Toán 10 [Toán 10] Tịnh tiến đồ thị

I

ILoveNicholasTeo

[toán 10]đề kiểm tra chương 2 nè

Hôm trươc mới kiểm tra xong nay post lên cho mọi người xem
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II- ĐẠI SÔ10
THỜI GIAN :45PHÚT
BÀI 1: a, tìm tập xác định của hàm số:
y=[TEX] \frac{\sqrt{2x-1} +2}{\sqrt{2-x}-1}[/TEX]
b. xét tính chẵn lẻ của hàm số :
y= [TEX]\frac{|3x+2|-|3x-2|}{x}[/TEX]
BÀI 2: Xét sự biến thiên của các hàm số sau:
a,y= [TEX] \sqrt{x^2+3}[/TEX]trên khoảng (- [TEX]\infty[/TEX] :0)và(0: + [TEX]\infty[/TEX])
b, [TEX]y= x^3 +x^2 +4x-2[/TEX]
BÀI 3: Cho họ đường cong (Pm) có phương trình :[TEX]y=(m+1)x^2 +(m-1)x+9[/TEX] và đg thẳng (d).
a, Viết phương trình đg thẳng (d) biết (d) vuông góc với đg thẳng[TEX] y = \frac{1}{3}x-2[/TEX] tại điểm có tung độ bằng -1
b,CMR: (d) luôn cắt (Pm) tại một điểm cố định với mọi m.
BÀI 5: A, Vẽ đồ thị và lập BBT của hàm số: [TEX]y=| x^2+2x-3|[/TEX]
b. để có đc đồ thị hầm số [TEX]y=|x^2 +2x-3|[/TEX] ta dung phép tịnh tiến nào?
c, Tìm m để phươn trình [TEX]x^4 +4x^2 =m[/TEX] có nghiệm thuộc [-1;1]
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

đố các bạn bài này nè:'' vẽ đồ thị của hàm số sau rồi lập bảng biến thiên của chúng
a) y= trị tuyệt đối của: [tex]|\frac{1}{(2x)^2} +2x-6|[/tex]:)

Anh nói luôn là với kiến thức lớp 10 các em chưa thể làm bài này được. Thậm chí lớp 12 thi đại học cũng không đề cập đến dạng này. Chỉ khi nào các em được trang bị đủ công cụ khảo sát hàm số thì mới có thể làm đuợc (chờ tới khi lên 12 nhé :) )Cứ làm tốt các bài tập trên lớp đã.Ok?
Nhân đây anh cũng nói lại (nhiều bạn đã nói rồi)
Vẽ đồ thị hàm sô [TEX]y=|f(x)|[/TEX]
B1: Vẽ y=f(x)
B2: Giữ nguyên phần nằm trên trục hoành, bỏ phần nằm dưới trục hoành
B3: Lấy đối xứng với phần nằm dưới qua Ox.Ta được đồ thị cần tìm
 
D

doonyin



Bài 1: a) TXĐ : căn(2-x) - 1 # 0 và căn(2-x) >= 0

=> căn ( 2-x ) #1 ==> x # 1 và căn ( 2- x ) >= 1 ==> x< 1

b) xét tính chẵn lẻ

D = R

Với mọi x thuộc D ==> - x thuộc D

f(-x) = l-3x+2 l - l-3x - 2l / x

= l-( 3x - 2 )l - l-( 3x + 2 )l / x

= l 3x -2 l - l 3x + 2 l

= - ( l 3x +2 l - l 3x -2 l )

[/tex]

Vậy : hàm số nghịch biến trên D

Bài 2 : dựa vào sách mà tự làm nhá

Bài 3 : a) vuông góc ==> a.a' = -1

b ) cho 2 y của ( pm ) và (d ) bằng nhau sao cho tính toán xong sẽ mất đi hằng số m. Khi đó ta được với mọi m thì (Pm) và (d) cắt nhau

Bài 5 : y = l x^2 + 2x - 3 l ==> y = x^2 + 2x - 3 và y = -x^2 - 2x + 3

Ta thấy từ -3 lên 3 ( nếu ta chọn y = x^2 + 2x -3 ) vậy ta sẽ lên trên 6 đơn vị . Còn muốn cụ thể hơn thì SGK có ghi

sẽ giải típ.......giờ ngủ :D


 
Last edited by a moderator:
K

koganei

[Toán 10]hàm số bậc hai

giúp em với
bài này khó quá
khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị hàm số : y = x^2 - 6x - 7
 
Last edited by a moderator:
S

suphu_of_linh

giúp em với
bài này khó quá
khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị hàm số : y = x^2 - 6x - 7

Em nè...

Đồ thị hàm số
[TEX]y = x^2 - 6x - 7[/TEX]

Cắt trục tung tại điểm (0;y)

[TEX]\Rightarrow y = 0^2 - 6.0 -7 = - 7[/TEX].

Cắt trục hoành tại điểm (x,0)

[TEX]\Rightarrow 0 = x^2 - 6x - 7 \Leftrightarrow x = -1. x = 7[/TEX]

Hàm số này có a = 1>0 nên có bề lõm hướng lên trên. Đồ thị dạng parobol có điểm thấp nhất là (3,-16). Cắt trục tung tại điểm (0,-7), cắt truc hoành tại 2 điểm (-1;0) và (7;0)

Bảng biến thiên em tự lập đc ha...;)
 
D

dinhtrongkhoi

Bài này đơn giản thôi mà ,ta tính toạ độ đỉnh ,xét a ,,,,,.... còn lại bạn nên lấy sách coi có ở trong đó mà
 
N

nhocxinh_93

Ne^u cham chy thy` se~ lam` dc thui mà :d

+, Khảo sát
_TXD :R
_ Ta có : -b/2a= 3 va` - (den ta )/4a = -16
Do thi ham` so^' : y=x^2-6x-7 la` ham` ba^c. 2 co' a=1>o ne^n ham` so^' nghjck. bie^n' / (-vo^ cung` , 3) va` db/ (3 , +vo^ cùng`)
BBT :
x________________3_________________
y xuo^ng' -16 le^n
_ Ve~ :Do^` thi. h/s co' djnk? I ( 3, -16) , truc. d/x la` du*o*ng` x=3
do^` thi. h/s co' a=1>0 ne^n do^` thi. huo*ng' bê
` lom~ le^n tre^n.
Do^` thi. dj qua cac' die^m? A (1;0) , B(-2;9) ... tym` the^m 1 so^' die^m? nu*a~ sau do' tu* ve~ do^` thi. nhe' :d
 
N

nhatduy3839

BÀI 1: a, tìm tập xác định của hàm số:
2x-1>=0
và 2-x>=0
và {2-x}-1 khác 0
ta được:
x>=1/2
và x<=2
và x khác 1;3

-->> D={x/x thuộc [1/2;2] và x khác 1}

b. xét tính chẵn lẻ của hàm số :
Tính:
f(-x) = [l3(-x) +2l - l3(-x)-2l] / (-x)
= - [l-(3x-2)l - l-(3x+2)l] / x
= [-l3x-2l + l3x+2l] / x
= [ l3x+2l - l3x-2l ] / x
= f(x)
-->> Hàm số chẵn

BÀI 2: Xét sự biến thiên của các hàm số sau:
a. y={x^2+3} (1)
b. y=x^3+x^2+4x-2 (2)
Trên khoảng (- vocuc :0)và(0: + vocuc)
Cách 1: Vẽ bảng biến thiên: Quên rồi, có ai nhắc lại dùm mình với.
Cách 2: Đại số. Chọn 2 số bất kì trong đoạn. Vận dụng định lý:
Câu a:
- Với 2 số x1 và x2 thuộc khoảng (- vocuc;0), nếu x1<x2 thì f(x1)>f(x2) --->> Hàm số (1) nghịch biến (giảm) trên khoảng (- vocu;0)
- thực hiện tương tự ta có x1<x2 thì f(x1)<f(x2) --->> Hàm số (1) đồng biến (tăng) trên khoảng (0;+ vocuc)
Câu b: tương tự.

BÀI 3: Cho họ đường cong (Pm) có phương trình.
a, Viết phương trình đg thẳng (d) biết (d) vuông góc với đg thẳng tại điểm có tung độ bằng -1.
Tính được tọa độ giao điểm là (3;-1)
Ptr đường thẳng có dạng: y=mx + b
2 đường thẳng vuông góc: m.1/3 = -1 --->> m=-3
Lúc này pt đường thẳng (d): y=-3x+b
(3;-1) thuộc (d), tính được: b=8
Pt (d): y= -3x + 8

b,CMR::(d) luôn cắt (Pm) tại một điểm cố định với mọi m.
(d) cắt (Pm) với mọi m thuộc R khi và chỉ khi:
(d) = (Pm) luôn có nghiệm với mọi m thuộc R
Biến đổi thành: (d) - (Pm) = 0
Tính Delta: thấy m^2>=0 với mọi m thuộc R.
Suy ra Pt (d) = (Pm) luôn có nghiệm với mọi m thuộc R.
Vậy (d) luôn cắt ( Pm) tại một điểm với mọi m thuộc R.

BÀI 5: Hoàn toàn dựa vào bảng biến thiên của hàm số để làm bài.
a. Vẽ đồ thị và lập BBT của hàm số:
b. để có đc đồ thị hầm số ta dung phép tịnh tiến nào?
c. Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc [-1;1] = dựa vào BBT ta thấy kết quả [0;5]

Mình đang ôn lại kiến thức cấp 3, ai có tài liệu học tập, lý thuết bài tập .. làm ơn gửi cho mình với.

Có thể liên lạc qua YH mesenger: nhatduy3839

Cám ơn các bạn và các em.
 
T

thancuc_bg

cái này bỏ bê từ lớp 10
Bài 5:
đặt [tex]x^2=t[/tex]
đk: t>=0
pt <=>[tex]t^2+4t=m[/tex]
ta lập được bảng biến thiên.
picture.php

dựa vào bảng biến thiên ta tìm đươc m thuộc [0;5]
 
B

botvit

câu 5
đặt x62 bằng t sau đó ta vè bảng biến thiên lấy trên [-1;1]
thế là ra thôi
 
B

bematngot_ngungon

[Toán 10]Giá tri của tham số

Cho hàm số: y = (x²–4mx+5m)/(x-2) (C)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

(các bạn giải kĩ giùm naz)
^^
 
B

bematngot_ngungon

ai help me giải bài toán này vs!

Cho hàm số: y = (x²–4mx+5m)/(x-2) (C)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

(các bạn giải kĩ giùm naz)
^^
 
B

baby_duck_s

Đễ đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ thì phải tồn tại điểm (x0;y0) và điểm (-x0;-y0) thuộc đồ thị.
Ta có PT:
(x0²–4mx0+5m)/(x0-2) = - [(-x0)²–4m(-x0)+5m)]/[(-x0)-2]
tìm m để PT có nghiệm thế thôi.
:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D=;
 
T

thaisang_94

Ta có PT:
(x0²–4mx0+5m)/(x0-2) = - [(-x0)²–4m(-x0)+5m)]/[(-x0)-2]
vi:
đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ thì phải tồn tại điểm (x0;y0) và điểm (-x0;-y0) thuộc đồ thị
 
P

pokco

Cho hàm số: y = (x²–4mx+5m)/(x-2) (C)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

(các bạn giải kĩ giùm naz)
^^
Bài làm
Ta có để đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc toạ độ .Vậy thì hàm số (C) là hàm số lẻ :
Vậy thì [tex] f(x)=-f(-x)[/tex]
Vậy thì ta có
[tex] \frac{x^2-4mx+5m}{x-2}=-\frac{x^2+4mx+5m}{-(x+2)}[/tex]
\Leftrightarrow[tex]\frac{x^2-4mx+5m}{x-2}=\frac{x^2+4mx+5m}{x+2}[/tex]
\Leftrightarrow[tex]8mx^2-4x^2-20m=0[/tex]
\Leftrightarrow[tex]m=\frac{x^2}{2x^2-5}[/tex]
Vậy thì ta tìm được các giá trị cuả m thoả mãn điều kiện \Leftrightarrow[tex]m=\frac{x^2}{2x^2-5}[/tex] thì ta có đồ thị (C) có 2 điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc toạ độ
Không biết làm thế này có đúng không nữa?
 
Last edited by a moderator:
Q

quangtn93

Bạn vẫn chưa tìm được giá trị cụ thể nào của m, mà mới tìm ra đk thôi .
Còn để giải được pt đk thì khó đấy.;)
 
Top Bottom