Sinh [Thư viện Hỏi - Đáp] Sinh học 10

L

lehuyennhi

so sanh quang hop va ho hap nhe
1 la khai niem
2 la bao quan thuc hien
3 la qua trinh photphorin hoa
4 la nguong cung cap h va e
5 la nguong nang luong
6 la con duong di cua h
7 la y nghia
8 la so luong atp tao thanh
 
L

lehuyennhi

so sanh quang hop va ho hap nhe
1 la khai niem
2 la noi dien ra
3 la duong di cua h va e
4 la qua trinh photphorin hoa
5 la nguon cung cap h va e
6 la nguon nang luong lay tu dau
7 la so luong atp tao thanh
8 la y nghia
 
D

do_re_mi_a8

Có ai k giúp m với m zất gấp chỉ còn 2 ngày nữa là nộp bài mà m klàm đk mọi ng` giúp nha. thank you trước
(1*) :1 quần thể ng` đẫ ở trạng thái cân = di truyền có tần số người bị bệnh bạch tang là 1/10000.
a) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể về bệnh này .Biết rằng , bệnh bạch tạng là do 1 gen lặn nằm trên NST thường qui định.
b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này kết hôn nhau sinh ra người con trai đầu long bị bệnh bạch tạng.
(2*) : Ở 1 loài cây giao phấn , khai đem lai các cây có kiểu gen Aa(bộ NST 2n )vs các cây có kiểu gen aa ( bộ NST 2n) thu dk F1 .Người ta phát hiện ở F1 có 1 cây mang kiểu gen Aaa. Hãy giải thích cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên.
Mọi người giúp em đi em zất gấp. Có j thì pm cho m nha hoặc nt vao nick hiphoptuoi_mami@yahoo.com
 
D

do_re_mi_a8

Có ai k giúp m với m zất gấp chỉ còn 2 ngày nữa là nộp bài mà m klàm đk mọi ng` giúp nha. thank you trước
(1*) :1 quần thể ng` đẫ ở trạng thái cân = di truyền có tần số người bị bệnh bạch tang là 1/10000.
a) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể về bệnh này .Biết rằng , bệnh bạch tạng là do 1 gen lặn nằm trên NST thường qui định.
b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này kết hôn nhau sinh ra người con trai đầu long bị bệnh bạch tạng.
(2*) : Ở 1 loài cây giao phấn , khai đem lai các cây có kiểu gen Aa(bộ NST 2n )vs các cây có kiểu gen aa ( bộ NST 2n) thu dk F1 .Người ta phát hiện ở F1 có 1 cây mang kiểu gen Aaa. Hãy giải thích cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên.
Mọi người giúp em đi em zất gấp . có j nt cho m nha. hiphoptuoi_mami@yahoo.com
 
D

do_re_mi_a8

Có ai k giúp m với m zất gấp chỉ còn 2 ngày nữa là nộp bài mà m klàm đk mọi ng` giúp nha. thank you trước
(1*) :1 quần thể ng` đẫ ở trạng thái cân = di truyền có tần số người bị bệnh bạch tang là 1/10000.
a) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể về bệnh này .Biết rằng , bệnh bạch tạng là do 1 gen lặn nằm trên NST thường qui định.
b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này kết hôn nhau sinh ra người con trai đầu long bị bệnh bạch tạng.
(2*) : Ở 1 loài cây giao phấn , khai đem lai các cây có kiểu gen Aa(bộ NST 2n )vs các cây có kiểu gen aa ( bộ NST 2n) thu dk F1 .Người ta phát hiện ở F1 có 1 cây mang kiểu gen Aaa. Hãy giải thích cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên.
Mọi người giúp em đi em zất gấp . có j nt cho m nha. hiphoptuoi_mami@yahoo.com
 
B

b4by_l0v3_9x_no1

Cô mình bắt giải thích 5 hiện tượng sau theo kiến thức học đc ở chương 2 trong sgk sinh học 10 giúp mình với nha
1. Tại sao rau muống chẻ sau khi ngâm nước bị cong cuộn
2.Tại sao bón fân fải kết hợp tưới tiêu hợp lí, tránh ht cháy lá bỏng cây
3.Trình bày các bước kĩ thuật xào rau mềm xanh mướt và nêu cơ sở khoa học
4.Khi rửa rau sốg thườg ngâm nc muối, tại sao tránh rửa mạnh ngâm lâu
5.Chẻ ớt làm hoa fải ngâm ngay vào nước, tại sao
CÁC BẠN CỐ GẮNG GIÚP MÌNH NHA GẤP LẮM RÙI thanks nhiều:X :X
 
I

inafro

Cô mình bắt giải thích 5 hiện tượng sau theo kiến thức học đc ở chương 2 trong sgk sinh học 10 giúp mình với nha
1. Tại sao rau muống chẻ sau khi ngâm nước bị cong cuộn
2.Tại sao bón fân fải kết hợp tưới tiêu hợp lí, tránh ht cháy lá bỏng cây
3.Trình bày các bước kĩ thuật xào rau mềm xanh mướt và nêu cơ sở khoa học
4.Khi rửa rau sốg thườg ngâm nc muối, tại sao tránh rửa mạnh ngâm lâu
5.Chẻ ớt làm hoa fải ngâm ngay vào nước, tại sao
CÁC BẠN CỐ GẮNG GIÚP MÌNH NHA GẤP LẮM RÙI thanks nhiều:X :X

Câu 1 : Trên yahoo hỏi đáp, rất đầy đủ
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101023220549AAqV6nG
Câu 2 : ko tưới nước thì không thể điều hoà nhiệt cho cây nên cháy lá bỏng cây
còn nếu tưới nhiều quá thì cây sẽ yếu
Câu 3 : cái này mình tham khảo được trên mạng : khi xào rau, ta cho mắm muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do hiện tượng thẩm thẩu nên nước sẽ rút ra khỏi tế bào làm rau quắt lại và rau sẽ rất dai. Để tránh hiện tượng này, ta nên xào rau ít một, lửa to và không nên cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do vậy, nước vẫn được giữ lại trong tế bào làm cho rau không bị quắt nên vẫn dòn và ngon. Trước khi cho ra đĩa ta mới cho mắm muối, như vậy tránh được hiện tượng thẩm thấu nước từ tế bào ra ngoài.
Câu 4 : không nên ngâm lâu vì nồng độ muối trong nước nhiều hơn, nước sẽ đi từ tb ra ngoài, để lâu sẽ làm rau héo mất ngon nên chỉ ngâm một chút cho sạch thôi. Còn nếu rửa mạnh thì nát rau ra
Câu 5 : Chẻ ớt giống như chẻ rau muống ấy. ngâm ngay vào nước thì nó mới cong được --> hoa đẹp hơn
Trả lời hơi muộn,nhưng mình thấy mấy nguồn này cũng được phết. Bạn xem thế nào
 
I

inafro

Mọi người ơi cho hỏi một câu với
1.Tại sao khi muối cá, muối dưa thì lại phải cho muối hạt trước, sau đó mới được cho nước
2. bài 4sgk : Cho 3 dd nước cất A, KOH B và Ca(OH)2, Ca(OH)2 và KOH cùng nồng độ, nhược trương so với TB
Sau 1 thời gian thì cho vào Saccarozo ưu trương. Hiện tượng xảy ra
3. Tại sao khi mất nước ta lại dùng dd NaCl
 
D

d1234567

Hỡi các pro giúp e câu này nào?;)
8) Gỉải thích khiai niệm chuyển hóa vật chất?:)
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

2. bài 4sgk : Cho 3 dd nước cất A, KOH B và Ca(OH)2, Ca(OH)2 và KOH cùng nồng độ, nhược trương so với TB
Sau 1 thời gian thì cho vào Saccarozo ưu trương. Hiện tượng xảy ra




Nước cất H20 -> hệ số phân ly không đáng kể.
KOH = K+ + OH- -> tổng số ion phân ly = 2.
Ca(OH)2 = Ca2+ + 2OH- -> tổng số ion phân ly = 4.

Trong công thức: P = CRTi có R, T không đổi
C của dd Ca(OH)2 = C của dd KOH.
=> P phụ thuộc vào i

KẾT QUẢ:: Khi cho vào dd saccaroz ưu trương, hiện tượng co nguyên sinh xảy ra theo thứ tự trước hết và mức độ ít dần như sau: TB trong dd Ca(OH)2 -> TB trong dd KOH -> TB trong nước cất.


P/S: Câu hỏi này đã được thảo luận rất nhiều lần trên diễn đàn, bạn nên sử dụng thanh công cự sear phía trên

Chúc thi tốt@};-
 
G

girlbuon10594

Hỡi các pro giúp e câu này nào?;)
8) Gỉải thích khiai niệm chuyển hóa vật chất?:)




- Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng hoá sinh xảy ra bên trong tế bào nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào. Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.

- Giải thích khái niệm chuyển hóa vật chất :

Chuyển hóa vật chất gồm 2 mặt : đồng hóa và dị hóa.

+ Đồng hóa : tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.

+ Dị hóa : là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.

Quá trình dị hóa cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP. Thì ATP ngay lập tức phân hủy thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hóa, cũng như các hoạt động sống khác của tế bào. Như vậy vai trò của chuyển hóa vật chất : Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.

Ví dụ : Con người ăn các loại thức ăn có chứa protein sẽ được phân giải thành các phân tử axit amin, sau đó được ruột hấp thu vào máu được tế bào sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp protein cho tế bào hoặc phân giải thành năng lượng dự trữ (dưới dạng ATP) cung cấp cho các hoạt động khác của tế bào.

Chúc thi tốt@};-
 
L

love_soshi_sss

Các thầy cô giáo có thể giải thích giúp em một số vấn đề dưới đây được không ạ.
1.Trong thí nghiệm sử dụng enzim trong dứa tươi để tách chiết ADN có sử dụng gan gà và nước tẩy rửa. Việc đó nhằm mục đích và tác dụng gì?
2. Enzim có hai loại gồm enzim nội bào và enzim ngoại bào. Vậy việc chiết dung dịch dứa trong thí nghiệm trên ta thu được enzim gì? Tại sao?
3. Cũng trong thí nghiệm trên việc dùng enzim chiết từ quả dứa nhằm mục đích gì? Giải thích tại sao?
 
I

iloveyou247_tintin

Các thầy cô giáo có thể giải thích giúp em một số vấn đề dưới đây được không ạ.
1.Trong thí nghiệm sử dụng enzim trong dứa tươi để tách chiết ADN có sử dụng gan gà và nước tẩy rửa. Việc đó nhằm mục đích và tác dụng gì?
2. Enzim có hai loại gồm enzim nội bào và enzim ngoại bào. Vậy việc chiết dung dịch dứa trong thí nghiệm trên ta thu được enzim gì? Tại sao?
3. Cũng trong thí nghiệm trên việc dùng enzim chiết từ quả dứa nhằm mục đích gì? Giải thích tại sao?

Bạn xem câu trả lời ở đây nha :)
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=75395&highlight=m%E1%BB%99t+th%C3%AD+nghi%E1%BB%87m+enzim
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=133011&highlight=m%E1%BB%99t+th%C3%AD+nghi%E1%BB%87m+enzim
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=75397&highlight=m%E1%BB%99t+th%C3%AD+nghi%E1%BB%87m+enzim
 
R

robotbua

Mọi người ơi cho e hỏi 2 câu vs :
1 Tại sao ở kì trung gian NST có dạng sợi mãnh ?
2 Nếu thoi phân bào không dược hình thành thì điều gì sẻ xảy ra không ?
 
T

tulip_012

Ở kì trung gian NST có dạng sợi mảnh để giúp NST dễ dàng nhân đôi
Nếu thoi phân bào không được hình thành thì sẽ tạo thành thể đa bội
 
D

do_re_mi_a8

Các bạn giúp m bài này mới !

Ở gà trống XX , gà mái XY . Có 1 gà mái đẻ đk 1 số trứg, các trứg nở thành gà con có tổg số NST là 52 với NST giới tính X nhiều gấp 2,25 lần số NST giới tính Y . Giả thiết các trứg đk thụ tjnh khi đk ấp đều nở thành gà con . Tỷ lệ số tinh trùg trực tiếp thụ tjnh vs chúg chiếm 1/1000 so với tổng tinh trùg hình thành và mỗi trứg chỉ thụ tjnh vs 1 tinh trùg .
a ) Tìm số cá thể đực và cái trong gà con
b ) Số tế bào sinh tjnh đã tạo ra các tjnh trùg ns trên
c ) Nếu tỉ lệ thụ tjnh of trứg X là 62,5 % và tỉ lệ thụ tjnh của trứg Y là 100% thì số tế bào sinh trứg đã tạo nên các trứg ns trên là bao nhiêu ?
mong các bạn giúp đỡ ! thank you verry much !
 
L

langtham_6

1. Quang hợp là gì, viết PTTQ của QT quang hợp và chỉ rõ mối quan hệ giữa các nguyên tố hóa học ở 2 vế của phương trình??

2. Tại sao các NST phải co xoắn tối da trước khi bước vào kì sau

3. Nếu trộn axit nucleic của chủng A với protein vỏ chủng B và ngược lại thì ta được gì? Qua đó chứng minh điều gì

4. hãy giải thích các thuật ngữ capshit capsome, nucleocapshit, vỏ ngoài. nêu 3 đặc điểm cơ bản của virut

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI.
 
H

hardyboywwe

2. Tại sao các NST phải co xoắn tối da trước khi bước vào kì sau

3. Nếu trộn axit nucleic của chủng A với protein vỏ chủng B và ngược lại thì ta được gì? Qua đó chứng minh điều gì

4. hãy giải thích các thuật ngữ capshit capsome, nucleocapshit, vỏ ngoài. nêu 3 đặc điểm cơ bản của virut

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI.

Câu 2:
Bởi vì vào kỳ sau của Nguyên Phân các NST phải có ngắn đóng xoắn cực đại để chuẩn bị cho quá trình xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào, đồng thời khi các NST có ngắn đóng xoắn cực đại thì các crômatit sẽ gắn sát nhau hơn ở tâm động giúp có thể dễ nhìn rõ trạng thái và dễ phân li về 2 cực => NST đơn => Tháo xoắn


Câu 3:

Trộn axit nucleic của chủng A với protein vỏ chủng B sẽ được chủng lai C.Thế hệ sau của chủng C sẽ có vỏ protein giống chủng A,

Từ đó suy ra Acid nucleic là vật chất di truyền

Câu 4: Em xem trong SGK sinh học 10 nhé!
 
Top Bottom