[Toán 10] Tập hợp

M

miumiuthao

đầu tiên bạn cần xác định tập xác định của hàm số như (a;b) nào đó
(a;b) đc chia làm những tập nhỏ như (a;s) (s;i) (i;b)
xác định xem hàm số đồng biến khi nào và nghịch biến khi nào rồi lập bản biến thiên
nói chung bạn cần đưa ra một bài toán nào đó cho mọi người giải như thế bạn có thể dễ hiểu hơn
 
M

miumiuthao

khó quá đi thôi

giúp em nhé
bài 1: cho tứ giác ABCD. Gọi M, N , E, F là các điểm xác định bởi vecto AM= P*vecto AB
vecto d=p vecto DC ; vecto AE= q vecto AD; vecto BF =q vecto BC. O là giao điểm của MN và EF
A) Phân tích vecto EF theo vecto EM và vecto EN
B) Chứng minh : vecto EO=P vecto EF và vecto MO = q vecto MN
 
G

gainhangheo1995

noi chung thì bang biến thiên nay không khó gì dâu.dễ hiểu lăm.các pan cứ chiu khó học là làm được mà
 
X

xxluffyxx

hỏi chút thôi

Các bạn trong diễn đàn cho tớ hỏi nhá( cũng về cái bảng biến thiên ấy mà ). Đề bài và cách làm của mình thế này. Các bạn xem thử cho mình với nhá.
(Tớ hok bik viết căn thế nào :) tớ nói nhá):
Tìm GTLN, GTNN của hàm số
y= căn bậc 2 của (x +2) cộng căn bậc 2 của (4 + x) trừ căn bậc của tích (x + 2)(4-x)
Mình đặt căn bậc 2 của tích (x + 2) + (4 - x) làm ( t ) (ĐKXD 0 =< t =< 3)
xong mình bình phương ( t ) lên thì được biểu thức: 6 + 2 * căn bậc 2 của tích (x + 2)(4-x)
Rồi mình nhân 2 vào cả 2 vế của hàm số biến đổi ra đc hàm số mới
y = -1/2t^2 + t + 3
Mình lập bảng biến thiên của hàm số này tính được
Max y = 3.5 tại t = 1
Min y = 3 tại t = 0
Hay max y = 3.5 tại (x + 2) + (4 - x) = 1
min y = 3 tại (x + 2) + (4 - x) = 0
Mình giải hai phương trình này ra hok cóa đc. Các bạn xem giúp mình sai đoạn nào mà làm hok ra nhá.
Thanks
 
L

lebaanhtu

ui trời các bạn ko phải lo. lên lớp 12 các bạn sẽ hiểu cặn kẽ cách lập BBT. chứ lơp 10 chả dung mấy
 
T

tulinh196

Ví dụ như lập bảng biến thiên của hàm số [TEX]y = \frac{3x+5}{x^2 - 3x + 2}[/TEX]

Lập rõ bảng ra đi các bạn .

Vẽ đồ thị luôn .
 
Z

zaichipa2

cư nói dễ tuỳ mỗi người chứ chú thư vô phòng thi mà với tâm lí đấy thi mis rui :))
cái j cũng có cái dễ nhưng không được chủ quan
 
B

batuoctieuthu_15496

mình cũng đồng ý vs các bạn, nhưng có lẽ khó quá nên chắc pó tay.com lun ak!
 
K

khuong1996

Bài toán phụ liên quan đến mệnh đề chứa biến

Cm: 1)m^2 chia hết cho 3 thì m chia hết cho 3.
2)với n là số tự nhiên thì căn bậc 2 của n chỉ có thể là số tự nhiên hoặc là số vô tỉ.
giải đc 1 trong 2 là tui cảm ơn. Nếu đc hết thì càng tốt.
 
Last edited by a moderator:
B

benhi_meo

Hỏi Về Đại Số 10 - Mệnh đề?

Em muốn hỏi về mệnh đề kéo theo.
Trong bảng chân trị có ghi rõ ràng những trường hợp đúng/sai của mệnh đề rồi (dù em chưa học đến), nhưng em vẫn thấy lấn cấn khi áp dụng vào ví dụ.
Như:
Nếu Pytago là người Hy Lạp thì Việt Nam thuộc Châu Á => đúng
Nếu Pytago là người Hy Lạp thì Việt Nam thuộc châu Âu => sai
Về 2 trường hợp này thì ko có gì phải nói rồi.
Nhưng trường hợp:
Nếu Pytago là người Nhật thì Việt Nam thuộc châu Á => đúng. Chỗ này em bị lấn cấn. Theo bảng chân trị thì như vậy nhưng nghe có vẻ kì kì, vì Pytago ko phải ng` Nhật thì làm sao VN thuộc châu Ấ? chỉ đúng khi hiểu theo cách: Nếu Pytago là người Nhật đi chăng nữa thì VN VẪN thuộc châu Á
Một trường hợp nữa:
Nếu Pytago là người Nhật thì Việt Nam thuộc châu Âu => đúng. Mệnh đề này thì em hiểu, theo cách "nếu 1 cái vô lí thì cái kia vô lí", nhưng xét lại 2 trường hợp trên thì lại lấn cấn, châu Á cũng đúng mà châu Âu cũng đúng. ...
Có thể vì em đang hiểu theo cách nói thông thường nên nghe ko hợp lí lắm hay sao? Vậy mọi người có thể giải thích và cho em một vài ví dụ trong Toán học luôn đc ko? Hay là em cứ áp dụng theo bảng, nhưng dù sao thì vẫn thấy lấn cấn quá.
Mong mọi ng` giúp đỡ. Xin cảm ơn :)
 
M

mua_ngau.10a1

bạn ơi,mình cung nhu ban do,minh hoi thi co minh giai thich la neu gia thiet da sai thi khong can xet den ve sau nua. va co lay vi du la neu em da lam sai 1 viec gi thi co can den ket qua nua khong. nhung that su minh van chua hai long
 
N

ngay_hanh_phuc_rk

hihihi theo mình bạn có thể chứng minh trực tiếp không thì phép phản chứng là tôt nhất
bạn cho m^2 chia hết cho 3 thì m không chia hết cho 3
chứng minh m không chia hết cho 3 thì m^2 cũng không chia hết cho 3 mâu thuẫn với giả thiết nên ta được điều cần chứng minh
hihih tương tự làm nhá mình không có thời gian nên lười làm lắm hihihi
 
N

ngay_hanh_phuc_rk

hihiih mình có một lời giải thích này không biết có đáp ứng nhu cầu của các bạn không???
nhưng theo mình biết thì ở cấp độ PT như mình thì chỉ học P=>Q sai khi P đúng Q sai
đúng với mọi trường hợp còn lại
còn mình không xét trường hợp P sai nên ví dụ của bạn ở trên không cần thiết vì khi thi sẽ không ra và cũng không có trong quá trình học hiih
lời giải thích này thoả mãn sự thắc mắc của bạn không ???
ihihihihihii
 
G

girltoanpro1995

Trong 1 mệnh đề, chỉ xét mệnh đề phía sau. Mệnh đề đó quyết định tính đúng sai của cả mệnh đề ...
Không cần sự liên quan giữa 2 mệnh đề ...
 
R

raspberry

Cứ áp dụng bảng chân trị thôi, cái P\Rightarrow Q sai chỉ khi P đúng và Q sai còn đúng với các trường hợp còn lại.
Ví dụ: P: "Hôm nay là thứ bảy"
Q: "2+3=5"
P\Rightarrow Q: "Nếu hôm nay là thứ bảy thì 2 + 3 = 5", mệnh đề đúng nhưng xét về nghĩa thì "ngô nghê"

Mệnh đề kéo theo P \Rightarrow Q đúng thì k có nghĩa là mệnh đề P hay mệnh đề Q là đúng. Ví dụ: "Nếu 1 + 1 = 4 thì nhà thơ Xuân Diệu là một nhà toán học vĩ đại", mệnh đề đúng mặc dù cả hay cái mệnh đề trong nó đều sai.
(TLCT ĐS 10 - NXB GD 2010)
 
Top Bottom