Toán 10 [Toán 10]Xác định tâp hợp

  • Thread starter nguyenhoainamnnd
  • Ngày gửi
  • Replies 409
  • Views 105,909

T

thanhdatkien

cho em hỏi mấy cái bài hình học đầu tiên nó có liên quan đến các bài sau ko?
 
V

vivi27597

Chứng minh bằng phương pháp phản chứng!

Cho [TEX]x \neq 1[/TEX], [TEX]y \neq 1[/TEX]. CMR: [TEX]x^2 + x - xy -1 \neq 0[/TEX]
 
K

kimnguyen_1997

có chứ Bác. Ko những có liên quan đến những bài hình học sau. mà nó còn liên quan mật thiết trong việc làm toán trong vật lý nữa đó. Vì vậy ráng mà băm cho nhuyễn nha bác........
 
I

i_am_still_alive

ko

A \Leftrightarrow B
khi và chỉ khi:
A \Rightarrow B đúng
và B \Rightarrow A đúng
vì A\Leftrightarrow B sai
và B \Rightarrow A đúng rồi
suy ra A \Rightarrow B sai
<:p<:p
 
K

khanh0101ht

Thắc mắc về các bài giảng

Các bài giảng lớp 10 trên hocmai.vn có phải miễn phí không m.ng nhỉ?
 
N

nguyenphucthucuyen

cm phản chứng ^^ ( help !!!)

1. Cho 6 số tự nhiên khác 0 và <108. CMR:
Có thể chọn 3 trong 6 số đó, chẳng hạn là a, b, c sao cho : a<bc; b<ca; c<ab
2.CMR: số số nguyên tố là vô hạn
* bài này hình như cách làm là: cm không có số nguyên tố lớn nhất í ^^
3.Trên bàn cờ hình vuông 6x6. CMR:
không thể dùng 9 mảnh ghép kích thước 1x4 ghép kín bàn cờ

* giúp tớ gấp , khẩn lắm, thứ 2 nộp rùi ^^
THANK THANK !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
C

cudiat97

Chứng minh = phương pháp quy nạp

bai 1) : 1*2*3+2*3*4+...+n(n+1)(n+2)
bai 2) 2*n^3-3*n^2+n chia hết cho 6
giup minh nh cac ban
thanks
 
N

nguyenbahiep1

bai 1) : 1*2*3+2*3*4+...+n(n+1)(n+2)
bai 2) 2*n^3-3*n^2+n chia hết cho 6
giup minh nh cac ban
thanks

xem lại yêu cầu bài 1 là gì nhé

câu 2

n = 1 , 2 -3 +1 = 0 : 6 vậy là đúng

giả sử đúng với n = k tức là ta có

[TEX]2k^3 -3k^2 + k : 6 [/TEX]

cần chứng minh cũng đúng với n = k+1 tức là cần chứng minh

[TEX]2(k+1)^3 -3(k+1)^2 +k+1 = 2k^3 +3k^2 + k = 2k^2 -3k^2 + k + 6k^2[/TEX]

vì [TEX]2k^3 -3k^2 + k : 6 , 6k^2 : 6 [/TEX]

vậy [TEX]2k^2 -3k^2 + k + 6k^2 : 6[/TEX]

suy ra điều phải chứng minh
 
N

nguyenbahiep1

mình quên vế sau
bai 1) : 1*2*3+2*3*4+...+n(n+1)(n+2)=[n*(n+1)*(n+2)*(n+3)]/4

với n = 1

[TEX]1.2.3 = \frac{1.2.3.4}{4} = 6 [/TEX]

vậy là đúng

giả sử đúng với n = k tức là ta có

[TEX]1.2.3 + 2.3.4 + ...+ k.(k+1)(k+2) = \frac{k.(k+1)(k+2)(k+3)}{4}[/TEX]

ta cần chứng minh đúng với n = k + 1 tức là cần chứng minh

[TEX]1.2.3 + 2.3.4 + ...+ k.(k+1)(k+2) + (k+1)(k+2)(k+3)= \frac{(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)}{4}[/TEX]

thật vậy ta có

[TEX]1.2.3 + 2.3.4 + ...+ k.(k+1)(k+2) + (k+1)(k+2)(k+3)= \frac{k.(k+1)(k+2)(k+3)}{4} + (k+1)(k+2)(k+3) \\ (k+1)(k+2)(k+3).(\frac{k}{4}+1) = \frac{(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)}{4}[/TEX]
 
B

bo_ieu_tho

[Toán 10] Tập hợp con

Dạo này trình độ sa sút, anh em giúp mềnh cái =((

Tập hợp $A$={$x_1,x_2,...,x_n$} có bao nhiêu tập hợp con.
Đáp số là $2^n$, chứng minh bằng qui nạp.

Ai biết làm thì cho em cái công thức tính tập hợp con có $n$ phần tử là được
 
K

kimnguyen_1997

Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :

Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.

Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.

Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
 
C

cudiat97

Chứng minh phản chứng

1)nếu $ x=1$ hay $y=\dfrac12$ thì $x +2y-2xy-1=0$
2)nếu $x \not= -\dfrac12$ và $y \not= -\dfrac12$ thì $x+y+2xy \not= -\dfrac12$
3)nếu $x.y \ \vdots \ 2$ thì $xy \ \vdots \ 2$
4)nếu $d_1//d_2$ va $d_1//d_3$ thì $d_2// d_3$
xác định tập hợp = cách nêu tính chất
$E={2,4,9,16,25,36}$
$F={\dfrac13,\dfrac25,\dfrac37,\dfrac49}$
 
Last edited by a moderator:
B

bo_ieu_tho

Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :

Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.

Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.

Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n

Giải thích thế này (Chắc là gg seach) thì giải thích làm cái gì.
Căn bản là tại sao thêm $k+1$ thì nó có thêm $2^n$ phần tự

P/s: Cấm mod xác nhận lung tung


P/s: Cấm mod xác nhận lung tung . Chú ý ngôn ngữ .
 
Last edited by a moderator:
V

vivi27597

1)nếu x=1 hay y=1/2 thì x +2y-2xy-1=0
3)nếu x.y chia hết cho 2 thì x hay y chia hết cho 2
Giả sử [TEX]x+2y-2xy-1\neq 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (2y - 1 )- x(2y - 1) \neq 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (2y-1)(1-x) \neq 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left\{\begin {array}{l} 1-x\neq0 \\ 2y-1\neq0 \end{array} \right.[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow \left\{\begin {array}{l}x\neq1 \\ y \neq\frac{1}{2} \end{array} \right[/TEX].
Vậy nếu [TEX]x=1[/TEX] hoặc [tex] y=\frac{1}{2} [/tex] thì [tex] x+2y-2xy-1=0 [/tex]
3. Nếu x và y không chia hết cho 2 thì [tex] x=2k+1 [/tex] và y=[tex] 2l+1[/tex].
Khi đó [tex] xy=(2k+1)(2l+1) = 4kl+2(k+l)+1 [/tex] không chia hết cho 2.
Vậy nếu xy chia hết cho 2 thì x hoặc y chia hết cho 2.
 
N

nguyenbahiep1

giup minh chung minh n^2 chia het cho 6 thì n chia hết cho 6

Giả sử [TEX]n^2[/TEX] chia hết cho 6 nhưng n ko chia hết cho 6

n không chia hết cho 5

[TEX]\Rightarrow n = 6.k + m ( m= 1 , 2, 3 , 4,5) \\ k,m : N \\ \Rightarrow n^2 = 36. k^2 + 12.k.m + m^2[/TEX]

trong tổng trên thì 2 số hạng đầu chia hết cho 6, chỉ còn [TEX]m^2[/TEX] xảy ra 5 khả năng nếu

[TEX] m = 1 \Rightarrow m^2 = 1 \\ m = 2 \Rightarrow m^2 = 4 \\ m= 3 \Rightarrow m^2 = 9 \\ m = 4 \Rightarrow m^2 = 16 \\ m = 5 \Rightarrow m^2 = 25[/TEX]

không có trường hợp nào thỏa mãn [TEX]m^2[/TEX] chia hết cho 6 suy ra điều phải chứng minh
 
H

hthtb22

Mình không học chương này nhưng chém bừa này:
Các tập hợp con của n sẽ có: $0;1;2;3;...;n-1;n$ phần tử
Xét các tập hợp có 0 phần tử
Có 1 tập
Xét các tập hợp có 1 phần tử
Có $\frac{n}{1}=n$ tập
Xét các tập hợp có 2 phần tử
Có $\frac{n(n-1)}{1.2}$ tập
Xét các tập hợp có 3 phần tử
Có $\frac{n(n-1)(n-2)}{1.2.3}$ tập
...
Xét các tập hợp có $n-1$ phần tử
Có $\frac{n(n-1)(n-2).....2}{1.2.3.....(n-1)}$ tập
Xét các tập hợp có n phần tử
Có $\frac{n(n-1)(n-2).....2.1}{1.2.....(n-1).n} 1$tập
Vậy có....<Sử dụng nhị thức Niutơn>
Tham khảo tại: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=167759
 
Top Bottom