P
phamlinha2
Bài 3:
a) Công thức tính chiều dài gen: L=N/2 . 3,4 (N là tổng số nu trong gen)
Ta có: L(M) - L(N) = 326,4
=> N(M) - N(N) = 192 (1)
Tổng nu môi trường cung cấp cho cả quá trình nhân đôi 2 gen là 26544
=> N(M).(2^3 - 1) + N(N). (2^3 - 1) = 26544 hay N(M) + N(N) = 3792 (2)
Từ (1) và (2) ta được: N(M) = 1992 (nu)
N(N) = 1800 (nu)
=> Chiều dài gen M là: L(M) = 3386,4 (Ăngstron)
Chiều dài gen N là: L(N) = 3060 Ăngstron)
b) công thức tính số liên kết hidro: H= 2A+3G= N+G
H(M) - H(N) = 150
=> N(M) + G(M) - N(N) - G(N) = 150
=> G(N) - G(M) = 42 ( * )
mặt khác :
G(N). (2^3 - 1) + G(M). (2^3 - 1) = 7266
=> G(M) + G(N) = 1038 (**)
Từ ( * ) và (**) : => G(M) = 498 (nu)
G(N) = 540 (nu)
=> A(M) = 498 (nu) = T(M)
A(N) = 360 (nu) = T(N)
=> Số nu môi trường cung cấp là:
A(M) = T (M) = 3486(nu)
G(M) = X (M) = 3486 (nu)
A(N) = T (N) = 2520(nu)
G(N) = X (N) = 3780 (nu)
c)
Số gen con tạo thành từ gen M = số gen con tạo thành từ gen N = 2^3 = 8 (gen)
=> số gen con có 2 mạch mới hoàn toàn là nu môi trường của mỗi gen bằng : 8-2=6 (gen)
nu từng loại của các gen đó bằng nu từng loại của gen mẹ (do không có đột biến xảy ra)
Câu 2:
a)
tổng nu của ADN là :
N = 27.10^5 : 300 = 9000 (nu)
Chiều dài của ADN là: L = N/2 . 3,4 = 15300 (Ăngstron)
ta có:
L(1) + L(2) + L(3) + L(4) + L(5) = L = 15300
=> L(1) + L(1) + 255 + L(1) + 255.2 + L(1) + 255.3 + L(1) + 255.4 = 15300
=>L(1) = 2550 (Ăngstron)
=>L(2) = 2550 + 255 = 2805
L(3) = L(2) + 255 = 3060
L(4) = L(3) + 255 = 3315
L(5) = L(4) + 255 = 3570
a) Công thức tính chiều dài gen: L=N/2 . 3,4 (N là tổng số nu trong gen)
Ta có: L(M) - L(N) = 326,4
=> N(M) - N(N) = 192 (1)
Tổng nu môi trường cung cấp cho cả quá trình nhân đôi 2 gen là 26544
=> N(M).(2^3 - 1) + N(N). (2^3 - 1) = 26544 hay N(M) + N(N) = 3792 (2)
Từ (1) và (2) ta được: N(M) = 1992 (nu)
N(N) = 1800 (nu)
=> Chiều dài gen M là: L(M) = 3386,4 (Ăngstron)
Chiều dài gen N là: L(N) = 3060 Ăngstron)
b) công thức tính số liên kết hidro: H= 2A+3G= N+G
H(M) - H(N) = 150
=> N(M) + G(M) - N(N) - G(N) = 150
=> G(N) - G(M) = 42 ( * )
mặt khác :
G(N). (2^3 - 1) + G(M). (2^3 - 1) = 7266
=> G(M) + G(N) = 1038 (**)
Từ ( * ) và (**) : => G(M) = 498 (nu)
G(N) = 540 (nu)
=> A(M) = 498 (nu) = T(M)
A(N) = 360 (nu) = T(N)
=> Số nu môi trường cung cấp là:
A(M) = T (M) = 3486(nu)
G(M) = X (M) = 3486 (nu)
A(N) = T (N) = 2520(nu)
G(N) = X (N) = 3780 (nu)
c)
Số gen con tạo thành từ gen M = số gen con tạo thành từ gen N = 2^3 = 8 (gen)
=> số gen con có 2 mạch mới hoàn toàn là nu môi trường của mỗi gen bằng : 8-2=6 (gen)
nu từng loại của các gen đó bằng nu từng loại của gen mẹ (do không có đột biến xảy ra)
Câu 2:
a)
tổng nu của ADN là :
N = 27.10^5 : 300 = 9000 (nu)
Chiều dài của ADN là: L = N/2 . 3,4 = 15300 (Ăngstron)
ta có:
L(1) + L(2) + L(3) + L(4) + L(5) = L = 15300
=> L(1) + L(1) + 255 + L(1) + 255.2 + L(1) + 255.3 + L(1) + 255.4 = 15300
=>L(1) = 2550 (Ăngstron)
=>L(2) = 2550 + 255 = 2805
L(3) = L(2) + 255 = 3060
L(4) = L(3) + 255 = 3315
L(5) = L(4) + 255 = 3570
Last edited by a moderator: