[toán 11] đạo hàm cho ng mới học

M

mcdat

Mọi người làm tiếp nha, bài này cô mới cho mình nè, thử sức đi
Tìm a,b để hàm số sau có đạo hàm tại điểm x=0

f(x)=a*[căn(x+1)-cosx)]/x với mọi x>0

f(x)=(2a+b)x-a+2 nếu x<=0

Hiz học gì mà nhanh quá trời. Chỗ tớ còn chưa học tới hàm số liên tục

Dạng này chưa đụng. Cậu gợi ý đi . Thank
 
M

man_moila_daigia



Hiz học gì mà nhanh quá trời. Chỗ tớ còn chưa học tới hàm số liên tục

Dạng này chưa đụng. Cậu gợi ý đi . Thank
hic
cô giáo cũng ra đề về làm thôi
Nhưng theo Man nghĩ cái này dùng định nghĩa đạo hàm mới làm được
cái chô f'(x)=lim(số gia của hàm số/ số gia biến số ây)
Bài đầu của Đạo hàm luôn
cũng tương tự như hàm số liên tục tại 1 điểm thôi
tức là để có đạo hàm tại 1 điểm thì
*hàm số phải liên tục tại điểm đó
*đạo hàm trái của điểm đó phải bằng đạo hàm phải của điển đó
( nhớ là khi tính đạo hàm phải dùng định nghĩa mới ra được, còn dùng CT tính đạo hàm thì khó ra lắm)
 
V

vodichhocmai

man ơi làm ơn gõ talex đi

[TEX]\left{f(x)=\frac{a(\sqrt{x+1}-cosx)}{x} \forall x>0 \\ f(x)= (2a+b)x-a+2 \forall x\leq 0[/TEX]

Làm bài liên tục nhé :D

[TEX]\lim_{x\to 0^-}f(x)=\lim_{x\to 0^-} (2a+b)x-a+2=2-a\ \(!)[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^+}f(x)=\lim_{x\to 0^+} \frac{a(\sqrt{x+1}-cosx) }{x}=\lim_{x\to 0^+}a(\frac{1}{2\sqrt{x+1}}+sin x)=\frac{a}{2}(!!) [/TEX]

Để hàm số liên tục tai [TEX]x=0[/TEX] khi.

[TEX]2-a=\frac{a}{2}\leftrightarrow a=\frac{4}{3}[/TEX]

Vậy [TEX]\forall b\ \ & \ \ a=\frac{4}{3}[/TEX]
 
M

man_moila_daigia

[TEX]\lim_{x\to 0^-}f(x)=\lim_{x\to 0^-} (2a+b)x-a+2=2-a\ \(!)[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^+}f(x)=\lim_{x\to 0^+} \frac{a(\sqrt{x+1}-cosx) }{x}=\lim_{x\to 0^+}a(\frac{1}{2\sqrt{x+1}}+sin x)=\frac{a}{2}(!!) [/TEX]

Để hàm số liên tục tai [TEX]x=0[/TEX] khi.

[TEX]2-a=\frac{a}{2}\leftrightarrow a=\frac{4}{3}[/TEX]

Vậy [TEX]\forall b\ \ & \ \ a=\frac{4}{3}[/TEX]

Nhầm ròi anh ơi
đó mới là liên tục tại x0=0 thôi ạ
đây em hỏi là đạo hàm tại x=0 kia
chưa đủ đk để kết luận là đạo hàm tại x=0 ạ
 
X

xilaxilo

Làm bài liên tục nhé :D

[TEX]\lim_{x\to 0^-}f(x)=\lim_{x\to 0^-} (2a+b)x-a+2=2-a\ \(!)[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^+}f(x)=\lim_{x\to 0^+} \frac{a(\sqrt{x+1}-cosx) }{x}=\lim_{x\to 0^+}a(\frac{1}{2\sqrt{x+1}}+sin x)=\frac{a}{2}(!!) [/TEX]

Để hàm số liên tục tai [TEX]x=0[/TEX] khi.

[TEX]2-a=\frac{a}{2}\leftrightarrow a=\frac{4}{3}[/TEX]

Vậy [TEX]\forall b\ \ & \ \ a=\frac{4}{3}[/TEX]


[TEX]\left{f(x)=\frac{a(\sqrt{x+1}-cosx)}{x} \forall x>0 \\ f(x)=(2a+b)x-a+2 \forall x\leq 0[/TEX]

cách 1: làm theo định nghĩa đạo hàm (nản vô đối)

cách 2: tìm a, b để hàm số liên tục tại x=0 (dk cần)
sau đó thay a, b vào để ra điều kiện đủ

làm >>> nản :(:)(:)((
 
N

nguyenminh44

Xin phép vodichhocmai. Em làm tiếp, câu bài :D

vodichhocmai said:
man ơi làm ơn gõ talex đi
[TEX]\left{f(x)=\frac{a(\sqrt{x+1}-cosx)}{x} \forall x>0 \\ f(x)= (2a+b)x-a+2 \forall x\leq 0[/TEX]

Làm bài liên tục nhé :D

[TEX]\lim_{x\to 0^-}f(x)=\lim_{x\to 0^-} (2a+b)x-a+2=2-a\ \(!)[/TEX]

[TEX]\lim_{x\to 0^+}f(x)=\lim_{x\to 0^+} \frac{a(\sqrt{x+1}-cosx) }{x}=\lim_{x\to 0^+}a(\frac{1}{2\sqrt{x+1}}+sin x)=\frac{a}{2}(!!) [/TEX]

Để hàm số liên tục tai [TEX]x=0[/TEX] khi.

[TEX]2-a=\frac{a}{2}\leftrightarrow a=\frac{4}{3}[/TEX]

Vậy [TEX]\forall b\ \ & \ \ a=\frac{4}{3}[/TEX]

Cho đối số 1 số gia [TEX]\Delta x[/TEX] khi [TEX]x \to 0[/TEX]

Ta có [TEX]\Delta y_{x \to 0^+} \ =\frac{a(\sqrt{\Delta x+1}-cos\Delta x)}{\Delta x}+a-2[/TEX]

[TEX]\lim_{ \Delta x \to 0^+} \frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x \to 0^+} \ \frac{a(\sqrt{\Delta x+1}-cos\Delta x)}{(\Delta x)^2}+\frac{a-2}{\Delta x}=...[/TEX] ( quy đồng rồi L'Hopital 2 lần)

=1

[TEX]\Delta y_{x \to 0^-}=(2a+b)\Delta x[/TEX]

[TEX]\lim_{\Delta x \to 0^-} \ \frac{\Delta y}{\Delta x} =2a+b[/TEX]

Hàm số có đạo hàm tại x=0 khi [TEX]\left { a=\frac{4}{3} \\ 2a+b=1 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ a=\frac{4}{3} \\ b= \frac{-5}{3}[/TEX]
 
C

chungtinh_4311

nè tui nhớ ngày xưa cô tui cho bài này tặng mấy ông nè
cho hàm số f(x) liên tục đồng biến trong đoạn[a:b]CMR với mọi dãy hữu hạn các số c1,c2,c3.......,cn, cùng thuộc đoạn[a:b]phương trình
F(x)=1/n[f(c1)+f(c2)+f(c3)+.....+f(cn)]
luôn có nghiệm trong đoạn [a:b]
 
X

xilaxilo

Xin phép vodichhocmai. Em làm tiếp, câu bài :D



Cho đối số 1 số gia [TEX]\Delta x[/TEX] khi [TEX]x \to 0[/TEX]

Ta có [TEX]\Delta y_{x \to 0^+} \ =\frac{a(\sqrt{\Delta x+1}-cos\Delta x)}{\Delta x}+a-2[/TEX]

[TEX]\lim_{ \Delta x \to 0^+} \frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x \to 0^+} \ \frac{a(\sqrt{\Delta x+1}-cos\Delta x)}{(\Delta x)^2}+\frac{a-2}{\Delta x}=...[/TEX] ( quy đồng rồi L'Hopital 2 lần)

=1

[TEX]\Delta y_{x \to 0^-}=(2a+b)\Delta x[/TEX]

[TEX]\lim_{\Delta x \to 0^-} \ \frac{\Delta y}{\Delta x} =2a+b[/TEX]

Hàm số có đạo hàm tại x=0 khi [TEX]\left { a=\frac{4}{3} \\ 2a+b=1 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ a=\frac{4}{3} \\ b= \frac{-5}{3}[/TEX]

hiz

dùng cả bệnh viện ak?

có cách nào # ko anh
 
N

nguyenminh44


hiz

dùng cả bệnh viện ak?

có cách nào # ko anh

Tại chỗ này vodichhocmai sử dụng "bệnh viện" nên anh làm theo luôn (tại làm tiếp bài mà :D )

[TEX]\lim_{x\to 0^+}f(x)=\lim_{x\to 0^+} \frac{a(\sqrt{x+1}-cosx) }{x}=\lim_{x\to 0^+}a(\frac{1}{2\sqrt{x+1}}+sin x)=\frac{a}{2}(!!) [/TEX]

Nếu không biết dùng L'Hopital thì có thể thêm bớt rồi nhân liên hợp, tính giới hạn bình thường
 
M

man_moila_daigia

Xin phép vodichhocmai. Em làm tiếp, câu bài :D



Cho đối số 1 số gia [TEX]\Delta x[/TEX] khi [TEX]x \to 0[/TEX]

Ta có [TEX]\Delta y_{x \to 0^+} \ =\frac{a(\sqrt{\Delta x+1}-cos\Delta x)}{\Delta x}+a-2[/TEX]

[TEX]\lim_{ \Delta x \to 0^+} \frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x \to 0^+} \ \frac{a(\sqrt{\Delta x+1}-cos\Delta x)}{(\Delta x)^2}+\frac{a-2}{\Delta x}=...[/TEX] ( quy đồng rồi L'Hopital 2 lần)

=1

[TEX]\Delta y_{x \to 0^-}=(2a+b)\Delta x[/TEX]

[TEX]\lim_{\Delta x \to 0^-} \ \frac{\Delta y}{\Delta x} =2a+b[/TEX]

Hàm số có đạo hàm tại x=0 khi [TEX]\left { a=\frac{4}{3} \\ 2a+b=1 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{ a=\frac{4}{3} \\ b= \frac{-5}{3}[/TEX]

hơ hơ
em nhân với 1 lượng liên hợp sao ra kq khác
giống a thôi, còn b thì khác
bây h em đi học, để tí em về em làm mọi người cùng xem nha
 
X

xilaxilo

Xi cũng ra b#. mọi ng xem sai ở đâu

[TEX]\left{f(x)=\frac{a(\sqrt{x+1}-cosx)}{x} \forall x>0 \\ f(x)= (2a+b)x-a+2 \forall x\leq 0[/TEX]

để hs liên tục tại x=0 >>> [TEX]a=\frac{4}{3}[/TEX]

thay a vào tính đạo hàm

[TEX]f'(x)=[\frac{\frac{4}{3}(\sqrt{x+1}-cosx)}{x}]' [/TEX]
[TEX] = \frac{4}{3}(\frac{x}{2\sqrt{x+1}} +xsinx-\sqrt{x+1}+cosx)[/TEX] (I)

[TEX] f'(x)= [(2a+b)x-a-2]' \\ = 2a+b[/TEX] (II)

để hs có đạo hàm tại x=0 thì (I) = (II)

[TEX]2\frac{4}{3}+b=0 \Rightarrow b=-\frac{8}{3}[/TEX]

:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia



để hs liên tục tại x=0 >>> [TEX]a=\frac{4}{3}[/TEX]

thay a vào tính đạo hàm

[TEX]f'(x)=[\frac{\frac{4}{3}(\sqrt{x+1}-cosx)}{x}]' [/TEX]
[TEX] = \frac{4}{3}(\frac{x}{2\sqrt{x+1}} +xsinx-\sqrt{x+1}+cosx)[/TEX] (I) (*)

[TEX] f'(x)= [(2a+b)x-a-2]' \\ = 2a+b[/TEX] (II)

để hs có đạo hàm tại x=0 thì (I) = (II)

[TEX]2\frac{4}{3}+b=0 \Rightarrow b=-\frac{8}{3}[/TEX]

:D:D:D

Xi làm nhầm từ chỗ này kia kia, cái chỗ (*) ấy
đạo hàm nhưng Xi vứt mất cái x^2 ở mẫu số đi đâu roài

Bài này Man bảo là phải dùng định nghĩa đạo hàm mới ra đuwocj thoai, chứ ko thì dùng theo kiểu kia sẽ mãi có x^2 ở dưới mẫu đó
 
M

man_moila_daigia

nè tui nhớ ngày xưa cô tui cho bài này tặng mấy ông nè
cho hàm số f(x) liên tục đồng biến trong đoạn[a:b]CMR với mọi dãy hữu hạn các số c1,c2,c3.......,cn, cùng thuộc đoạn[a:b]phương trình
F(x)=1/n[f(c1)+f(c2)+f(c3)+.....+f(cn)]
luôn có nghiệm trong đoạn [a:b]

Bài
này trong sách Hàm số của Trần Phương có gải rất cụ thể
mọi người cùng tham khảo nha
 
M

man_moila_daigia

Mọi người có muốn làm nữa ko, Man cho 1 bài nữa nha
Cho [tex]y=x^3-2(m+1)x^2-3m^2x-2[/tex]
a)tìm m để hàm số có cực đại tại x=1
b) tìm giá trị của m để hàm số có cực đại và cực tiểu(đề ko hay lắm, mong mọi người thông cảm nha)
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

chán nhẩy

dạng # naz

cho đường cong (C) có PT [TEX]x^3-x^2+1[/TEX]
tìm hệ số góc của tiếp tuyến vs (C) tại M(2;5) và viết PT tiếp tuyến đó
 
M

mcdat

chán nhẩy

dạng # naz

cho đường cong (C) có PT [TEX]x^3-x^2+1[/TEX]
tìm hệ số góc của tiếp tuyến vs (C) tại M(2;5) và viết PT tiếp tuyến đó

Làm thử tý .

Hệ số góc của tiếp tuyến là

[TEX]\blue k=f ' (2) = 3.2^2-2.2 = 8[/TEX]

PT tiếp tuyến là:

[TEX]\red y-5=k(x-2) \Leftrightarrow y=8x-11[/TEX]
 
Top Bottom