[Toán 11]luyện giới hạn

Status
Không mở trả lời sau này.
Z

zzwindzz.

Tinh gioi han:
[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{cos(\frac{\Pi}{2}.cosx)}{sin(tanx)}}[/TEX].
=[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{sin(\frac{\Pi}{2}.(cosx-1))}{sin(tanx)}}[/TEX].
=[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{sin(\frac{\Pi}{2}.(cosx-1)).tanx}{\frac{\Pi}{2}.(cosx-1).sin(tanx)}}.\frac{(\frac{\Pi}{2}.(cosx-1)).x^2}{x^2.tanx}=0[/TEX]
 
N

namtuocvva18

rac roi' wa. ban co the neu ý tưởng mà ban dinh lam khong? ca bài trên tớ hỏi nũa. tớ cần co ý tưởng, có ý tương la tớ sẽ lam đươc chứ không phai? trinh bày dai` dòng. mong ban giup cho. thanks very much!


Huong giai cua các bài toan giới hạn lượng giác là việc úng dụng các công thức biến đổi lượng giác để đưa bài toán cần chứng minh về dạng:
[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{sinx}{x}}[/TEX] hoặc [TEX]\lim_{P(x)\to0}{\frac{sinP(x)}{P(x)}[/TEX].
 
N

namtuocvva18

Tinh gioi han:
[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{cos(\frac{\Pi}{2}.cosx)}{sin(tanx)}}[/TEX].
=[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{sin(\frac{\Pi}{2}.(cosx-1))}{sin(tanx)}}[/TEX].
=[TEX]\lim_{x\to0}{\frac{sin(\frac{\Pi}{2}.(cosx-1)).tanx}{\frac{\Pi}{2}.(cosx-1).sin(tanx)}}.\frac{(\frac{\Pi}{2}.(cosx-1)).x^2}{x^2.tanx}=0[/TEX]



[TEX] cos(\frac{\Pi}{2}.cosx)=sin(\frac{\Pi}{2}(1-cosx)[/TEX].
 
N

namtuocvva18

Chung minh ràng phương trình sau luôn có nghiệm.
[TEX] ax^2+bx+c=0[/TEX] với [TEX]2a+3b+6c=0[/TEX].
 
N

namtuocvva18

Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm:
[TEX]x^3+ax^2+bx+c=0[/TEX].
 
Q

quyenuy0241

Tinh gioi han:
[TEX]A=\lim_{x\to1}{\frac{x^{2010}+x^2-2}{x^{2009}+x^2-2}[/TEX].
có :
[tex]x^{2009}+x^2-2=(x-1)(x^{2008}+x^{2007}+....+x+1)+(x+1)(x-1)=(x-1)(x^{2008}+x^{2007}+...+x^2+2x+1)[/tex]
[tex]x^{2010}+x^2-2=(x-1)(x^{2009}+x^{2008}+....+x^2+2x+2)[/tex]
Suy ra [tex]A=\frac{2012}{2011}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
R

roses_123

Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm:
latex.php

Giải:Đặt f(x)=x^3+ax^2+bx+c
lim(x->+\infty)của (fx)=+\infty
lim(x->-\infty)của (fx)=-\infty
=>lim(x->-\infty).lim(x->+\infty)<0
=>\exists1 số k thuộc R sao cho f(x)=0
\Rightarrowft luôn có nghiệm trên R
 
N

namtuocvva18

Cho m dương và các số thực a,b,c thoả mãn:
[TEX]\frac{a}{m+2}+\frac{b}{m+1}+\frac{c}{m}=0[/TEX].
Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm :
[TEX]ax^2+bx+c=0[/TEX].
 
N

namtuocvva18

Cho các số thực a,b,c. Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm:
[TEX]a(x-b)(x-c)+b(x-c)(x-a)+c(x-a)(x-b)=0 [/TEX].
 
Q

quyenuy0241

Cho các số thực a,b,c. Chứng minh phương trình sau luôn có nghiệm:
[TEX]a(x-b)(x-c)+b(x-c)(x-a)+c(x-a)(x-b)=0 [/TEX].
[TEX](a+b+c)x^2-2(ab+bc+ac)x+3abc=0[/tex]
[tex]\Delta =(ab+ac+bc)^2-3abc(a+b+c)=(ab)^2+(bc)^2+(ac)^2-abc(a+b+c)=(ab-bc)^2+(ac-bc)^2+(bc-ac)^2 \ge 0 [/tex]
 
Last edited by a moderator:
R

rua_it

Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm:
[TEX]x^3+ax^2+bx+c=0[/TEX].
Quy bài toán về biện luận pt [tex]x^3+ax^2+bx+c=0(1)[/tex]

[tex]Dat: x=y-\frac{a}{3}[/tex]

[tex]\Rightarrow Pt(1) \Leftrightarrow (y-\frac{a}{3})^3+a.(y-\frac{a}{3})+b.(y-\frac{a}{3})+c=0[/tex]
Khai triển biểu thức

[tex]Dat: \left{\begin{q=-\frac{2a^3}{27}+\frac{ab}{3}-c}\\{p=\frac{a^2}{3}-b}[/tex]

[tex]\Rightarrow y^3-p.y-q=0(1)[/tex]

-Nếu [tex]p=0[/tex] thì dễ thấy phương trình (1) có nghiệm duy nhất là [tex]y=\sqrt[3]{q}[/tex]

-Nếu [tex]p>0[/tex] khi đó

[tex]Dat: y=2k.\sqrt{\frac{p}{3}}[/tex]

[tex]\Rightarrow 4x^3-3x-\frac{3.\sqrt{3}.q}{2.\sqrt{p^3}}[/tex]

[tex]Xet: |\frac{3.\sqrt{3}.q}{2.\sqrt{p^3}}| >1[/tex]

[tex]Dat: t=\frac{1}{2}.(d^3+\frac{1}{d^3}) \Rightarrow \left[\begin{d^3=m+\sqrt{m^2-1}}{d^3=m-\sqrt{m^2-1}}[/tex]

\Rightarrow Phương trình có nghiệm duy nhất: [tex]x=\frac{1}{2}.(\sqrt[3]{m+\sqrt{m^2-1}}+\sqrt[3]{m-\sqrt{m^2-1}}[/tex]

[tex]Xet: |\frac{3.\sqrt{3}.q}{2.\sqrt{p^3}}| \leq 1[/tex]

[tex]Dat: \frac{3.\sqrt{3}.q}{2.\sqrt{p^3}}=cos\alpha [/tex]

\Rightarrow Phương trình (1) có 3 nghiệm [tex]\left{\begin{k=cos\alpha}\\{k=cos\frac{\alpha+2.\pi}{3}}\\{k=cos\frac{\alpha+2.\pi}{3}}[/tex]

-Nếu [tex]p<0[/tex] khi đó

[tex]Dat: y=2.\sqrt{-\frac{p}{3}}[/tex]

[tex]\Rightarrow 4x^3+3x-m=0[/tex] [tex]m=\frac{1}{2}(d^3+\frac{1}{d^3})[/tex]

[tex]\left{\begin{d^3=m+\sqrt{m^2+1}}\\{d^3=m+\sqrt{m^2+1}}[/tex]

\Rightarrow Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất [tex]x=\frac{1}{2}.(\sqrt[3]{m+\sqrt{m^2+1}}+\sqrt[3]{m-\sqrt{m^2+1})[/tex]

Vậy phương trình [tex]x^3+ax^2+bx+c=0[/tex] luôn luôn có nghiệm.
 
Last edited by a moderator:
N

namtuocvva18

Tính gioi han:
[TEX]\lim({\frac{2^3-1}{2^3+1}.\frac{3^3-1}{3^3+1}.\frac{4^3-1}{4^3+1}.......\frac{n^3-1}{n^3+1})[/TEX]
với [TEX]n\geq 2[/TEX].
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom