Vật lí [THPT] Ôn bài đêm khuya

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Có mỗi bạn @No Name :D là chăm chỉ nhỉ?
Hay các bạn thấy chưa đủ "khuya" để ôn bài ta :p
Tiếp tục với 3 câu tiếp theo nào :D
Câu 1Câu 2Câu 3
ADC
[TBODY] [/TBODY]

Câu 4: Xét sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự tự quay quanh trục của Trái Đất thì vị trí có vận tốc tức thời lớn nhất là vị trí ứng vào lúc:
A. Giữa trưa.
B. Nửa đêm.
C. Bình minh.
D. Hoàng hôn.

Câu 5: Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/h, trên một đoạn đường song hành với đường sắt, một đoạn tàu dài 120 m chạy ngược chiều và vượt người đó mất 6 giây kể từ lúc đầu tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. $20 m/s.$
B. $16 m/s.$
C. $24 m/s.$
D. $4 m/s.$

Câu 6: Như câu trên, khi tàu chạy cùng chiều với người đi xe đạp thì vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. $4 m/s.$
B. $16 m/s.$
C. $20 m/s.$
D. $24 m/s.$
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Rize

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
28 Tháng ba 2019
235
476
91
21
Sóc Trăng
unknown
Có mỗi bạn @No Name :D là chăm chỉ nhỉ?
Hay các bạn thấy chưa đủ "khuya" để ôn bài ta :p
Tiếp tục với 3 câu tiếp theo nào :D
Câu 1Câu 2Câu 3
ADC
[TBODY] [/TBODY]

Câu 4: Xét sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và sự tự quay quanh trục của Trái Đất thì vị trí có vận tốc tức thời lớn nhất là vị trí ứng vào lúc:
A. Giữa trưa.
B. Nửa đêm.
C. Bình minh.
D. Hoàng hôn.

Câu 5: Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4 km/h, trên một đoạn đường song hành với đường sắt, một đoạn tàu dài 120 m chạy ngược chiều và vượt người đó mất 6 giây kể từ lúc đầu tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. $20 m/s.$
B. $16 m/s.$
C. $24 m/s.$
D. $4 m/s.$

Câu 6: Như câu trên, khi tàu chạy cùng chiều với người đi xe đạp thì vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. $4 m/s.$
B. $16 m/s.$
C. $20 m/s.$
D. $24 m/s.$
4B 5B 6D (câu 5,6 vận tốc tàu so với đất là vậy)
Em xin lỗi ở bình luận trước máy em bị lag hay sao lúc đó em thấy topic này chỉ có câu 1,2,3 phần câu hỏi trước
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Đây là đáp án câu 4,5,6 nhé :p
Câu 4Câu 5Câu 6
BBD
[TBODY] [/TBODY]
Chúc mừng bạn @Rize đã trả lời chính xác nha :p
Bạn @No Name :D có thể cố gắng hơn nhé :p

3 câu theo kiểu "khuya" nè mọi người :D

Câu 7: Một tàu thủy chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 giờ đi được 100 km, khi chạy ngược dòng trong 4 giờ thì đi được 60 km. Tính vận tốc $v_{n,bờ}$ của dòng nước và bờ của tàu khi nước đứng yên. Coi vận tốc của nước đối bờ là luôn luôn không đổi.
A. $v_{n,bờ} = 15 km/h,$ $v_{t,bờ} = 25 km/h.$
B. $v_{n,bờ} = 25 km/h,$ $v_{t,bờ} = 15 km/h.$
C. $v_{n,bờ} = 5 km/h,$ $v_{t,bờ} = 20 km/h.$
D. $v_{n,bờ} = 20 km/h,$ $v_{t,bờ} = 5 km/h.$

Câu 8: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau 36 km, nước chảy với vận tốc 4 km/h, vận tốc của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu?
A. $32 km/h.$
B. $16 km/h.$
C. $12 km/h.$
D. $8 km/h.$

Câu 9: Bán kính của một quả cầu rắn đồng chất được đo là $(6,50 ± 0,20) cm$, và khối lượng của nó được đo là $(1,85 ± 0,02) kg$. Xác định khối lượng riêng của quả cầu tính bằng kilôgam trên mét khối và sai số của nó?
A. $D = 1712 \pm 176 kg/m^3$
B. $D = 1608 \pm 166 kg/m^3$
C. $D = 1502 \pm 112 kg/m^3$
D. $D = 1502 \pm 152 kg/m^3$
 
  • Like
Reactions: Yorn SWAT

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Và đây là đáp án nhé :p
Câu 7Câu 8Câu 9
CBA
[TBODY] [/TBODY]

Tuy không đúng hết nhưng hoan nghênh tinh thần của bạn @Rize nhé :D

Chúc mọi người ngủ ngon :p
 
  • Like
Reactions: Elishuchi and Rize

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,919
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Dòng điện không đổi-Nguồn điện

I. LÍ THUYẾT


1. Dòng điện


Theo các kiến thức đã học ta biết:
  • Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
  • Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt electron tự do.
  • Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương trong vật dẫn. Chiều qui ước của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các hạt điện tích trong kim loại đó.
  • Dòng điện chạy trong vật dẫn có thể gây những tác dụng phụ: tác dụng từ, nhiệt, cơ, hóa, sinh... trong đó tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất.
  • Trị số của dòng điện cho biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện.
Đại lượng này được đo bằng ampe kế và có đơn vị là ampe (A).
2. Cường độ dòng điện, dòng điện không đổi

  • Cường độ dòng điện: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng $\Delta q$ dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian $\Delta t$ và khoảng thời gian đó: $I=\frac{\Delta q}{\Delta t}.$
  • Dòng điện không đổi: là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian (cũng gọi là dòng điện một chiều).
Công thức: $I=\frac{q}{t}$
(q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t).
Đơn vị: Ampe (1 A = 1 C/s).
  • Điều kiện để có dòng điện: Để có dòng điện I chạy qua mạch chứa vật dẫn điện thì hai đầu mạch phải có một hiệu điện thế U.
Quan hệ giữa I và U tuân theo định luật Ôm $I=\frac{U}{R}$, trong đó R là điện trở của mạch.
3. Nguồn điện

+ Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
  • Bên trong nguồn điện có các lực lạ làm nhiệm vụ tách các êlectron ra khỏi nguyên tử và di chuyển các êlectron và ion ra khỏi mỗi cực của nguồn: cực âm (luôn thừa êlectron), cực dương (thiếu hoặc ít êlectron hơn cực kia).
  • Kí hiệu nguồn điện:
    VL_11_1_701_dfcb9a2cd6.JPG
  • Mỗi nguồn điện đặc trưng bởi hai đại lượng: suất điện động ℰ và điện trở trong r.
+ Suất điện động của nguồn điện
  • Định nghĩa: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó.
  • Công thức: ℰ=$\frac{A}{q}$ (đơn vị: Vôn, 1 V = 1 J/s).
4. Pin và Acquy

+ Pin điện hóa
  • Cấu tạo chung của các pin điện hóa là gồm hai cực có bản chất hóa học khác nhau, được ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazo hoặc muối ...)
  • Do tác dụng hóa học, các cực của pin điện hóa được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị của suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hóa học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện.
+ Acquy là nguồn điện hóa học hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng này khi phát điện.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng của dòng điện không đổi
  • Cường độ dòng điện qua dây dẫn $I=\frac{q}{t}$, trong đó $q = n.|q_e|.$
(với $|q_e| = 1,6.10^{-19}$ C; n là số êlectron đi qua tiết diện thẳng của dây trong 1 s).
  • Biểu thức định luật Ôm $I=\frac{U}{R}$
Dạng 2. Xác định các đặc trưng của nguồn điện
  • Vận dụng công thức tính suất điện động của nguồn điện ℰ$=\frac{A}{q}$
Trong đó: A là công của lực lạ (J); q là điện lượng dịch chuyển trong nguồn (C).

Bài tập sẽ được đăng vào ngày mai nhé,hẹn gặp lại các bạn vào lúc 8h30' tối mai
:Tuzki17:rongcon24
 
Last edited:

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,919
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Xin chào tất cả các bạn ,chúc các bạn có 1 buổi tối thật bùng nổ và sau đây là phần bài tập đầu tiên của ngày hôm nay:rongcon48:rongcon34 .Chúc các bạn làm bài vui vẻ.
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
Câu 2 Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ
A. Hoá năng thành điện năng
B. Quang năng thành điện năng
C. Cơ năng thành điện năng
D. Nội năng thành điện năng
Câu 3. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 20 µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là
A. $2,66.10^{-14}$
B. $3,75.10^{14}$
C. $1,25.10^{14} $
D. $0,266.10^{-14}$
 

Rize

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
28 Tháng ba 2019
235
476
91
21
Sóc Trăng
unknown
1B 2A
3/ [tex]n=\frac{q}{|e|}=\frac{It}{|e|}=\frac{20.10^{-6}}{1,6.10^{-9}}=1,25.10^{-14}[/tex]---)C
p/s: Không xem đá bóng à bạn :)
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Xin chào tất cả các bạn ,chúc các bạn có 1 buổi tối thật bùng nổ và sau đây là phần bài tập đầu tiên của ngày hôm nay:rongcon48:rongcon34 .Chúc các bạn làm bài vui vẻ.
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
Câu 2 Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ
A. Hoá năng thành điện năng
B. Quang năng thành điện năng
C. Cơ năng thành điện năng
D. Nội năng thành điện năng
Câu 3. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 20 µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là
A. $2,66.10^{-14}$
B. $3,75.10^{14}$
C. $1,25.10^{14} $
D. $0,266.10^{-14}$
1.B
2.A
3.C
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,919
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
1B 2A
3/ [tex]n=\frac{q}{|e|}=\frac{It}{|e|}=\frac{20.10^{-6}}{1,6.10^{-9}}=1,25.10^{-14}[/tex]---)C
p/s: Không xem đá bóng à bạn :)
1.B
2.A
3.C
chúc mừng 2 bạn đã làm đúng và 3 câu tiếp theo...mình mệt quá h ms lết dậy được các bạn thông cảm.Cảm ơn các bạn đã làm bài
Câu 4. Acquy chì gồm
A. hai bản cực bằng chì nhúng vào nước.
B. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.
C. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là NaCl.
D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.
Câu 5. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là
A. phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch
B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. sử dụng nước làm dung dịch điện phân
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.
Câu 6. Chiều của dòng điện không đổi trong mạch điện là
A.Chiều dịch chuyển của các điện tích dương
B.Chiều dịch chuyển của các điện tích âm
C.Chiều dịch chuyển của các ion dương
D.Chiều dịch chuyển của các ion âm
 

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
chúc mừng 2 bạn đã làm đúng và 3 câu tiếp theo...mình mệt quá h ms lết dậy được các bạn thông cảm.Cảm ơn các bạn đã làm bài
Câu 4. Acquy chì gồm
A. hai bản cực bằng chì nhúng vào nước.
B. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.
C. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là NaCl.
D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.
Câu 5. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là
A. phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch
B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. sử dụng nước làm dung dịch điện phân
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.
Câu 6. Chiều của dòng điện không đổi trong mạch điện là
A.Chiều dịch chuyển của các điện tích dương
B.Chiều dịch chuyển của các điện tích âm
C.Chiều dịch chuyển của các ion dương
D.Chiều dịch chuyển của các ion âm
1.B
2.A
3.A
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Rize

Cựu Kiểm soát viên
Thành viên
28 Tháng ba 2019
235
476
91
21
Sóc Trăng
unknown
chúc mừng 2 bạn đã làm đúng và 3 câu tiếp theo...mình mệt quá h ms lết dậy được các bạn thông cảm.Cảm ơn các bạn đã làm bài
Câu 4. Acquy chì gồm
A. hai bản cực bằng chì nhúng vào nước.
B. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.
C. bản dương bằng PbO2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là NaCl.
D. bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng.
Câu 5. Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là
A. phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch
B. chất dùng làm hai cực khác nhau.
C. sử dụng nước làm dung dịch điện phân
D. sự tích điện khác nhau ở hai cực.
Câu 6. Chiều của dòng điện không đổi trong mạch điện là
A.Chiều dịch chuyển của các điện tích dương
B.Chiều dịch chuyển của các điện tích âm
C.Chiều dịch chuyển của các ion dương
D.Chiều dịch chuyển của các ion âm
4B 5A 6A
 
  • Like
Reactions: Elishuchi

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,919
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
1.B
2.A
3.A
4B 5A 6A
Chúc mừng 2 bạn tiếp tục đúng,hômg nay đúng chất đêm khuya luôn haizzz nào bây giờ sẽ là 4 câu cuối cùng ráng làm xong để cày nốt đống deadline nào:p:D
Câu 7: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. Sinh ra electron ở cực âm.
C. Sinh ra ion dương ở cực dương.
D. Làm biến mất proton ở cực dương
Câu 8: Công của nguồn điện là công của
A. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực lạ trong nguồn.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 9:Cho mạch điện như hình vẽ, biết $\xi =20V;R_1=R_2=10\Omega;r=1\Omega;R_3=5\Omega$. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính có giá trị
upload_2021-10-13_19-55-43-png.189426

A.2,857A
B,3,857A
C,0,769A
D.2,769A
Câu 10: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Dùng pin (hay ắc quy) để mắc một mạch điện kín.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
 
Last edited:

Dương Nhạt Nhẽo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
7 Tháng tám 2018
2,945
7,443
621
18
Lào Cai
Trường THPT số 1 Lào Cai
Chúc mừng 2 bạn tiếp tục đúng,hômg nay đúng chất đêm khuya luôn haizzz nào bây giờ sẽ là 4 câu cuối cùng ráng làm xong để cày nốt đống deadline nào:p:D
Câu 7: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. Sinh ra electron ở cực âm.
C. Sinh ra ion dương ở cực dương.
D. Làm biến mất proton ở cực dương
Câu 8: Công của nguồn điện là công cuẩ
A. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực lạ trong nguồn.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 9:Cho mạch điện như hình vẽ, biết $\xi =20V;R_1=R_2=10\Omega;r=1\Omega;R_3=5\Omega$. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị
upload_2021-10-13_19-55-43-png.189426

A.2,857A
B,3,857A
C,0,769A
D.2,769A
Câu 10: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Dùng pin (hay ắc quy) để mắc một mạch điện kín.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
1.A
2.A
3.B
4.D
 
  • Like
Reactions: Elishuchi
Top Bottom