[Sinh 12] Tính toán trong ADN.

P

phamlinha2

Bài 3:
a) Công thức tính chiều dài gen: L=N/2 . 3,4 (N là tổng số nu trong gen)
Ta có: L(M) - L(N) = 326,4
=> N(M) - N(N) = 192 (1)
Tổng nu môi trường cung cấp cho cả quá trình nhân đôi 2 gen là 26544
=> N(M).(2^3 - 1) + N(N). (2^3 - 1) = 26544 hay N(M) + N(N) = 3792 (2)
Từ (1) và (2) ta được: N(M) = 1992 (nu)
N(N) = 1800 (nu)
=> Chiều dài gen M là: L(M) = 3386,4 (Ăngstron)
Chiều dài gen N là: L(N) = 3060 Ăngstron)
b) công thức tính số liên kết hidro: H= 2A+3G= N+G
H(M) - H(N) = 150
=> N(M) + G(M) - N(N) - G(N) = 150
=> G(N) - G(M) = 42 ( * )
mặt khác :
G(N). (2^3 - 1) + G(M). (2^3 - 1) = 7266
=> G(M) + G(N) = 1038 (**)
Từ ( * ) và (**) : => G(M) = 498 (nu)
G(N) = 540 (nu)
=> A(M) = 498 (nu) = T(M)
A(N) = 360 (nu) = T(N)
=> Số nu môi trường cung cấp là:
A(M) = T (M) = 3486(nu)
G(M) = X (M) = 3486 (nu)
A(N) = T (N) = 2520(nu)
G(N) = X (N) = 3780 (nu)

c)
Số gen con tạo thành từ gen M = số gen con tạo thành từ gen N = 2^3 = 8 (gen)
=> số gen con có 2 mạch mới hoàn toàn là nu môi trường của mỗi gen bằng : 8-2=6 (gen)
nu từng loại của các gen đó bằng nu từng loại của gen mẹ (do không có đột biến xảy ra)

Câu 2:
a)
tổng nu của ADN là :
N = 27.10^5 : 300 = 9000 (nu)
Chiều dài của ADN là: L = N/2 . 3,4 = 15300 (Ăngstron)
ta có:
L(1) + L(2) + L(3) + L(4) + L(5) = L = 15300
=> L(1) + L(1) + 255 + L(1) + 255.2 + L(1) + 255.3 + L(1) + 255.4 = 15300
=>L(1) = 2550 (Ăngstron)
=>L(2) = 2550 + 255 = 2805
L(3) = L(2) + 255 = 3060
L(4) = L(3) + 255 = 3315
L(5) = L(4) + 255 = 3570
 
Last edited by a moderator:
C

consoinho_96

[Sinh 12] BT về ADN

1 gen chỉ huy tổng hợp chuỗi polipeptit gồm 298 aa có tỉ lệ [tex]\frac{A}{G}=0,6[/tex], 1 đột biến xảy ra không làm thay đổi số Nu của gen, làm thay đổi, tỉ lệ còn [tex] \frac{A}{G}[/tex]~~ 59,9%, vậy dạng đồng đã xảy ra .
 
Last edited by a moderator:
D

ducdao_pvt

1 gen chỉ huy tổng hợp chuỗi polipeptit gồm 298 aa có tỉ lệ [tex]\frac{A}{G}=0,6[/tex], 1 đột biến xảy ra không làm thay đổi số Nu của gen, làm thay đổi, tỉ lệ còn [tex] \frac{A}{G}[/tex]~~ 59,9%, vậy dạng đồng đã xảy ra .

+[TEX]\left{\begin{A + G = 1800}\\{5A - 3G = 0} [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{A=675}\\{B=1125} [/TEX]


+[TEX]\left{\begin{A + G = 1800}\\{0,599A - G = 0} [/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]\left{\begin{A=674}\\{B=1126} [/TEX]
\Rightarrow Dạng ĐB: thay 1 cặp A=T bằng 1 cặp G=X
 
Last edited by a moderator:
N

nhocbonmat96

Mỗi chu kì xoắn có:20 nu
-->số nu của gen:N=81*20=1620
A=T=20%=324
-->G=X=50-20=30%=486
số lk hidro của gen:H=2A+3G=2106
gen đột biến có số lk hidro là:
H=2106-6=2100
số nu của gen đột biến là:
N'=(276+2)*6=1668
ta có hệ:
2A+3G=2100 và 2A+2G=1668
-->A=T=402; G=X=432
 
Top Bottom