[Toán 10] Tập Hợp

N

nhatanh0405

Cho em hoi van de nay, em dang co ban khoan ve bai nay, xin moi nguoi giup cho em

Cho A là tập các số nguyên dương chia hết cho 3
B là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 7
C là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 6
D là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 21
E là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 18
Lựa chọn phương án đúng.
  • a81a12dc3d11d375ec0dc6ae1f0029ec.gif
  • 686ba58e45ab2217f0fec01f975a98cc.gif
  • 958ffd3bd2eb633a014975f4a1349c9a.gif
  • 64a009430e09ef7cd54c90d3dec74877.gif
Xin moi nguoi hay chon phuong an dung cho em, em xin cam ơn nhiều.
 
V

vothoai

giải giùm ko hiểu?????

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Một lớp có 7 học sinh giỏi Văn, 6 học sinh giỏi Toán và 3 học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán. Vậy trong lớp có bao nhiêu học sinh giỏi Văn hoặc Toán.
  • 13
  • 12
  • 11
  • 10
thanhk
 
Y

yennhi_babykute

tớ nghĩ là có 3 học sinh giỏi văn hoặc toán. hi`hi`, hok bik đúng hay sai nữa. nick của tớ là yennhi_tiny_angel, có jì thì làm wen nha, mà sai thì cũng đừng trách , hi`hi`
 
V

vinh711994

ban co the dung cong thuc nay ma tih:
n(A \cup B \cup C) = n(A) + n(B) + n(C) - n(A \cap B) - n(B \cap C) - n(A \cap C) + n(A \cap B \cap C)
neu to tjh ko nham thi se la 10 hok sinh do ban
 
H

haaanh

allllô mình có bài toán này hay lắm các bạn cùng tham khảo nhe

Bài 1 : Cho bất phương trình ( m-1)x + m - 2>0 (1) với m là tham số
Xác định giá trị của m để
a) Bpt (1) có nghiệm thuộc ( 1 ; +\infty)
b) Bpt (1) nghiệm đúng với \forall x thuộc [ -2 ; +\infty)
c) \forallx thuộc (-\infty ; 0) đều là nghiệm của (1)
Bài 2 :
Cho X là 1 tập hợp hữu hạn , kí hiệu /X/ là số phân tử của X
CMR Với A,B,C là các tập hữu hạn ta có:
a) Nếu A\bigcap_{}^{}B = O/ (rỗng) thì / A\bigcup_{}^{}B/ = /A/ + /B/
b) /A\bigcup_{}^{}B/ = /A/ + /B/ - /A\bigcap_{}^{}B/ \forall A,B là hữu hạn
c) /A\bigcup_{}^{}B\bigcup_{}^{}C/= /A/ + /B/ + /C/ - /A\bigcap_{}^{}B/ - /B\bigcap_{}^{}C/ - /C\bigcap_{}^{}A/ + /A\bigcap_{}^{}B\bigcap_{}^{}C/

 
Last edited by a moderator:
H

haaanh

ah bạn nào biết cách làm bài làm ơn giải giúp mình nha
Mình xin cảm ơn rất nhiều!!!!!@@@@_***_---
 
K

kaitou610

Ưm, lấy hsg Văn + hsg Toán - hsg VănvàToán cho dễ hiểu nha bạn
Sẽ có 7+6-3=10 hs đó, công thức riêng cho dễ hiểu
Nhân tiện bạn Vothoai ơi, "thanks" chứ k phải "thanhk". :-j
 
K

kaitou610

nếu là vậy thì => Hoặc B là tập con thực sự của A ( B không rỗng vì là tập hợp hữu hạn phần tử) (TH1)
Hoặc B=A (TH2)
Vậy đáp án A và B đều sai với (TH2)
=> đáp án đúng là C đúng với cả 2 TH :)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
Nhớ cảm ơn nha!!! ;)
 
Last edited by a moderator:
K

kaitou610

Tôi thử làm xem sao:
a). Bpt (1) <=> mx - x + m - 2 > 0
<=> m(x + 1) > x + 2
NX: x + 2 > 3 (Vì x thuộc ( 1 ; dương vô cùng) )
=> m(x + 1) >3
Vì x + 1 > 2 => m(x + 1) > 2m > hoặc = 3
=> m > hoặc = 3/2. :)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
N

nhan9610

bài 1:
câu a: mình nghĩ là với mọi m khác 1.
câu b: mình nghĩ là m thuộc (0;1).
câu c: mình nghĩ là vô nghiệm.
bài 2: bài này bạn nên dùng ví dụ sẽ dễ thấy hơn, sau đó kết hợp thêm định nghĩa nữa là được.
 
Top Bottom