 - 2x + 1} + \sqrt{x^2 - 4x + 4} = x - 3[/TEX]![]()
sao lại đặt điều kiện xác định là x \geq3DKXD:![]()
![]()
![]()
![]()
=> PT vô nghiệm!!!
p/s: Bài trên chỉ có 2 TH
bạn giải sai rùi tề, đã có đièu kiện là x \geq 3[TEX]\sqrt{x^2 - 2x + 1} + \sqrt{x^2 - 4x + 4} = x - 3[/TEX] ( ĐK : x \geq 3)
\Leftrightarrow[TEX]\sqrt{(x-1)^2} + \sqrt{(x-2)^2} = x - 3[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] |x-1| + |x-2| = x - 3 [/TEX]
Xét các trường hợp :
Với x<1 thì x-1 < 0 và x-2 < 0, ta có phương trình
1- x + 2 - x = x- 3 \Leftrightarrow x= 2 ( Loại )
Với [TEX]1 \leq x \leq 2 [/TEX] thì x- 1 \geq 0 và x-2 \leq 0, ta có phương trình sau ;
x- 1 + 2 - x = x - 3 \Leftrightarrow x = 2 ( Loại khi kết hợp vs ĐK chung)
Với x> 2 thì x- 1 > 0 , x-2 > 0 ta có phương trình
x- 1 + x - 3 = x - 3 \Leftrightarrow x = 1 ( Loại )
Vậy pt vô nghiệm!
Mọi ng` xem thế nào ha !![]()
Điều kiện xác địnhp/s: sr all, đề là a2
Thui chuyển tiếp bài khác nhá
Biểu thức sau đây xác định vs giá trị nào của x?
a) x−1.x−2
b) x2−4
ta có [TEX]\sqrt{x^2 - 2x + 1} + \sqrt{x^2 - 4x + 4} = x - 3[/TEX]sao lại đặt điều kiện xác định là x \geq3
mình k hiểu lắm
________________________sao lại đặt điều kiện xác định là x \geq3
mình k hiểu lắm
Ta có:So sánh
+ I=9+45+9−45 và J=9+451+9−451
So sánh
+ A=7−43 và B=17−122
+ E=2−3 và F=3−5
+ I=9+45+9−45 và J=9+451+9−451
Thanks 2 bạn trên nhiều nhá ^^!
giúp dùm mình 2 bài này luôn
Thu gọn:
21+66+9+38−6+33
Tính
6+3+5−23−3−26+3+21−6−156
Bài 1 Mình thấy có vấn đề :
Mình sửa lại theo cách của mình :
Ta có 21+66+19+38−6+33
[TEX]= \sqrt{(3\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{(\sqrt{6}+\sqrt{2})^2}-\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{(3+\sqrt{3})^2}[/TEX]
![]()
\Rightarrow .......................................
Vậy mình đã sửa 9 thành 19 bạn xem lại đề đi!!
Thanks 2 bạn trên nhiều nhá ^^!
giúp dùm mình 2 bài này luôn
Thu gọn:
21+66+9+38−6+33
Tính
6+3+5−23−3−26+3+21−6−156
Bài 2:
Đầu tiên phảu trục căn thức ở các mẫu số
Ta có:
[TEX]\frac{-23}{\sqrt{6} + \sqrt{3} + \sqrt{5}} = \frac{-23(\sqrt{6} + \sqrt{3} - \sqrt{5})}{(\sqrt{6} + \sqrt{3})^2 - 5} = \frac{-23(\sqrt{6} + \sqrt{3} - \sqrt{5})}{2(2 + \sqrt{18})} = \frac{-23(\sqrt{6} + \sqrt{3} - \sqrt{5})(2 - \sqrt{18})}{2. (4 - 18)} = \frac{23\sqrt{6} + 92\sqrt{3} + 46\sqrt{5} + 69\sqrt{10}}{(-28)}[/TEX]
[TEX]\frac{-6}{\sqrt{3} - \sqrt{2}} = -6\sqrt{3} - 6\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{\sqrt{3} + \sqrt{2}} = \sqrt{3} - \sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\frac{-5\sqrt{6}}{\sqrt{6} - 1} = (-\sqrt{6}).(\sqrt{6} + 1) = (-\sqrt{6}) - 6[/TEX]
\Rightarrow [TEX]A = \frac{51\sqrt{6} + 232\sqrt{3} + \sqrt{62 + 69}.\sqrt{5} + 196\sqrt{2} + 168}{(-28)}[/TEX]
p/s gõ talex mỏi cả tay nhưng không biết có đúng không ta, số không có tròn gì cả![]()
[TEX]=\sqrt{4}-\sqrt{1} = 1 [/TEX] :-??Thui
chuyển tiếp đê bà com
Chém nào
Xác định giá trị biểu thức
[TEX]\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}[/TEX] + [TEX]\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}[/TEX]
bạn giải sai rùi=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o==o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=o=