Sinh [Thư viện Hỏi - Đáp] Sinh học 10

S

saodoingoi_baby2000

lên men lactic: vi sinh vật là VK lactic đồng hình hoặc VK lactic dị hình; sản phẩm của lên men đồng hình chỉ là axit lactic còn dị hình thì ngoài axit lactic còn có êtanol, axit axêtic, CO2 ...
+)lên men êtilic: VSV gồm nấm(đường hóa) và nấm men rượu; sản phẩm là êtanol và CO2
 
G

girlbuon10594

* GN:-Nguyên liệu của lên men lactic và lên nem etylic là cacbonhidrat
-đều sử dụng tác nhân là vi sinh vật
-đều có quá trình đphân
-nấm men và vi khuẩn lactic đều hoạt động trong môi trường kị khí
* KN:-vi khuẩn lactic: tác nhân là vi khuẩn lactic,axit lactic; thời gian nhanh;mùi vị chua
-vi khuẩn etylic: tác nhân là nấm men,rượu; thời gian lâu;mùi vị rượu
 
H

hongphuc1209

cho em hỏi cách chiết xuất Vitamin A người ta làm như thế nào thế ? các anh chị giúp e với e đang cần gấp
 
L

lynkberry

vì sao muối đồng phải bôi sáp nẻ ? Cô e vừa hỏi câu này nhg e k trả lời đc. mong mọi ng` giúp đỡ ạ.
 
3

3289

Vì A, G lớn còn T, X nhỏ nên nếu A lk với G và T lk với X thì đường kính vòng xoắn sẽ không đều là 20Ao
 
N

nh0kd4ut4y_l0v3kun

Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ tế bào đã được chuyển nhận.
Hãy cho biết các con ếch này có đặc điểm của loài nào?
Thí nghiệm này CM đươc điềi gì từ nhân tế bào
 
L

lananh_vy_vp

trả lời nhanh giúp mình với :tại sao trong ADN G-X, A-T chứ không phải là G-A, T-X

Liên kết giữa 2 mạch phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung giữa các bazơ nitơ của các nu đối diện nhau bằng lk hidro: Gọi là nguyên tắc bổ sung vì cứ 1 bazơ cơ kích thước lớn (A,G) sẽ liên kết với 1 bazơ bé (T,X) và ngược lại -> giúp cho 2 mạch của phân tử luôn cách đều (song song). Nhưng do cấu hình phân tử của từng loại bazơnitơ mà khả năng hình thành liên kết hidro khác nhau. A, T chỉ có khả năng hinh thành 2LK nên LK với nhau, G,X có khả năng hình thành 3 LK nên LK với nhau, mà T ko thể LK G, X ko LK với A vì số LK hidro ko khớp với nhau.
Do cấu tạo hoá học của các nucleobase mà liên kết hydro chỉ hình thành giữa 2 loại nucleobase nhất định là A với T (qua 2 liên kết hydro) và X với G (bằng 3 liên kết hydro). Đó thực chất là liên kết giữa một purine và 1 pyrimidine nên khoảng cách tương đối giữa 2 chuỗi polynucleotide được giữ vững
 
V

venus095

Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ tế bào đã được chuyển nhận.
Hãy cho biết các con ếch này có đặc điểm của loài nào?
Thí nghiệm này CM đươc điềi gì từ nhân tế bào
Con ếch mang đặc điểm của loài B
---------------> Nhân tế bào chứa toàn bộ thông tin di truyền đặc trưng của loài
 
T

thuynga_nhok

khac la:
te bao dong vat không có thành tế bào, lục lạp, ko bào,có trung thể
tế bào thực vật có thành tế bào,lục lạp,ko bào,ko có trung thể
..... đúng đấy......
 
M

matnatinhyeu_1995

cho em hỏi câu này với,sắp thi hk rùi:
Dựa vào số liên kết hidro trong cấu trúc của các loại ARN hãy dự đoán thời gian tồn tại của mỗi loại trong tế bào.Giải thích tại sao.
em thanks trước nha!
 
H

herrycuong_boy94

Đối với mARN, hầu như là không có nên nó tồn tại trong một thời gian ngắn trong tế bào (tuỳ thuộc vào nhu cầu tổng hợp protein) , ở rARN có đến 70% nucleotit có liên kết hidro ==> bền vững, sử dụng nhiều lần qua nhiều chu kì tế bào. Còn tARN thì hình như nó có khoảng từ 80- 100 nu có liên kết hidro---> cũng bền vững---> sử dụng nhiều lần. :D
 
X

xautraiso1

cho em hỏi
1.con đường trao đổi chất chung cho cả lên men và hô hấp nội bào
2.sản phẩm đầu tiên trong sự cố định co2 của chu trình canvin
 
G

girlbuon10594

Đúng rồi,đường phân,nhưng nói là "con đường đường phân" nghe hơi lạ lạ ;))
Giai đoạn chứ nhỉ;;)
 
S

sunnyboybaby

Tổng kết sinh học 10

Bạn nào chuyên sinh trả lời giúp mình với,mình sắp kiểm tra rùi, thanks bạn trc nha.
1.[FONT=&quot] [/FONT]Ở cơ thể người tế bào nào không có nhân, tế bào nào có nhiều nhân?
2.[FONT=&quot] [/FONT]Tế bào lưỡng bội của 1 loài mang 2 cặp NST tương đồng. Cặp 1 mang 1 cặp gen Aa, cặp 2 BD/bd qua giảm phân. Tính số loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử trong 2 trường hợp:
a)[FONT=&quot] [/FONT]Cặp 2 chỉ có liên kết gen.
b)[FONT=&quot] [/FONT]Cặp 2 có hiện tượng trao đổi chéo của các NST kép trong cặp tương đồng tại kì đầu của giảm phân 1, biết số lần trao đổi chéo giữa gen B và b là 40%.
3.[FONT=&quot] [/FONT]Hãy trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
a)[FONT=&quot] [/FONT]Thịt đóng hộp, xúc xích nếu không diệt khuẩn đúng cách thì để lâu sẽ bị phồng biến dạng, vì sao?
b)[FONT=&quot] [/FONT]Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc, ít khi là vi khuẩn, vì sao?
c)[FONT=&quot] [/FONT]Trước đây, người ta hay chuyển gen của người vào TB vi khuẩn để sản xuất ra những protein nhất định của người với số lượng lớn. Tuy nhiên các nhà sinh học phân tử hiện nay lại ưa dùng TB nấm men để chuyển gen. Vì sao?
d)[FONT=&quot] [/FONT]Sự sinh trưởng của vi sinh vật khác với sự sinh trưởng của cơ thể đa bào như thế nào?
e)[FONT=&quot] [/FONT]Hãy giải thích vì sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản rất cao.
4.[FONT=&quot] [/FONT]Giả sử 1 TB nhân thực có màng thấm chọn lọc chứa 0,06M saccarozo và 0,04M glucozo được đặt trong 1 bình đựng dung dịch 0,03M saccarozo, 0,02M glucozo vad 0,01M fructozo.
a)[FONT=&quot] [/FONT]Kích thước của TB nhân thực có thay đổi không. Giải thích.
b)[FONT=&quot] [/FONT]Các chất tan đã cho ở trên khuếch tán như thế nào?
5.[FONT=&quot] [/FONT]
a) TB hồng cầu không có ti thể có phù hợp gì với chức năng mà nó đảm nhận.
c)[FONT=&quot] [/FONT]TB vi khuẩn không có ti thể vậy chúng tạo ra năng lượng từ bộ phận nào trong TB.
6.[FONT=&quot] [/FONT]Trong tinh hoàn của 1 con gà trống có 6250 TB sinh tinh giảm phân thành tinh trùng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1/1000. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được gà mái đẻ ra được 32 trứng nhưng ấp nở 25 gà con. Biết ở gà 2n=78
a)[FONT=&quot] [/FONT]Số lượng tinh trùng hình thành, số lượng tinh trùng trực tiếp thụ tinh.
b)[FONT=&quot] [/FONT]Số lượng Tb sinh trứng của gà mái và số lượng NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các TB này tham gia giảm phân.
7.[FONT=&quot] [/FONT]Vì sao hô hấp hiếu khi, kị khí và lên men là quá trình dị hóa, căn cứ vào đâu để phân biệt 3 quá trình.
8.[FONT=&quot] [/FONT]hãy giải thích vì sao nói vi rút được coi là gianh giới giữa cơ thể sống và vật không sống.
9.[FONT=&quot] [/FONT] 1 loại vi khuẩn 20 phút lại phân đôi 1 lần. Tính số lượng Tb từ 1 vi khuẩn ban đầu sau 10 giờ nuôi cấy. Nếu sinh khối tiếp tục tăng thì hiện tượng gì xảy ra. Giải thích?
 
L

linh030294

1.Ở cơ thể người tế bào nào không có nhân, tế bào nào có nhiều nhân?
- Trả lời : Tế bào hồng cầu không có nhân , còn lại mỗi tế bào đều có một nhân
 
V

volongkhung

7, Virut có đặc điểm thuộc hai loại này:
- đặc điểm vô sinh: kích thước rất nhỏ , không có cấu tạo tế bào ( một số virut TV biến thành biến thành tinh thể khi ở ngoài tế bào ) không có trao đổi chất , cảm ứng
- đặc điểm của cơ thể sống : có tính di truyền đặc trưng , một số virut có tính di truyền đặc trưng , 1 số virut có enzim riêng nhân lên trong cơ thể vật chủ để phát triển
 
T

tstttg

1. TB hồng cầu không có nhân, tế bào có nhiều nhân như là: hợp bào cơ vân, Tb gan .....
 
Top Bottom