Vật lí [Thi đại học] Chúng ta đang ở đâu?

D

dth_287

Bài ! 1 :
Mạch điện 3 pha có 3 HĐT fa lấy từ lưới điện 3 pha hình sao :
[tex]u1 = 200\sqrt{2} cos100\pi t[/tex]
[tex]u2 = 200\sqrt{2} cos(100\pi t - \frac{2\pi}{3})[/tex]
[tex]u3 = 200\sqrt{2} cos(100\pi t + \frac{2\pi}{3})[/tex]
Đặt vào 3 mạch hình sao .Mạch 1 và mạch 2 có [tex] R = 50\sqrt{3}[/tex] ,[tex]C = \frac{2*10^-4 }{\pi}[/tex] F

Mạch 3 có R = 50 (ôm)
1. Viết biểu thức của dòng điện trong mỗi pha
2. Viết biểu thức của dòng điện trong dây trung hòa

Bàui 2 :

Trên mặt nước có 3 điểm A,B,C tạo thành 1 tam giác ; AB = 10 cm , AC = 5 cm ; BC = 8 cm. Tại A và B có 2 nguồn sóng cùng tần số cùng pha , tạo ra 2 sóng có [tex]\lambda = 2 cm[/tex]
Hỏi : tìm số điểm có biên độ dao động CĐ,CT trên mỗi cạnh của tam giác !!!


Giải dùm em thầy !!!!
Bài 2 trước na!
bài này dùng công thức này:gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm dđ đến nguồn S1, S2 và S1S2 là k/c giữa 2 nguồn => 2pt sau: d1+d2=s1s2 và d1-d2 =k.lambda (nếu là dđ CD),=(k+1/2)lamda (nếu dd CT) từ 2 pt đó rút ra d1 sau đó giải đk 0<d1<s1s2 lấy k nguyên
 
T

tragiang92

lý 12 mấy câu này tớ chẳng biết chọn đáp án nào?
1. chọn câu sai
A:giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian
B:khi có giao thoa sóng,có những vị trí cố định mà biên độ đc tăng cường hay giảm bớt
C:khi có giao thoa sóng thì trung điểm của đoạn thẳng nối 2 nguồn luôn là cực đại
D:sóng dừng cũng là kết quả của sự giao thoa
2chọn câu sai.
A:trong hiện tươngj giao thoa,cực đại là vị trí giao động mạnh nhất
B:trong hiện tươngj giao thoa,cực tiểu là vị trí hoàn toàn k dao động
C;trong sóng dừng, bụng sónglà vị trí sóng tới và sóng phản xạ dao động cùng pha
D:trong sóng dừng, nút sónglà vị trí sóng tới và sóng phản xạ dao động ngược pha
hai nguồn sóng dao động theo pt:x1=acos([tex]\omega[/tex]t) x2=acos([tex]\omega[/tex]t+[tex]\pi[/tex]
) CT xác định vtrí CĐ và CTgiao thoa lần lượt là(d=d2-d1)
A: d=k
latex.php
/4 ,d=(2k-1)
latex.php
/4
B:d=(2k-1)
latex.php
/4. d=k
latex.php
/4
C:d=(4k+1)
latex.php
/4. d=k
latex.php
/4
D:d=(4k+1)
latex.php
/4. d=(4k-1)
latex.php
/4
 
Last edited by a moderator:
L

loveyou1234

Bài ! 1 :
Mạch điện 3 pha có 3 HĐT fa lấy từ lưới điện 3 pha hình sao :
[tex]u1 = 200\sqrt{2} cos100\pi t[/tex]
[tex]u2 = 200\sqrt{2} cos(100\pi t - \frac{2\pi}{3})[/tex]
[tex]u3 = 200\sqrt{2} cos(100\pi t + \frac{2\pi}{3})[/tex]
Đặt vào 3 mạch hình sao .Mạch 1 và mạch 2 có [tex] R = 50\sqrt{3}[/tex] ,[tex]C = \frac{2*10^-4 }{\pi}[/tex] F

Mạch 3 có R = 50 (ôm)
1. Viết biểu thức của dòng điện trong mỗi pha
2. Viết biểu thức của dòng điện trong dây trung hòa

Bàui 2 :

Trên mặt nước có 3 điểm A,B,C tạo thành 1 tam giác ; AB = 10 cm , AC = 5 cm ; BC = 8 cm. Tại A và B có 2 nguồn sóng cùng tần số cùng pha , tạo ra 2 sóng có [tex]\lambda = 2 cm[/tex]
Hỏi : tìm số điểm có biên độ dao động CĐ,CT trên mỗi cạnh của tam giác !!!


Giải dùm em thầy !!!!

trợ giúp câu 1 - a nè:
ở 1 và 2 ta tính :
[tex]Z = \sqrt{R^2 + Zc^2}[/tex]
Zc = 50 (ôm)
Vậy : Z = 100
[tex]Io = Uo/Z = 2\sqrt{2}[/tex]
[tex]tan \large\Phi = Z(L)/R = \frac{-1}{\sqrt{3}}[/tex]
--->[tex]\large\Phi = \frac{-\pi}{6}[/tex]
Vậy : [tex]\large\Phi = \large\Phi u - \large\Phi i [/tex]
[tex]\large\Phi i = \frac{\pi}{6}[/tex]
---> [tex]i1 = 2\sqrt{2} cos(100\pi t + \frac{\pi}{6}[/tex]

Các i2 và i3 tương tự : Chú ý : i3 rơi vào TH mạch chỉ có R thì cùng fa của i và u

b> chưa bik làm

Bài 2)
Bài này hình như tìm trên từng cạnh của tam giác thì ta phải xét trên từng cạnh và thấy AB là đơn giản nhất 10 đường CT trên AB
xét tiếp BC cái này phức tạp dựa vào cái CT d2.d1< d1C.d2C để tìm cận trên
Cận dưới lấy ở phần cạnh AB ..........
AC thì ko bik làm bằng cách nào nữa !!!
 
L

loveyou1234

Bài 2 trước na!
bài này dùng công thức này:gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm dđ đến nguồn S1, S2 và S1S2 là k/c giữa 2 nguồn => 2pt sau: d1+d2=s1s2 và d1-d2 =k.lambda (nếu là dđ CD),=(k+1/2)lamda (nếu dd CT) từ 2 pt đó rút ra d1 sau đó giải đk 0<d1<s1s2 lấy k nguyên
__________________

Cách này thì mình chưa bik mong bạn thử giải rõ ràng coi nào !!!!
 
F

foreco_92

--------------------------------------------------------------------------------

trong thí nghiệm giao thoa khe i âng : nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng =0.5m và = 0.75m. xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng và tại N là vân ssáng bậc 6 ứng với bước sóng ( M, N ở cùng phía với tâm O). TRÊN MN TA ĐẾM ĐƯỢC ? VÂN SÁNG
 
F

foreco_92

thêm bài này nữa nè
mấy bạn cùng tham khao nha
1 ) cho một nguồn sáng trắng đi wa 1 bình hidro nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra á trắng rồi cho wa máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy quang phổ sẽ quan sát được ? vach màu ? vạch đen
2)một chất điểm dao động dh với biên độ
a.
ĐỘ LỚN VẬN TỐC CỰC ĐẠI
B. 1/2 VẬN TỐC CỰC ĐẠI
C.BẰNG 0
D.KHI VẬT CÓ LI ĐỘ A
THÌ VẬN TỐC CỦA NÓ BẰNG 0
 
F

foreco_92

Mình ghi lại mấy đáp án nha
a.căn 3/ 2 độ lớn vận tốc cực đại
b.1/2 vận tốc cưc đại
c. 0
d. Khi vật có li độ a căn 3/2 thì vận tốc của nó bằng o
 
H

hmtest

Trả lời em.

--------------------------------------------------------------------------------

trong thí nghiệm giao thoa khe i âng : nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng =0.5m và = 0.75m. xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng và tại N là vân ssáng bậc 6 ứng với bước sóng ( M, N ở cùng phía với tâm O). TRÊN MN TA ĐẾM ĐƯỢC ? VÂN SÁNG


Em ơi, em xem lại đề bài này nhé. Đề viết không được chính xác.
 
F

foreco_92

1)cho 2 loa là 2 nguồn phát sóng âm S1,S2 PHÁT ÂM CÙNG PHƯƠNG TRÌNH us1=us2=a cos omegat
vận tốc sóng âm trong không khí là 330m/s. một ngồi đứng ở vị trí M cách S1 3m , cách S2 3.375m.
vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó ko nghe dươc âm từ 2 loa là bao nhiu?

2)chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ,tia tím là nt. chiếu tia sáng gồm cả 2 ánh sángđỏ và tím từ nước ra ko khí với
góc tới i sao cho 1/nt<sin i <1/nđ
vậy tia ló là
Atia đỏ B tia tím C tia đỏ và tia tím D ko có tia ló nào
tại sao zậy ta
giúp dum em với
cảm ơn nhìu
 
B

boy_depzai_92

Nguyên văn bởi foreco_92
--------------------------------------------------------------------------------

trong thí nghiệm giao thoa khe i âng : nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng =0.5m và = 0.75m. xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng và tại N là vân ssáng bậc 6 ứng với bước sóng ( M, N ở cùng phía với tâm O). TRÊN MN TA ĐẾM ĐƯỢC ? VÂN SÁNG
Đầu tiên tính i
sau đó tính x6
tính khoảng k với các bước sóng đó rùi tính từng bước sóng ứng với các k là ra mừ. Bài này kô khó lém mừ ^^!
 
D

dark_winter

em muốn hỏi về bài toán tính tỉ lệ khố lượng giữa hạt nhân mẹ và hạt nhân con

cho hạt nhân mẹ là (A,Z)X
hạt nhân con là (A1,Z1)X1
nghĩa là ta có pt phóng xạ: (A,Z)X => (A1,Z1)X1 + ...
tính tỉ lệ khối lượng giữa X1 và X sau chu kì bán rã T?

em biến đổi bằng 2 cách nhưng thấy kết quả lại khác nhau, mong mọi người chỉ giáo thêm
C1(cũng là cách trong sgk):
số hạt nhân X còn lại: N=No.e^-ht (h là lamđa ạ)
=>khối lượng X còn lại: m=(N.A)/Na
số hạt nhân X1=Nx=số hạt nhân X phân rã=No-No.e^-ht=No(1-e^-ht)
=>khối lượng X1: mx=(Nx.Ax)/Na
=>mx/m=(Nx.Ax)/(N.A)=[(1-e^-ht).Ax]/(e^-ht.A)

C2: khối lượng X còn lại: m=mo.e^-ht
khối lượng X1=khối lượng X phân rã=mx=mo-m=mo(1-e^-ht)
=>mx/m=(1-e^-ht)/e^-ht

sao lại có sự khác biệt này, hay em hiểu sai điều gì, mong được giúp đỡ:)
 
F

foreco_92

1) trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. hai khe iang cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa dược hứng trên màn cách 2 khe2 m . sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng 0.4micromet den 0.75micromet trên màn quan sát đươc các dải quang phổ . bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là?
2)trong thí nghiệm iâng về giao thoa ánh sáng , 2 khe iâng cách nhau 2 mm , hình ảnh giao thoa hứng được trên màn ảnh cách 2 khe 1m. sử dụng ánh sáng dơn sắc có bước sóng lam da, khoảng vân đo đuoc là 0.2mm. thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng lamda' > lamda thì tại vị trí của vân sáng thứ 3 của bức xạ lamda có một vân sáng của bức xạ lamda' . lamda' =?
tự nhiên 2 cái bài gà này mình làm hok ra
ai giúp mình với
 
H

huudung_91

Bài 1 : một con lắc dao động tắt dần . cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%.phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu ?
Bài 2 : một vật dao động điều hoà tắt dần . cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% .hỏi sau mỗi chu kì cơ năng giảm bao nhiêu %?
Bài 3 : một vật dao động điều hoà tắt dần. cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3% hỏi sau n chu kì cơ năng còn lại bao nhiêu %
những dạng tìm năng lượng, cơ năng như thế này thì phải làm như thế nào nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
C

camanh003

em cần hỏi bài này....em có đăng bên phần Năng Lượng Nguyên Tử mà chưa thấy bạn nào trả lời được nên mong thầy chỉ giùm
Câu 48: Tính tần số của hai phôtôn sinh ra do sự hủy của cặp êlectron - pôzitron ở trạng thái nghỉ
A. 1,23.1018(Hz) B. 1,23.1019(Hz) C*. 1,23.1020(Hz) D. 1,23.1021(Hz
 
N

nhan_song_y

Cho em hỏi nếu 2 nguồn S1 và S2 cùng pha thì hình ảnh giao thoa trên mặt nước là gì?Trường hợp nào hình ảnh giao thoa trên mặt nước là hypebol, khi nào là elip.:confused:
 
N

nhan_song_y

Bài 1 : một con lắc dao động tắt dần . cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%.phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu ?
Bài 2 : một vật dao động điều hoà tắt dần . cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% .hỏi sau mỗi chu kì cơ năng giảm bao nhiêu %?
Bài 3 : một vật dao động điều hoà tắt dần. cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3% hỏi sau n chu kì cơ năng còn lại bao nhiêu %
những dạng tìm năng lượng, cơ năng như thế này thì phải làm như thế nào nhỉ?
Đây là những bài tập về dao động tắt dần---->xem lại công thức
C1. Ao là biên độ dao động ban dầu của vật.Biên độ còn lại là A=0,97Ao.
Khi đó năng lượng của vật giảm 1 lượng là: (Wo-W):Wo=1- (0,97binhphuong)=6%

W=1/2k(A binhphuong)
 
Top Bottom