Sinh Phòng Thí Nghiệm Sinh Học

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,194
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
Yociexp107Yociexp107Thời gian trả lời câu hỏi đây rồi...Yociexp108
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
A. Vì khoai tây chín không thể phản ứng với oxi già.
B. Vì khoai tây chín ít phản ứng với oxi già.
C. Vì enzym bị thủy phân nên không hoạt động.
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
A. Dung môi
B. Cơ địa
C. Chất xúc tác
D. Cơ chất
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
@s2no12k3 @Snowball fan ken @Ng.Klinh @Ngọc Đạt @Tiểu Lộc @trần công minh vào tham gia với mình tí nào..Yociexp19
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
 
Last edited:

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
Yociexp107Yociexp107Thời gian trả lời câu hỏi đây rồi...Yociexp108
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
A. Vì khoai tây chín không thể phản ứng với oxi già.
B. Vì khoai tây chín ít phản ứng với oxi già.
C. Vì enzym bị thủy phân nên không hoạt động.
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
A. Dung môi
B. Cơ địa
C. Chất xúc tác
D. Cơ chất
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
@s2no12k3 @Snowball fan ken @Ng.Klinh @Ngọc Đạt @Tiểu Lộc @trần công minh vào tham gia với mình tí nào..Yociexp19

Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
A. Vì khoai tây chín không thể phản ứng với oxi già.
B. Vì khoai tây chín ít phản ứng với oxi già.
C. Vì enzym bị thủy phân nên không hoạt động.
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
A. Dung môi
B. Cơ địa
C. Chất xúc tác
D. Cơ chất
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
P/s: Lụi thôi, em chả biết đúng sai gì đâu :D
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
C. Chất xúc tác
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
C. H2O2
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
2 câu trên bạn đã trả lời đúng rồi nè.. sao bạn không thử sức trả lời luôn 2 câu còn lại nhỉ?? rất dễ mà đúng không :)
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
A. Vì khoai tây chín không thể phản ứng với oxi già.
B. Vì khoai tây chín ít phản ứng với oxi già.
C. Vì enzym bị thủy phân nên không hoạt động.
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
A. Dung môi
B. Cơ địa
C. Chất xúc tác
D. Cơ chất
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
P/s: Lụi thôi, em chả biết đúng sai gì đâu :D
Câu trả lời khá tốt.. Nhưng mà sao em không trả lời câu 3 luôn.. lụi cũng phải lụi cho hết chứ ;)
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
C. Chất xúc tác
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
C. H2O2
*Vỗ tay* Đã tìm chủ nhân của câu trả lời đủ cả 4 câu hỏi.. cơ mà có chỗ đáp án chưa đúng nè.. hãy xem lại một chút nhé ;)
Câu trả lời sẽ có vào thời gian nào đó đó.. khi mà mình đăng nội dung tiếp theo nga ;)
 

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
2 câu trên bạn đã trả lời đúng rồi nè.. sao bạn không thử sức trả lời luôn 2 câu còn lại nhỉ?? rất dễ mà đúng không :)

Câu trả lời khá tốt.. Nhưng mà sao em không trả lời câu 3 luôn.. lụi cũng phải lụi cho hết chứ ;)

*Vỗ tay* Đã tìm chủ nhân của câu trả lời đủ cả 4 câu hỏi.. cơ mà có chỗ đáp án chưa đúng nè.. hãy xem lại một chút nhé ;)
Câu trả lời sẽ có vào thời gian nào đó đó.. khi mà mình đăng nội dung tiếp theo nga ;)
Ơ, thế ra e còn chừa câu 3 lại à, e nhớ e có in đậm câu trả lời rồi mà??? T^T
Thôi, trả lời luôn vậy... C. Chất xúc tác đó chị :D
 

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,194
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
2 câu trên bạn đã trả lời đúng rồi nè.. sao bạn không thử sức trả lời luôn 2 câu còn lại nhỉ?? rất dễ mà đúng không :)

Câu trả lời khá tốt.. Nhưng mà sao em không trả lời câu 3 luôn.. lụi cũng phải lụi cho hết chứ ;)

*Vỗ tay* Đã tìm chủ nhân của câu trả lời đủ cả 4 câu hỏi.. cơ mà có chỗ đáp án chưa đúng nè.. hãy xem lại một chút nhé ;)
Câu trả lời sẽ có vào thời gian nào đó đó.. khi mà mình đăng nội dung tiếp theo nga ;)
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
A. Vì khoai tây chín không thể phản ứng với oxi già.
B. Vì khoai tây chín ít phản ứng với oxi già.
C. Vì enzym bị thủy phân nên không hoạt động.
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
A. Dung môi
B. Cơ địa
C. Chất xúc tác
D. Cơ chất
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
…Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về enzym phải không nào .... :r10

Giờ bắt đầu sáng một mục khác ... Đó là các sắc tố quang hợptính chất của chúng nhé !
Hmmmm…............... vậy các bạn đã biết sắc tố là gì chưa nhỉ JFBQ00213070516A

- Sắc tố chính là những hợp chất nhiều màu sắc mà đây là sắc tố quang hợp, sắc tố chính trong trong lá cây đó :D

- Qua các thí nghiệm như sắc kí quang phổ hiện đại các sắc tố chính có trong lá xanh của thực vật là :
Sắc tố diệp lục (chlorophyl) , sắc tố xanh(phicobilin) , sắc tố vàng đỏ (carotenoid).

1) Sắc tố diệp lục (Chlorophyl):
Có vai trò quan trọng nhất đối với quang hợp, vì sắc tố này có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và biến đổi thành dạng năng lượng hóa học.
Cụ thể:
- Năng lượng từ ánh sáng mặt trời được chlorophyl hấp thụ đã kích thích phân tử chlorophyl và các dạng của phân tử sắc tố đã truyền năng lượng cho nhau.
- Sau đó, các năng lượng tích lũy được bởi các phân tử chlorophyl đã được chuyển cho các phản ứng quang hóa và được biến đổi thành dạng năng lượng hóa học.
2) Sắc tố vàng đỏ (Carotenoid):
- Nhóm carotenoid sơ cấp: làm nhiệm vụ hoạt động quang hợp hoặc bảo vệ.
- Nhóm carotenoid thứ cấp: chứa các cơ quan như hóa, quả, các cơ quan hóa già hoặc khi bị bệnh thiếu dinh dưỡng khoáng.
Vai trò:
- Lọc ánh sáng, bảo vệ clorophyl.
- Tham gia vào quá trình quang phân li nước và thải 02.
- Tham gia quá trình quang hợp bằng cách tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời và truyền cho clorophyl và nó có mặt trong hệ thống quang hóa
3) Sắc tố xanh (phicobilin):
- Lượng tử ánh sáng do phicobilin hấp thụ sẽ được chuyển đến clorophyl để sử dụng cho quang hợp với hiệu suất cao. - - Sắc tố này rất quan trọng đối với tảo và các loại thực thực vật sống dưới nước. Nhóm tế bào này rất thích nước và trong tế bào chúng liên kết với protein.

Và mình có câu hỏi nhỏ muốn thảo luận cùng tất cả các bạn:
1. Lá vào mùa đông, như cây bàng miền Bắc mùa này chẳng hạn lá có màu đỏ, do sắc tố carotenoid. Vậy theo bạn trong nó có chứa sắc tố diệp lục chlorophyl và chúng có khả năng quang hợp nữa không ?
2. Tại sao sắc tố xanh phicobilin lại thực sự quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp

@s2no12k3 @Ngọc Đạt @Snowball fan ken @Tiểu Lộc @trần công minh
JFBQ00188070409A Nhào zô thảo luận thoy anh em JFBQ00188070409A
- Trong bài viết lần này rất cám ơn cộng tác viên @trần công minh
- Các bạn có thể đăng ký làm cộng tác viên với PTNSH để có thể tự tay tìm hiểu các video khoa học (đăng ký với @Shmily Karry's); hoặc soạn thảo các bài viết tìm hiểu các hiện tượng, thí nghiệm sinh học (đăng ký với @Ng.Klinh). Dưới đề tài do mình hoặc Shmily Karry's đưa ra hoặc chính bạn là ''chùm'' cho đề tài đó:D
- Lịch hoạt động cụ thể PTNSH vào chủ nhật và thứ 5 hàng tuần
w_e_l_c_o_m_e a_l_l r23
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
JFBQ00154070129B Lại gặp các bạn tại PTNSH rồi..
Hôm chủ nhật chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về diệp lục và carotenoit phải không nào..JFBQ00171070307A
:r30Vậy hôm nay chúng ta hãy tiếp tục tìm hiểu thí nghiệm phát hiện chúng nhé ;)
Video hơi dài những cô giảng khá là chi tiết ấy ^_^ cùng xem hết nè... JFBQ00169070306A
Đừng quên tham gia trả lời câu hỏi thảo luận bài viết liên quan nà.. @s2no12k3 @Snowball fan ken @Tiểu Lộc @gabay20031

Và mình có câu hỏi nhỏ muốn thảo luận cùng tất cả các bạn:
1. Lá vào mùa đông, như cây bàng miền Bắc mùa này chẳng hạn lá có màu đỏ, do sắc tố carotenoid. Vậy theo bạn trong nó có chứa sắc tố diệp lục chlorophyl và chúng có khả năng quang hợp nữa không ?
2. Tại sao sắc tố xanh phicobilin lại thực sự quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp

@s2no12k3 @Ngọc Đạt @Snowball fan ken @Tiểu Lộc @trần công minh
JFBQ00188070409A Nhào zô thảo luận thoy anh em JFBQ00188070409A
- Trong bài viết lần này rất cám ơn cộng tác viên @trần công minh
- Các bạn có thể đăng ký làm cộng tác viên với PTNSH để có thể tự tay tìm hiểu các video khoa học (đăng ký với @Shmily Karry's); hoặc soạn thảo các bài viết tìm hiểu các hiện tượng, thí nghiệm sinh học (đăng ký với @Ng.Klinh). Dưới đề tài do mình hoặc Shmily Karry's đưa ra hoặc chính bạn là ''chùm'' cho đề tài đó:D
- Lịch hoạt động cụ thể PTNSH vào chủ nhật và thứ 5 hàng tuần
w_e_l_c_o_m_e a_l_l r23

 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
JFBQ00154070129B Lại gặp các bạn tại PTNSH rồi..
Hôm chủ nhật chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về diệp lục và carotenoit phải không nào..JFBQ00171070307A
:r30Vậy hôm nay chúng ta hãy tiếp tục tìm hiểu thí nghiệm phát hiện chúng nhé ;)
Video hơi dài những cô giảng khá là chi tiết ấy ^_^ cùng xem hết nè... JFBQ00169070306A
Đừng quên tham gia trả lời câu hỏi thảo luận bài viết liên quan nà.. @s2no12k3 @Snowball fan ken @Tiểu Lộc @gabay20031

JFBQ00154070129BXin chào các bạn.. đáng lẽ hôm qua đã có câu hỏi thảo luận rồi.. :confused: cơ mà do hoạt động mất chất xám quên luôn PTNSH nhà ta JFBQ00171070307A Mong các bạn thông cảm nhé ;) JFBQ00184070402A
Câu hỏi như sau:
Câu 1: Màu sắc giữa cốc chứa cồn và cốc chứa nước ở mỗi loại thực vật ntn?
A. Cốc có cồn màu đậm hơn cốc chứa nước.
B. Cốc chứa nước màu đậm hơn cốc chứa cồn.
C. Cốc chứa cồn màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa nước thì đục và không phân rõ màu sắc.
D. Cốc chứa nước màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa cồn thì đục và không phân rõ màu sắc.
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa các màu sắc?
A. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong cồn nhưng tan nhiều trong nước.
B. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong cồn.
C. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong cồn nhưng tan trong nước.
D. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong nước nhưng tan trong cồn.
Câu 3: Vì sao cốc có lá rau muống tươi màu xanh nhưng cốc có rau muống úa có màu hơi ngả vàng?
A. Vì màu vàng của lá làm thay đổi màu sắc dung dịch.
B. Vì rau tươi thì có màu xanh đậm hơn rau úa.
C. Vì trong rau tươi không chưa diệp lục và carotenoit.
D. Vì trong rau úa có diệp lục và carotenoit.
@Snowball fan ken @Tiểu Lộc @Ngọc Đạt @trần công minh @s2no12k3 cùng trả lời nhé JFBQ001610702012A
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Câu 1: Màu sắc giữa cốc chứa cồn và cốc chứa nước ở mỗi loại thực vật ntn?
A. Cốc có cồn màu đậm hơn cốc chứa nước.
B. Cốc chứa nước màu đậm hơn cốc chứa cồn.
C. Cốc chứa cồn màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa nước thì đục và không phân rõ màu sắc.
D. Cốc chứa nước màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa cồn thì đục và không phân rõ màu sắc.
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa các màu sắc?
A. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong cồn nhưng tan nhiều trong nước.
B. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong cồn.
C. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong cồn nhưng tan trong nước.
D. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong nước nhưng tan trong cồn.
Câu 3: Vì sao cốc có lá rau muống tươi màu xanh nhưng cốc có rau muống úa có màu hơi ngả vàng?
A. Vì màu vàng của lá làm thay đổi màu sắc dung dịch.
B. Vì rau tươi thì có màu xanh đậm hơn rau úa.
C. Vì trong rau tươi không chưa diệp lục và carotenoit.
D. Vì trong rau úa có diệp lục và carotenoit.
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Câu 1: Màu sắc giữa cốc chứa cồn và cốc chứa nước ở mỗi loại thực vật ntn?
A. Cốc có cồn màu đậm hơn cốc chứa nước.
B. Cốc chứa nước màu đậm hơn cốc chứa cồn.
C. Cốc chứa cồn màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa nước thì đục và không phân rõ màu sắc.
D. Cốc chứa nước màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa cồn thì đục và không phân rõ màu sắc.
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa các màu sắc?
A. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong cồn nhưng tan nhiều trong nước.
B. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong cồn.
C. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong cồn nhưng tan trong nước.
D. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong nước nhưng tan trong cồn.
Câu 3: Vì sao cốc có lá rau muống tươi màu xanh nhưng cốc có rau muống úa có màu hơi ngả vàng?
A. Vì màu vàng của lá làm thay đổi màu sắc dung dịch.
B. Vì rau tươi thì có màu xanh đậm hơn rau úa.
C. Vì trong rau tươi không chưa diệp lục và carotenoit.
D. Vì trong rau úa có diệp lục và carotenoit.
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Các tềnh iu.............. quên câu hỏi thảo luận của Linh ư:r100

:r3
1. Lá vào mùa đông, như cây bàng miền Bắc mùa này chẳng hạn lá có màu đỏ, do sắc tố carotenoid. Vậy theo bạn trong nó có chứa sắc tố diệp lục chlorophyl và chúng có khả năng quang hợp nữa không ?
2. Tại sao sắc tố xanh phicobilin lại thực sự quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Câu 1: Màu sắc giữa cốc chứa cồn và cốc chứa nước ở mỗi loại thực vật ntn?
A. Cốc có cồn màu đậm hơn cốc chứa nước.
B. Cốc chứa nước màu đậm hơn cốc chứa cồn.
C. Cốc chứa cồn màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa nước thì đục và không phân rõ màu sắc.
D. Cốc chứa nước màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa cồn thì đục và không phân rõ màu sắc.
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa các màu sắc?
A. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong cồn nhưng tan nhiều trong nước.
B. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong cồn.
C. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong cồn nhưng tan trong nước.
D. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong nước nhưng tan trong cồn.
Câu 3: Vì sao cốc có lá rau muống tươi màu xanh nhưng cốc có rau muống úa có màu hơi ngả vàng?
A. Vì màu vàng của lá làm thay đổi màu sắc dung dịch.
B. Vì rau tươi thì có màu xanh đậm hơn rau úa.
C. Vì trong rau tươi không chưa diệp lục và carotenoit.
D. Vì trong rau úa có diệp lục và carotenoit.
JFBQ00152070126ACuối cùng cũng tìm ra được một bạn trả lời.. hí hí.. vui vui..
Mình đưa ra đáp án nhé ^_^
Câu 1: Màu sắc giữa cốc chứa cồn và cốc chứa nước ở mỗi loại thực vật ntn?
A. Cốc có cồn màu đậm hơn cốc chứa nước.
B. Cốc chứa nước màu đậm hơn cốc chứa cồn.
C. Cốc chứa cồn màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa nước thì đục và không phân rõ màu sắc.
=> Nếu các bạn đã xem thí nghiệm thì sẽ thấy rõ hiện tượng này :)

D. Cốc chứa nước màu trong và phân rõ màu sắc, cốc chứa cồn thì đục và không phân rõ màu sắc.
Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa các màu sắc?
A. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong cồn nhưng tan nhiều trong nước.
B. Vì diệp lục và carotenoit ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong cồn.
C. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong cồn nhưng tan trong nước.
D. Vì diệp lục và carotenoit không tan trong nước nhưng tan trong cồn.
Câu 3: Vì sao cốc có lá rau muống tươi màu xanh nhưng cốc có rau muống úa có màu hơi ngả vàng?
A. Vì màu vàng của lá làm thay đổi màu sắc dung dịch.
B. Vì rau tươi thì có màu xanh đậm hơn rau úa.
C. Vì trong rau tươi không chưa diệp lục và carotenoit.
D. Vì trong rau úa có diệp lục và carotenoit.
=> Ở đây có nhiều đáp án nhìn vào thấy đúng nhưng mà đúng nhất vẫn là đáp án D nhé ;) chúng ta đang làm thí nghiệm về diệp lục và carotenoit mà :)
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về sắc tố quang hợp.Vậy bạn đã nắm rõ vai trò của nó chưa ?
:r10
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình quang hợp

Với 2 chữ ''quang hợp'' ta có thể lầm tưởng đây là quá trình phụ thuộc hoàn toàn vào pha sáng và gồm các phản ứng quang hóa. Nhưng thực ra ánh sáng chỉ tác động trực tiếp vào giai đoạn đầu của quá trình quang hợp (pha sáng), giai đoạn sau gồm các phản ứng enzyme (pha tối)
I. Pha sáng
IMG_2466.jpg
II. Pha tối
IMG_2465.jpg
III. Câu hỏi
1. Nồng độ CO2 anhr hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp
2. Oxy trong quá trình quang hợp được giải phóng từ đâu ?
 

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,194
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
Nồng độ CO2 anhr hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp
  • Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều
  • Khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rât mạnh
  • Tại trị số nồng độ CO2 thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù.
  • Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại diểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng.
  • Ngoài ra mối phụ thuộc của quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng...)
2. Oxy trong quá trình quang hợp được giải phóng từ đâu ?
Ôxy tự do được sinh ra từ việc phân giải nước trong quá trình quang hợp Ôxy dưới tác động của ánh sáng.
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
  • Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều
  • Khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rât mạnh
  • Tại trị số nồng độ CO2 thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù.
  • Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại diểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng.
  • Ngoài ra mối phụ thuộc của quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng...)
Ôxy tự do được sinh ra từ việc phân giải nước trong quá trình quang hợp Ôxy dưới tác động của ánh sáng.
Rất vui vì bạn đã tham gia trả lwofi nè... trước khi qua phần mới ta cùng trả lời các câu hỏi phàn vừa rồi nhé.. :)
1. Lá vào mùa đông, như cây bàng miền Bắc mùa này chẳng hạn lá có màu đỏ, do sắc tố carotenoid. Vậy theo bạn trong nó có chứa sắc tố diệp lục chlorophyl và chúng có khả năng quang hợp nữa không ?
=> Vẫn xảy ra quá trình quang hợp, nhưng cường độ thấp, do các sắc tố chrorophyl chiếm số lượng ít
2. Tại sao sắc tố xanh phicobilin lại thực sự quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp
=> Do nhóm sắc tố này có khả năng hấp thụ tốt tán xạ dưới nước
https://diendan.hocmai.vn/threads/phong-thi-nghiem-sinh-hoc.628615/page-5#post-3290455

Ảnh hưởng của nồng độ CO2
  • Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng không nhiều
  • Khi nồng độ CO2; tăng lên thì tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp tăng lên rât mạnh
  • Tại trị số nồng độ CO2 thích hợp, khi cường độ ánh sáng đã vượt qua điểm bù.
  • Cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến điểm no ánh sáng. Tại diểm no ánh sáng, nếu tăng cường độ ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng.
  • Ngoài ra mối phụ thuộc của quang hợp vào cường độ ánh sáng còn phụ thuộc vào đặc trưng sinh thái của loài cây (cây ưa sáng, cây chịu bóng...)
. Oxy trong quá trình quang hợp được giải phóng từ đâu ?
Oxy được giải phóng từ nước, do việc dùng đồng vị phóng xạ 18O.
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Xin chào tất cả các bạn JFBQ00154070129B
:r30Lại gặp các bạn ở PTNSH rồi..
:c15Lần này mình sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu quang hợp qua video nha ;)
:r4Rất thú vị đó.. nên hay tham gia đông vui nè :p
Còn chần chờ gì nữa.. Xem video ngay thôi :)
@s2no12k3 @nhatpth12345679891011@gmail.com @Kyanhdo @trần công minh @Tiểu Lộc vào phát biểu cảm nghĩ về video tí nào mọi người.. khởi động trước khi tham gia trả lời câu hỏi ý ^_^
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Xin chào tất cả các bạn JFBQ00154070129B
:r30Lại gặp các bạn ở PTNSH rồi..
:c15Lần này mình sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu quang hợp qua video nha ;)
:r4Rất thú vị đó.. nên hay tham gia đông vui nè :p
Còn chần chờ gì nữa.. Xem video ngay thôi :)
@s2no12k3 @nhatpth12345679891011@gmail.com @Kyanhdo @trần công minh @Tiểu Lộc vào phát biểu cảm nghĩ về video tí nào mọi người.. khởi động trước khi tham gia trả lời câu hỏi ý ^_^
Xin lỗi các bạn.. ra câu hỏi trễ rồi...
Chúng ta cùng nhau đi một vài câu hỏi nhỏ nè :)
Câu 1: Theo như video thì quá trình quang hợp cần nhập khẩu chất nào?
A. Cacbon dioxide, energy and water.
B. Cacbon monoxide, water.
C. Cacbon monoxide, energy, and water.
D. Energy and water.
Câu 2: Các bước sóng của ánh sáng đợc hấp thụ bởi:
A. Diệp lục
B. Lục Lạc.
C. Sắc tố.
D. Carotenoit.
Câu 3: Quang hợp có mấy bộ phản phả ứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
@s2no12k3 @nhatpth12345679891011@gmail.com @Kyanhdo @trần công minh @Tiểu Lộc dễ thôi nè ^_^
 

Beo1206

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
11 Tháng mười 2017
2,347
3,063
474
18
Vĩnh Phúc
THPTXH
Xin lỗi các bạn.. ra câu hỏi trễ rồi...
Chúng ta cùng nhau đi một vài câu hỏi nhỏ nè :)
Câu 1: Theo như video thì quá trình quang hợp cần nhập khẩu chất nào?
A. Cacbon dioxide, energy and water.
B. Cacbon monoxide, water.
C. Cacbon monoxide, energy, and water.
D. Energy and water.
Câu 2: Các bước sóng của ánh sáng đợc hấp thụ bởi:
A. Diệp lục
B. Lục Lạc.
C. Sắc tố.
D. Carotenoit.
Câu 3: Quang hợp có mấy bộ phản phả ứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
@s2no12k3 @nhatpth12345679891011@gmail.com @Kyanhdo @trần công minh @Tiểu Lộc dễ thôi nè ^_^

Câu 1: Theo như video thì quá trình quang hợp cần nhập khẩu chất nào?
A. Cacbon dioxide, energy and water.
B. Cacbon monoxide, water.
C. Cacbon monoxide, energy, and water.
D. Energy and water.
Câu 2: Các bước sóng của ánh sáng đợc hấp thụ bởi:
A. Diệp lục
B. Lục Lạc.
C. Sắc tố.
D. Carotenoit.
Câu 3: Quang hợp có mấy bộ phản phả ứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Câu 1: Theo như video thì quá trình quang hợp cần nhập khẩu chất nào?
A. Cacbon dioxide, energy and water.
B. Cacbon monoxide, water.
C. Cacbon monoxide, energy, and water.
D. Energy and water.
Câu 2: Các bước sóng của ánh sáng đợc hấp thụ bởi:
A. Diệp lục
B. Lục Lạc.
C. Sắc tố.
D. Carotenoit.
Câu 3: Quang hợp có mấy bộ phản phả ứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
 
Top Bottom