[sinh]Mỗi tuần 1 đề, nhiều tuần ta được cả kho kiến thức!

L

lananh_vy_vp

tiếp.^^
Câu 34:
Những bò sát đầu tiên xuất hiện ở:

A. Kỉ Cambri.
B. Kỉ Silua.
C. Kỉ Than Đá.
D. Kỉ Đêvôn.

Câu 35:
Theo Đác-Uyn,vai trò chính của ngoại cảnh là:

A. Gây ra các biến dị ở sinh vật.
B. Chọn lọc tự nhiên diễn ra dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
C. Gây ra các biến dị tập nhiễm.
D. Cung cấp vật chất và năng lượng cho sinh vật.

Câu 36:
Mặt chưa thành công trong học thuyết của La-Mác là:

A. Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật.
B. Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp.
C. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
D. Cả 3 câu A, B và C.

Câu 37:
Tồn tại chính trong học thuyết tiến hóa của Đác-Uyn là:

A. Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh thay đổi.
C. Chưa quan niệm đúng về nguyên nhân của sự đấu tranh sinh tồn.
D. Chưa thành công trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.

Câu 38:
Điểm thành công nhất của học thuyết Đác-Uyn là:

A. Giải thích đựợc tính thích nghi của sinh vật.
B. Giải thích được tính đa dạng của sinh vật.
C. Nêu được vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên.
D. Chứng minh được toàn bộ sinh giới đa dạng ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.

Câu 39:
Gen nằm trên NST giới tính X, một quần thể giao phối ban đầu không cân bằng về thành phần kiểu gen thì phải sau bao nhiêu thế hệ mới đạt cân bằng?

A. 1 thế hệ.
B. 2 thế hệ.
C. 3 thế hệ.
D. 4 thế hệ.

Câu 40:
Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen R và r là bao nhiêu?

A. p = 0,7, q = 0,3
B. p = 0,3, q = 0,7
C. p = 0,2, q = 0,8
D. p = 0,8, q= 0,2
 
B

benhoxinhyeu

.
Câu 35:
Theo Đác-Uyn,vai trò chính của ngoại cảnh là:

A. Gây ra các biến dị ở sinh vật.
B. Chọn lọc tự nhiên diễn ra dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
C. Gây ra các biến dị tập nhiễm.
D. Cung cấp vật chất và năng lượng cho sinh vật.

Câu 36:
Mặt chưa thành công trong học thuyết của La-Mác là:

A. Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật.
B. Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp.
C. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
D. Cả 3 câu A, B và C.
Câu 37:
Tồn tại chính trong học thuyết tiến hóa của Đác-Uyn là:

A. Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh thay đổi.
C. Chưa quan niệm đúng về nguyên nhân của sự đấu tranh sinh tồn.
D. Chưa thành công trong giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
mình nghĩ câu này phải nói như sau: ông chưa hiểu rõ về nguyên nhân và cơ chế di truyền biến dị( thỳ mới chính xác)^^.

Câu 40:
Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen R và r là bao nhiêu?

A. p = 0,7, q = 0,3
B. p = 0,3, q = 0,7
C. p = 0,2, q = 0,8
D. p = 0,8, q= 0,2
^^ mấy câu kia lười nghĩ quá! mọin người giải tiếp nhé^^
 
L

lananh_vy_vp

Hơ,3 tuần rồi, anh mèo bỏ pic này rùi ak?em post típ câu hỏi naz.

Câu 1:
Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện:
A. Toàn thể tế bào của cơ thể đều mang tế bào đột biến
B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bị đột biến
C. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không
D. Trong cơ thể sẽ có mặt 2 dòng tế bào bình thường và mang đột biến
E. Tất cả đều đúng
Câu hỏi 2:
Cơ thể khảm là cơ thể:
A. Mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể (NST) khác nhau
B. Mang bộ NST bất thường về số lượng
C. Ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc
D. Mang bộ NST bất thường về cấu trúc
E. Tất cả đều sai
Câu hỏi 3:
Hội chứng Đao xảy ra do:
A. Rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21
B. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35
C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21
D. A và C đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 4:
Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra:
A. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18)
B. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST với 2 NST 18)
C. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST, thiếu 1 NST 18)
D. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18)
E. 2 tinh trùng bình thường (23 NST, với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thiếu 1 NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18)
Câu hỏi 5:
Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:
A. 4 tinh trùng bình thường
B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tình trùng thừa 1 NST 21
C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21
E. 4 tinh trùng bất bình thường
Câu hỏi 6:
Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 13 trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
A. 1 trứng bình thường
B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13
C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13
D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra
E. Cả 3 khả năng trên đều không thể xảy ra
Câu hỏi 7:
Hội chứng Đao có những đặc điểm:
I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch
II. Trán cao, tay chân dài
III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm
IV. Cơ quan sinh dục không phát triển
V. Chậm phát triển trí tuệ
VI. Chết sớm
A. I, II, V
B. I, V, VI
C. I, IV, V, VI
D. I, III, IV, V, VI
E. I, V
Câu hỏi 8:
Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST với 1 NST giới tính X, người này:
A. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ
B. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ
C. Người nam mắc hội chứng Tớcnơ
D. Người nữ mắc hội chứng Tớcnơ
E. Người nữ mắc hội chứng mèo kêu
Câu hỏi 9:
Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao, nguyên nhân của trường hợp này là:
A. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người mẹ làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình thường
B. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của người bố làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ bình thường
C. Hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần phân bào đầu tiên và tế bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bị chết do không có khả năng phát triển
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 10:
Hội chứng Tớcnơ là hội chứng có đặc điểm:
A. Người nam, tầm vóc cao, tay chân dài, vô sinh
B. Người nam hoặc nữ, đầu nhỏ, mắt xếch, cổ ngắn, chậm phát triển trí tuệ
C. Người nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ
D. Chết từ giai đoạn phôi thai
E. Người nam, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ
 
J

jaera

Câu 1:
Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện:
A. Toàn thể tế bào của cơ thể đều mang tế bào đột biến
B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào bị đột biến
C. Tất cả tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không
D. Trong cơ thể sẽ có mặt 2 dòng tế bào bình thường và mang đột biến
E. Tất cả đều đúng


Câu hỏi 2:

Cơ thể khảm là cơ thể:
A. Mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể (NST) khác nhau
B. Mang bộ NST bất thường về số lượng
C. Ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc
D. Mang bộ NST bất thường về cấu trúc
E. Tất cả đều sai


Câu hỏi 3:
Hội chứng Đao xảy ra do:
A. Rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21
B. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35
C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21
D. A và C đúng
E. A, B và C đều đúng


Câu hỏi 4:
Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra:
A. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18)
B. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST với 2 NST 18)
C. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST, thiếu 1 NST 18)
D. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18)
E. 2 tinh trùng bình thường (23 NST, với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thiếu 1 NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18)


Câu hỏi 5:
Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:
A. 4 tinh trùng bình thường
B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tình trùng thừa 1 NST 21
C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường
D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21
E. 4 tinh trùng bất bình thường


Câu hỏi 6:
Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 13 trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:
A. 1 trứng bình thường
B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13
C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13
D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra
E. Cả 3 khả năng trên đều không thể xảy ra


Câu hỏi 7:
Hội chứng Đao có những đặc điểm:
I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch
II. Trán cao, tay chân dài
III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm
IV. Cơ quan sinh dục không phát triển
V. Chậm phát triển trí tuệ
VI. Chết sớm
A. I, II, V
B. I, V, VI
C. I, IV, V, VI
D. I, III, IV, V, VI
E. I, V


Câu hỏi 8:
Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST với 1 NST giới tính X, người này:
A. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ
B. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ
C. Người nam mắc hội chứng Tớcnơ
D. Người nữ mắc hội chứng Tớcnơ
E. Người nữ mắc hội chứng mèo kêu


Câu hỏi 9:
Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao, nguyên nhân của trường hợp này là:
A. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người mẹ làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình thường
B. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của người bố làm xuất hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ bình thường
C. Hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần phân bào đầu tiên và tế bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bị chết do không có khả năng phát triển
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng


Câu hỏi 10:
Hội chứng Tớcnơ là hội chứng có đặc điểm:
A. Người nam, tầm vóc cao, tay chân dài, vô sinh
B. Người nam hoặc nữ, đầu nhỏ, mắt xếch, cổ ngắn, chậm phát triển trí tuệ
C. Người nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ
D. Chết từ giai đoạn phôi thai
E. Người nam, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục không phát triển, chậm phát triển trí tuệ
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Tiếp tục nhé mọi người:)
Câu hỏi 1:
Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do:
A. Tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể (NST) kép
B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
C. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc
D. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu
E. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia
Câu hỏi 2:
Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do:
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính
B. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính
C. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng
E. A và D đúng
Câu hỏi 3:
Trong thực tiễn đột biến đa bội được sử dụng để:
A. Tạo ra những giống năng suất cao
B. Đa bội hoá các dạng lai xa để khắc phục tính bất thụ của các cá thể lai
C. Tạo ra các giống quả không hạt
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 4:
Khả năng khắc phục tính bất thụ lai xa của đột biến đa bội là do:
A. Gia tăng khả năng sinh trưởng của cây
B. Tế bào có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội
C. Giúp các nhiễm sắc thể (NST) trượt dễ hơn trên thoi vô sắc
D. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường
E. Tất cả đều sai
Câu hỏi 5:
Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây:
A. Quan sát kiểu hình
B. Đánh giá khả năng sinh sản
C. Quan sát và đếm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
D. Thời gian sinh trưởng của cây kéo dài
E. Khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt
Câu hỏi 6:
Một cơ thể thực vật mang bộ nhiễm sắc thể đa bội có thể được hình thành từ cơ thể khảm trên với điều kiện:
A. Cơ thể thực vật đó phải là loài sinh sản hữu tính
B. Cơ thể đó được hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh dưỡng
C. Cơ thể đó không mang rối loạn trong quá trình giảm phân
D. Đột biến đa bội xảy ra trong quá trình phát triển của cơ thể mới
E. B và C đúng
Câu hỏi 7:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử:
A. X và Y
B. X và O
C. Y và O
D. XY và O
E. XX và YY
Câu hỏi 8:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả hai tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính:
A. X và Y
B. XX, YY và O
C. XX, YY
D. XY, O
E. XX và O
Câu hỏi 9:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính:
A. X hoặc O
B. O
C. XX
D. XX hoặc O
E. O
Câu hỏi 10:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 sẽ cho các giao tử mang NST giới tính:
A. XX hoặc O
B. XX
C. O
D. X hoặc O
E. O
 
T

thanhdat93

Tiếp tục nhé mọi người:)
Câu hỏi 1:
Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do:
A. Tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể (NST) kép
B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc
C. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc
D. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì đầu
E. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia
Câu hỏi 2:
Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do:
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính
B. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính
C. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả năng thụ tinh
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng
E. A và D đúng
Câu hỏi 3:
Trong thực tiễn đột biến đa bội được sử dụng để:
A. Tạo ra những giống năng suất cao
B. Đa bội hoá các dạng lai xa để khắc phục tính bất thụ của các cá thể lai
C. Tạo ra các giống quả không hạt
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng
Câu hỏi 4:
Khả năng khắc phục tính bất thụ lai xa của đột biến đa bội là do:
A. Gia tăng khả năng sinh trưởng của cây
B. Tế bào có kích thước lớn hơn dạng lưỡng bội
C. Giúp các nhiễm sắc thể (NST) trượt dễ hơn trên thoi vô sắc
D. Giúp khôi phục lại cặp NST đồng dạng, tạo điều kiện cho chúng tiếp hợp, trao đổi chéo bình thường
E. Tất cả đều sai
Câu hỏi 5:
Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây:
A. Quan sát kiểu hình
B. Đánh giá khả năng sinh sản
C. Quan sát và đếm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
D. Thời gian sinh trưởng của cây kéo dài
E. Khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt
Câu hỏi 6:
Một cơ thể thực vật mang bộ nhiễm sắc thể đa bội có thể được hình thành từ cơ thể khảm trên với điều kiện:
A. Cơ thể thực vật đó phải là loài sinh sản hữu tính
B. Cơ thể đó được hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh dưỡng
C. Cơ thể đó không mang rối loạn trong quá trình giảm phân
D. Đột biến đa bội xảy ra trong quá trình phát triển của cơ thể mới
E. B và C đúng
Câu hỏi 7:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử:
A. X và Y
B. X và O
C. Y và O
D. XY và O
E. XX và YY
Câu hỏi 8:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 ở cả hai tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính:
A. X và Y
B. XX, YY và O
C. XX, YY
D. XY, O
E. XX và O
Câu hỏi 9:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử mang NST giới tính:
A. X hoặc O
B. O
C. XX
D. XX hoặc O
E. O
Câu hỏi 10:
Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX, ở một tế bào sinh trứng sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này ở lần phân bào 2 sẽ cho các giao tử mang NST giới tính:
A. XX hoặc O
B. XX
C. O
D. X hoặc O
E. O

Kiểm tra lại hộ mình nha. Các bạn làm được giải thích hộ mình câu 7 và câu 8 cụ thể 1 chút nha. Chỗ này mình hơi yếu
 
B

benhoxinhyeu

theo tớ câu 7 cậu làm sai ùi! theo tớ như tek này mọi người xem tek nào nhé! XY( nhân đôi) =XXYY lần I ko phân ly= XXYY- 0. Lần 2: XY XY-0 0 vậy kết quả giảm phân sẽ là XY và O. tương tự như zị sẽ có kết quả câu 8. nhưng ở đấy sẽ có 2 TH.
 
T

thanhdat93

theo tớ câu 7 cậu làm sai ùi! theo tớ như tek này mọi người xem tek nào nhé! XY( nhân đôi) =XXYY lần I ko phân ly= XXYY- 0. Lần 2: XY XY-0 0 vậy kết quả giảm phân sẽ là XY và O. tương tự như zị sẽ có kết quả câu 8. nhưng ở đấy sẽ có 2 TH.
Mình cũng đang thắc mắc câu 7 và câu 8. Hehe, đáp án thì tớ hỏi rất nhiều người và người ta chọn giống tớ. Nhưng cách giải thích của họ thì chưa được thuyết phục lắm nên tớ nhờ mọi người làm hộ tớ
 
M

minhme01993

Mình cũng đang thắc mắc câu 7 và câu 8. Hehe, đáp án thì tớ hỏi rất nhiều người và người ta chọn giống tớ. Nhưng cách giải thích của họ thì chưa được thuyết phục lắm nên tớ nhờ mọi người làm hộ tớ

Cám ơn mọi người đã ủng hộ topic này của tớ, ai có đề hay thì cứ post lên. Hiện tại tớ đang ôn thi HSG và thi HK nên ko tìm được bài mới hi vọng mọi người thông cảm.
Câu 7: XY qua phân bào 1 sẽ tạo thành XXYY
XXYY ko phân li nên chỉ cho 1 giao tử XXYY ( giao tử 0 ở lần phân bào 1 sẽ bị cơ thể đào thải)
Qua phân bào 2 cặp XX và YY tách nhau ra tạo ra 2 loại giao tử là XX và YY. Quan niệm tạo ra XY là hoàn toàn sai do khi nằm trên thoi vô sắc NST cặp kép phải tạo ra 2 NST cặp đơn giống nhau chứ ko phải tạo ra mỗi giao tử có 1 loại NST đơn

CÒn câu 8 tương tự ở phân bào 1 tạo ra XX và YY => phân bào 2 ko phân li tạo ra XX và YY và 0. Giao tử ko vẫn được tồn tại nếu rối loạn ở phân bào 2 .
 
T

thanhtinqn

tớ cũng có bài post nè
Câu 1 : Trường hợp dẫn tới sự di truyền liên kết là
A.Tất cả các gen nằm trên cùng một NST phải luôn di truyền cùng nhau.
B.Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
C. Các cặp gen quy định các tính trạng xét tới cùng nằm trên một cặp NST.
D.Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
Câu 2: Ở 1 loài thực vật,khi cho lai giữa cây có hạt màu đỏ với cây có hạt màu trắng đều thuần chủng, F1 100% hạt màu đỏ,F2 thu được 15/16 hạt màu đỏ:1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen quy định tính trạng nằm trên NST thường.Tính trạng trên chịu sự chi phối của qui luật
A.Phân tính.
B.Tương tác bổ trợ.
C.Tương tac ác chế.
D.Tương tac cộng gộp.
Câu 3: Bệnh Phênilketo niệu có thể phát hiện nhanh va sớm từ giai đoạn sơ sinh nhờ phương pháp
A.Phương pháp phân tử để xác định gen đột biến
B.Phả hệ
C.Di truyền tế bào để phát hiện bất thường cấu trúc NST.
D.Phát hiện đột biến NST
Câu 4:Để nối đoạn ADN của tế bào choa vao ADN plasmits, người ta sử dụng enzym.
A.restitaza.
B.amilaza.
C.polymeraza.
D.ligaza.
Câu 5:Trong quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A va a là :A/a= 0,7/0,3 thì TPKG của quần thể là:
A.0,25AA;0.5Aa;0,25aa
B.0,52AA;0,45Aa;0,03aa
C.0,6AA;0,3Aa;0,1aa.
D.0,49AA;0,42Aa;0,09aa
Câu 6: MÃ di truyền mang tính thoái hoá,tức là
A.Tất cả các loài đều dùng chung 1 mã di truyền.
B.1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại axitmin.
C.Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loaig axitamin.
D. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
Câu 7:Mức phản ứng kiểu gen là:
A.Mức độ biễu hiện kiễu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
B.Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen ứng với các môi trường khác nhau.
C. Khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.
D.Khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lơi của môi trường.
Câu 8:Cơ thể có kiểu gen AaBbCCDdff giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử.
A.2
B.16
C.8
D.4
Câu 9:Thể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phan cho các loại giao tử nao
A.1AA:2Aa:1aa.
B.1AA:4Aa:1aa.
C.1AA:1aa.
D.100%Aa.
Câu 10: Ở sinh vật nhân sơ ,sự điều hoà hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn
A.Phiên mã.
B.Dịch mã.
C.Trước phiên mã.
D.Trước phiên mã, phiên mã và dịch mã.
Câu 11: Trong phiên mã ,mạch ADN được dùng làm khuôn là mạch
A.Mẹ được tổng hợp gián đoạn
B.5'-3'
C.Mẹ được tổng hợp lien tục.
D.3'-5'
Câu 12: Di truyền chéo xảy ra khi tính trạng được quy định bỡi:
A.Gen trội nằm trên NST Y.
B.Gen trội nằm trên NST X.
c.Gen lặn nằm trên NST Y.
D.Gen lặn nằm trên NST X.
Câu 13: Một đoạn phân tử ADN co 1120 nucleotit loại A chiếm 28% khi nhân đôi 1 lần , số nuleotit tự do mà môi trường nội bào cung cấp là
A.4000
B.1568.
C.3136.
D.2000.
Câu 14: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. Thực vật và vi sinh vật.
B. Động vật và vi sinh vật.
C.Động vật và thực vật
D. Động vật bậc thấp.
Câu 15: Một gen có chiều dài 5100A0.Số nucleotit loại A=2/3 số nulceotit không bổ sung. Một đột biến xảy ra làm cho số liên kết hidro tăng 1 nhưng chiều dài 2 gen bằng nhau. Tính số lượng từng loại nucleotit trong gen đột biến
A.A=T=599;X=G=901
B.A=T=602;X=G=898
C.A=T=601;X=G=899
D.A=T=600;X=G=900
Câu 16: Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đòi F2 thu được
A.9 Đỏ;7 Vàng
B.1 Đỏ; 1 Vàng
C.3 Đỏ; 1 VÀng
D.Đều quả đỏ
 
Top Bottom