Toán 10 [Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
K

keodungkd_271

bạn làm theo các bước nay này nhé
Biết điểm A , biết điểm B , bạn sẽ viết đc phương trình giao điểm mà đi qua G
G lại thuộc pt đừơng thẳng d , nên giải hệ tìm G
Như vậy bạn sẽ đặt cho C 1 giá trị , đc tọa độ A , B , C , G --. viết đc ft
Viết pt tính diện tích tam jac ABC , chỉ còn ẩn x , y . Giải với pt đt d , đ chệ tìm x , y , thế là ok .
Mik giải thì nhanh hơn viết thế này nhưng để bạn lấy mẫu làm những bài tương tự với lại nhớ công thức
 
A

atom_bomb

mình cũng đã nghĩ ra là làm như vậy rồi:))
mỗi cái là lúc viết pt liên quan đến diện tích tam giác thì quên mất cách viết:))
bạn nói rõ hơn cái chỗ viết pt tính diện tích tam giác ABC được ko???????
viết thế nào mới được chứ
lại phải có thêm đường cao à???

à,
mà sao bạn tìm được G thế???
mình chỉ viết được theo kiểu tham số thôi
mà nếu ra được G thì ra C luôn rồi tính pt diện tích tam giác làm chi nữa:))
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Tam giác ABC có A(2;-1) , B(1;-2). Trọng tâm G thuộc đường thẳng d: x+y-2=0.
Tìm C biết diện tích tam giác ABC = 3/2

[TEX]G \in d \Rightarrow G(a;2-a)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow C(3a-3; 9 - 3a)[/TEX]

[TEX]\vec{AB} = (-1 ; -1)[/TEX]

[TEX]AB: x - y -3 =0[/TEX]

[TEX]S_{ABC} = \frac12 AB. d_{(C;AB)} = \frac12 \mid 3a-3 - (9 -3a) \mid = \frac32 [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \mid 6a - 12 \mid = 3[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left[ \begin{a=??}\\{a=??}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow C(??;??)[/TEX]
 
T

thanks_to_you

Tìm lỗ hổng nè...

Đề là thế này:
Cho [TEX]\triangle ABC[/TEX] cân tại A, A(6; 6). Đường thẳng qua trung điểm AB, AC có phương trình: [TEX]x\ +\ y\ -\ 4\ =\ 0[/TEX]. Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác biết E(1; -3) nằm trên đường cao qua đỉnh C của [TEX]\triangle ABC[/TEX].

Cách áp dụng tích vô hướng 2 vtơ có giá vuông góc ko phải bàn. Mình muốn hỏi cái này, ko biết hổng chỗ nào mà được có 1 trươnghf hợp thui àh...

Gọi M, N, I là trung điểm của AB, AC, MN.
AI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao => pt AI => I.
AI cắt BC tại H, I là trung điểm của AH => H.
M thuộc MN => phụ thuộc vào biến t => N => B => C theo M.
H là trung điểm BC nên => t => đpcm.

Cách này ko dùng đến E, thiếu 1 trường hợp, nói tóm lại là mình chưa tính hẳn hoi nên ko biết đúng ko nữa, nhưng mới nghĩ thì có vẻ nó cũng được, mọi ng` có thời gian xem dùm nhé... :) :)
 
Last edited by a moderator:
A

atom_bomb

duynhan1 à
cho mình hỏi chút
bài này khi giải có cần viết điều kiện ra để 3 điểm A,B,C tạo thành 1 tam giác ko???

------> Ờ không cần
duynhan :D
 
Last edited by a moderator:
T

thangbocp

B1: Xét thấy không có chân đường cao nào trùng nhau => đây không phải tam giác vuông.
B2: Viết pt A'B' (4x-3y-2 = 0), pt A'C' (x+1=0), pt B'C' (y-2=0)
B3: Nếu tam giác ABC là tam giác nhọn => trực tâm H(xH,yH) nằm trong tam giác. Có thể chứng minh được A'H là đường phân giác góc B'A'C'. Tương tự B'H là đường phân giác góc A'B'C' (có thể dùng tính chất về đường tròn ngoại tiếp tứ giác đã học ở lớp 9) => H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác A'B'C'.
B4: Sử dụng tính chất miền nghiệm của đa giác (bài 5 chương 3 Đại số nâng cao) để xác định khoảng giá trị của tọa độ H (Kết quả: xH>-1, yH<2, 4.xH-3.yH-2<0)
B5: Do khoảng cách từ H đến 3 cạnh là bằng nhau => 5|xH+1|=5|yH-2|=|4.xH-3.yH-2|
B6: Kết hợp với kết quả ở B4 để giải GTTĐ tìm tọa độ H (kết quả: H(0;1))
B7: Viết pt 3 cạnh (biết trực tâm và chân đường cao)
B8: Nếu tam giác ABC tù => làm tương tự như trên chứng minh được tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác A'B'C' chính là đỉnh góc tù
B9: viết pt 3 cạnh
Bài này bạn nên vẽ hình ra thì mới có thể giải được. Nếu đề bài chỉ cho giả thiết là tam giác ABC mà không cho biết góc thì bạn sẽ có 4 kết quả. (tam giác ABC nhọn, ABC tù tại A, tù tại B, tù tại C)
 
Z

zozo_1134

Giúp mình với cần gấp này

(C): x^2 + (y+1)^2 = 2
d : x - 2y -4 =0

cho M thuoc d. Ke tiep tuyen MA, MB den (C)
Tim toa do M de S(MAB)=1
 
M

mjnkchiffre

Bài tập đường tròn hay

1. Cho
gif.latex

Chứng minh
gif.latex
luôn tiếp xúc với 2 đường thẳng cố định
2. Cho A(0;a) ; B(b;0) ; C(-b;0) (a,b>0). Viết pt đường tròn tiếp xúc với AB tại B và tiếp xúc với AC tại C. Gọi M là điểm bất kì thuộc đường tròn đó. Các khoảng cách
gif.latex
lần lượt hạ từ M đến AB, AC, BC. Chứng minh
gif.latex

3. Cho họ
gif.latex
: (x-1)cosα + (y-1)sinα - 4 = 0. Tìm những điểm trong (Oxy) không thuộc bất kì
gif.latex
nào? Chứng minh ∀
gif.latex
đều tiếp xúc với 1 đường tròn cố định.
 
O

oc_no1_kute

cung giai bai nay voi to nhak!

cho hcn ABCD co' S=12,tam I co' hoanh` do la` 9/2.trung diem 1 canh cua hcn la` giao diem cua duong thang (d) : x-y-3=0 (I thuoc d) voi truc hoanh. tim` toa do cac dinh hcn.
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

[toán 10] toạ độ

quái dị, giải di giải lại thấy kq xấu hoắc:-?
mọi ng` thử giúp coi nhớ;;)

xđ toạ độ 4 đỉnh của 1 hình thoi có 2 cạnh: 2x - 5y - 5 = 0 và 2x - 5y - 34 = 0 và một đường chéo: x + 3y -6 = 0
 
L

liverpool1

MÌnh nghĩ thế này:
Giả sử đt AB: 2x-5y-5=0
đt DC: 2x-5y-34=0 ( vì AB//DC)
đt AC: x+3y-6=0
+Điểm A là giao điểm của AB & AC
+Điểm C là giao điểm của AC & DC
+Gọi B (t1;...) thuộc AB
D (t2;...) thuộc DC
Ta có hệ pt:
vecto AB = vecto DC
AB = DC
=> t1 , t2 => B , D
:p
 
D

duynhan1

[TEX]A( \frac{45}{11}; \frac{7}{11}) [/TEX]

[TEX]C(12;-2)[/TEX]

Trung điểm AC :

[TEX] I( \frac{177}{22} ; \frac{-15}{22} ) [/TEX]

Pt trung trực AC:

[TEX]3x - y -\frac{273}{11} = 0[/TEX]

[TEX]B(\frac{1310}{143} ; \frac{381}{143} )[/TEX]

[TEX]D(\frac{994}{143} ; \frac{-576}{143} )[/TEX]

Số còn đẹp chán mờ ;))
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

[TEX]A( \frac{45}{11}; \frac{7}{11}) [/TEX]

[TEX]C(12;-2)[/TEX]

Trung điểm AC :

[TEX] I( \frac{177}{22} ; \frac{-15}{22} ) [/TEX]

Pt trung trực AC:

[TEX]3x - y -\frac{273}{11} = 0[/TEX]

[TEX]B(\frac{1310}{143} ; \frac{381}{143} )[/TEX]

[TEX]D(\frac{994}{143} ; \frac{-576}{143} )[/TEX]

Số còn đẹp chán mờ ;))
đẹp kiểu này8-}
hok biết ông thầy có đọc nhầm hok nữa:-?
 
D

duongpeeves

Ai giải giúp mình bài toán tọa độ với, xin cảm ơn

Trong mp Oxy cho I (-2;0) . vẽ 2 đt:
d1: 2x-y+5=0
d2: x+y-3=0
lập pt đt đi qua I và cắt d1, d2 tại 2 điểm sao cho :vt IA=-2 vt IB
 
L

liverpool1

Giải vầy nè em :
Gọi A (a;2a+5) thuộc d1
B (b; 3-b) thuộc d2
vecto IA =(a+2;2ạ+5)
vecto IB =(b+2;3-b)
=> -2*vecto IB =(-2b-4;-6+2b)
=> hệ pt :
a+2b=-6
2a-2b=-11
=> a=-17/3 ; b=-1/6
=>A; B
=> đt AB
:p
 
I

i.am.me

3298

co phai ban hoc 10a1 khong hom truoc bon minh duoc cho bt ve nha la bai nay Minh giai duoc rui Noi ten ra neu ban o 10a1 minh se dua cho looi giai
 
K

kimxakiem2507

[TEX](C): x^2 + (y+1)^2 = 2[/TEX]
[TEX]d : x - 2y -4 =0[/TEX]
cho [TEX]M[/TEX] thuoc [TEX]d[/TEX]. Ke tiep tuyen [TEX]MA, MB[/TEX] den [TEX](C)[/TEX]
Tim toa do [TEX]M[/TEX] de [TEX]S(MAB)=1[/TEX]
Vẽ hình:góc[TEX] IMA=a[/TEX],[TEX]MA=MB,\ \ [/TEX][TEX]R=\sqrt2[/TEX]
[TEX]S_{AMB}=\frac{1}{2}MA.MB.sin2a=MA^2sina.cosa=MA^2 \frac{R}{MI} \frac{MA}{MI}[/TEX][TEX]=\frac{MA^3.R}{MA^2+R^2}=1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\sqrt2.MA^3=MA^2+2[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{MA=\sqrt2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow{MI^2=MA^2+R^2=4\Leftrightarrow{MI=2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow{M[/TEX] nằm trên đường tròn [TEX](C^')[/TEX] tâm [TEX]I(0,-1)[/TEX] bán kính [TEX]MI=2[/TEX]
[TEX](C^'):x^2+(y+1)^2=4[/TEX]
Toạ độ[TEX] M[/TEX] là nghiệm của hệ :[TEX]\left{ x - 2y -4 =0\\x^2+(y+1)^2=4[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left[x=2,y=-1\\x=-\frac{6}{5},y=-\frac{13}{5}[/TEX]
[TEX]YCBT:M(2,-1) \ \ hay\ \ M(-\frac{6}{5},-\frac{13}{5})[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
V

va_buzz

toan vui

minh la thanh vien moi , xin dc chi bao nhieu.
1 nguoi di tren dg , tu dung nga~ ? vi sao
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom