Toán 10 [Toán 10]-Hình học

T

tiger3323551

bài gì mà dễ quá vậy bài này có 2 cách giải cách 2 đó là tìm điểm đối xứng với A qua đường trung tuyến
 
S

shenkyo

Mọi người giúp mình bài này với

1.Trong đường tròn C(O,R) cho 2 dây cung AA',BB' vuông góc với nhau ở điểm S. Gọi M là trung điểm của AB. CMR: SM vuông góc A'B'. Giả sử rằng đường thằng AB có phg trình (AB): x-2y +1=0 điểm S có hoành độ = m. Tìm toạ độ S sao cho tam giác ABC vuông tại S và có trọng tâm G(0,1)
2. Trên mp toạ độ cho A(2,2) và 2 đường thẳng (d1): x+y-2=0 và d2: x+y - 8 = 0. Tìm b,C tương ứng trên d1 và d2 sao cho tam giác abc là tam giác vuông cân tại A.
3. Cho 2 đường thẳng:
d1: x-y=0 và d2: 2x+y-1=0
Tìm toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD biết đỉnh A thuộc d1, C thuộc d2 và B,D thuộc trục hoành.

Cảm ơn các bạn nhiều.
 
Last edited by a moderator:
9

9xhamhoc

bạn thử cách này xem nhé tôi nghĩ nó rất hay
bạn ấn vào hình ảnh nhé
 

Attachments

  • bg1.jpg
    bg1.jpg
    85.2 KB · Đọc: 0
N

ngocthuy10a1

bai hay đó các bạn à

Oxy, tam giac ABC vuong tai A, BC: 2x - y - 2 = 0. A và B thuộc Ox, bán kính đường tròn nội tiếp r = 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
 
A

anhthai11

giúp em bài này với

1, trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có điểm A(2:-1) va hai đường phân giác trong của hai góc B,C lần lượt co ph­ương trình: x-2y+1=0 và x+y+3=0.
viết pt cạnh BC
2, trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông ở A. Biết toạ độ A(3:5) B(7:1) va duong thang BC di qua diem M(2:0). tim toa do C
 
3

3289

2) Gọi C(xc, yc)
vecto BM(-5,-1) => VTPT của BM là (-1,5) => pt: -x +5y+2=0
Vì BC đi qua M=> -xc+5yc+2=0 (1)
ABC vuông tại A => vecto AB * vectoAC=0 => 4*(xc-3)-4*(yc-5)=0 => xc-yc+2=0 (2)
(1)và(2) => xc=-3, yc=-1
=> C(-1, -3)
 
D

duongpeeves

giúp em 2 bài này với

1. cho A (3 cos t; 0), B(0;2 sin t)
Tìm tập hợp M sao cho 2 vt AM+5vt MB =vt 0
2.cho tam giác ABC, S=3/2 , A (2;-3), B(3;-2) ,trọng tâm G thuộc đt: 3x-y -8=0
Tìm toạ độ điểm C
 
C

chuothoang

chính mình còn không hiểu đề bài này nueax là............ huống chi là nói đến chuyẹn làm bài
thui chào bạn nhá
bạn kiếm đâu ra đề hay đó
 
C

chuothoang

vì A và B thuộc Ox nên gọi điểm A có tọa độ là (xA ; O) và điểm B có tọa độ là ( xB ; O).
Vì B thuộc đt BC nên thay B vào pt 2x- y-2 = o ta có:
2x- o - 2 = o
<=> x =1
=> B(1;0)
từ đó bạn giải ra thôi
chắc tự giải được chứ
chào bạn nhé
mình là Thư, muốn làm wen không?
cho nick nè: letter_vu
chát cho mình nhé
 
Q

quangtruong94

Bài 1 ra M(-2cost;10/7 sint) đúng không ?
Bài 2 ra C(0;-8) hoặc C(-3;-17) đúng không ? ( mình nghĩ là sai ! )
 
Q

quangtruong94

ra G(2;2) đúng không ạ ? ( dễ sai lắm vì mình không làm theo cách bác chuothoang nếu ! )
 
C

caothuv

Các bạn giúp mình bài nhé!

cho d có pt x+y-4=o;d2 có pt x+5y+4=0 và điểm M(-1;1), tia Mt và Mz vuông góc tại M lần lượt cắt d và d2 tai A vàB viết pt Mt va Mz để tam giác MAB vuông cân tại M
Mình nghe nói bài này có một cách làm rất nhanh chứ không cần phải giả hệ phương trình bậc 4.
các bạn nhớ giúp mình nhé!
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenthichi1994

bạn goi dc toa độ điem A và B
Do véctơ MA vuông goc voi MB nên yA-13yB+3yA.yB-7=0
Do MA=MB nên :yA^2-13yB^2-14yB-6yA+8=0 suy ra (yA-3)^2-(yB+1)(13yB+1)=0
Rút yA từ phương trình 1 thế xuông phương trinh 2 ta có
(yB+1)(117yB^3+87yB^2+3yB-15)=0
(yB+1)(3yB-1)(13yB^2+14yB^2+5)=0
Suy ra yB=1/3 (do yB=-1 trung voi diem M) tù đó ta có A(17/3;-5/3)va B(1/3;-17/3) viet pt Mt và Mz nữa là xong
 
T

tranghn_busy

Làm gấp giúp em bài này đi

1)Lập pt dt qua A(1,3), cắt đường tròn x^2+y^2 -6x+2y+6=0 tại B,C sao cho AB=BC

2)Lập pt đt qua M(1,2) sao cho nó cắt đường tròn: x^2+y^2=9 tại A,B sao cho MA=MB


Thanks các đại ca nhiều:D:)
 
D

duynhan1

1)Lập pt dt qua A(1,3), cắt đường tròn x^2+y^2 -6x+2y+6=0 tại B,C sao cho AB=BC

Thanks các đại ca nhiều:D:)

1. [TEX](C) : x^2+y^2 -6x+2y+6=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-3)^2 + (y+1)^2 = 4[/TEX]

[TEX](C)[/TEX] có ;

;) Tâm[TEX] I (3;-1)[/TEX]

;) Bán kính [TEX]R= 2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow AI = 2\sqrt{5} > R [/TEX]

[TEX]\Rightarrow[/TEX] A nằm ngoài đường tròn [TEX](C)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow[/TEX] B là trung điểm của AC.

Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến ta tính được [TEX]AB = \sqrt{2(IC^2 + IA^2) - 4 IB^2} = \sqrt{2( IA^2- R^2)} = 4\sqrt{2}[/TEX]

[TEX]B \in (A;AB): (x-1)^2+(y-3)^2 = 32[/TEX]

Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ pt:
[TEX]\left{ \begin{(x-1)^2+(y-3)^2 = 32}\\{ (x-3)^2 + (y+1)^2 = 4} [/TEX]

...................................
 
Top Bottom