Huhuhu, lâu lắm mới có bài viết của chị trong đây được hưởng ứng và có nhiều người vào thế này, yêu các em chết mất :r50
Em nghĩ là do việc thực vật thải O2, hút CO2 (k chắc lắm!)
đúng nhưng gần đủ rồi
Em có biết vì sao người ta biết thực vật lấy O2 và thải CO2 là do hô hấp không?
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
Đáp án là B nhé! Rễ phải hô hấp nhiều nhất do nó hoạt động nhiều nhất để hút nước và khoáng đó.
Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này?
Thực vật cần trao đổi khí với môi trường bên ngoài để sống, lượng O2 thải ra ngoài môi trường thực vật sử dụng không đủ.
Các loài thực vật hạn chế bằng việc tận dụng tối đa O2 mình thải ra trong qtrình quang hợp.
uhm... gần đúng, đúng là nhiều O2 sẽ làm thực vật có quang hô hấp đó, nhưng nguyên nhân chính là do có ít CO2 nên không đủ thực hiện quang hợp, vì vậy sẽ xảy ra quang hô hấp để tạo ra CO2 đó
ở thí nghiệm 1: nước vôi trong bị vẩn đục do hạt đậu mầm thải ra khí CO2CO2CO_{2}. →→\to chứng tỏ hạt đậu mầm hô hấp thải ra khí CO2CO2CO_{2}
thí nghệm 2:que diêm cháy đang cháy mạnh cho vào bình chứa hạt đậu mầm không cho nước sôi thì que diêm vẫn tiếp tục cháy nhưng có hướng yếu dần đi và khi cho que diêm ra ngoài thì que diêm cháy mạnh trở lại. chứng tỏ hạt đậu mầm hô hấp hút khí O2O2O_{2}
→→\to qua 2 thí nghiệm ta có đpcm
Perfect! E trả lời quá đủ rồi
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
B nhé em, lá thực hiện quang hợp là mạnh thôi, rễ phải hoạt động nhiều nên mới có hô hấp mạnh nhất
nguyên nhân : thực vật sống trong nơi có nhiều ánh sáng nhưng ít CO2CO2CO_{2}
hạn chế:.....
p/s: câu này em không biết ^^
haha cái này lên lớp 11 em sẽ được học cực kĩ về nó nhé, giờ e cứ hiểu là do không đủ CO2 cho quang hợp, nên cây sẽ thực hiện hô hấp sáng để tạo ra CO2, nhưng lại phá hủy nhiều cấu trúc quan trọng trong tế bào và không tạo ra năng lượng như hô hấp thường, nên hô hấp sáng được coi là 1 nhược điểm của cây đó
1. Tn1: nước vôi bị đục---> có CO2 tác dụng---> hạt đậu mầm hô hấp thải CO2
Tn2: hạt đậu hút CO2 --> khi để chỗ hạt đậu thì yếu dần còn ra ngoài lại cháy
---> đpcm
2. Lá
3. Đợi:3
huhu, chị đợi 4 ngày rồi mà em vẫn chưa vào trả lời câu 3 cho chị :'(
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp?
TN1 - Khi đổ nước vào bình để khí chui quá ống U vào ống nghiệm thứ hai đựng nước vôi trong thì bị đục
PTHH CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O (Như vậy CO2 thoát ra) 1
- Khi so sánh với hơi thở vào ống nghiệm đựng vôi trong cùng thấy dung dịch trong ống bị đục.Bởi trong hơi thở con người có CO2 2
Từ 1 và 2 => thực vật có tham gia hô hấp vì có thải ra khí CO2
TN2 - Gọi 2 bình kia là bình 1 và 2
Giả sử đổ nước sôi vào bình 2
Khi để que diêm đang cháy vào bình hai que diêm không tắt do cây đã chết
Còn bình một thì que tắt ngay => Khi trong bình là CO2 không duy trì sự cháy => đpcm
ukm. em trả lời tuyệt lắm
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
sao bé nào cũng trả lời là lá vậy =="
Đáp án là B, rễ nhé!
Nguyên nhân do sống trong môi trường nhiều ánh sáng nhưng ít O2
Ít O2 thì không bao giờ xảy ra hô hấp sáng đâu, hô hấp sáng xảy ra chỉ khi thiếu CO2 và thừa O2 thôi nhé!
Đưa ra môi trường nhiều O2 (Maybe).Nhưng hiện tại thì cái quang hô hấp (hô hấp sáng) cũng có lợi nên thôi thì khỏi giảm
huhu nó không lợi đâu em à, nó phá hủy sản phẩm của quang hợp, tạo ra CO2 mà không sinh ra 1 tẹo năng lượng nào cả. Hô hấp sáng được coi là 1 vết sẹo trong tiến hóa của thực vật đó!
----
Rất vui vì các em đã tham gia vào bài thực hành này
Và hãy cùng chờ đón với bài về một phương pháp nghiên cứu khoa học tuyệt vời - phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên giả thuyết vào tối ngày mai nhé!!!!