Sinh Phòng Thí Nghiệm Sinh Học

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
@bonechimte@gmail.com sao nó lại vón cục nhỉ? Hmmm... bánh mì có chất đường bột (gluxit), trong cháo cũng có. Vậy hãy thử tưởng tượng cho chanh vào bát cháo .. nó không vón cục đâu :cool:

:r30Và cùng khai quật kết quả thí nghiệm nàor105

@Jotaro Kujo @Lưu Thị Thu Kiều @damdamty @Ngọc Đạt @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003
_ Quả bóng bay tương đương với dạ dày chúng ta:c10
Khi cho bánh mì + dấm trắng vào, quả bóng sẽ dãn ra (phồng to lên) tương đương với sự co dãn của dạ dày được thực hiện bởi các cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

_ Dung dịch dấm ăn có độ acid nhẹ, mô phỏng dung dịch axit trong dạ dày.
Axit clohidric trong dạ dày có nồng độ 0,001 - 0,001 mol/ l có chức năng hòa tan các muối khó tan, xúc tác cho phản ứng thủy phân các chất như protein, lipit,...

_ Dung dịch axit có tính thủy phân và phân hủy protein. Câu hỏi đặt ra: ''Tại sao dạ dày không tiêu hóa chính nó'':r10
Nguyên nhân được giải thích do lớp niêm mạc dạ dày tiết ra chất dịch nhày, lỏng nhờn và đặc giúp dạ dày bảo vệ khỏi dịch tiết của chính nó
(chính là lớp dầu ăn được cho đầu tiên vào quả bóng đó mọi người:DJFBQ00193070413A

_ Sau khi thực hiện thu được hỗn hợp dạng lỏng, nhầy, các mẩu bánh mì được phân tách nhỏ đi
=> Sự tác động từ bên ngoài của quả bóng bay tương tự với sự tác động của các vòng cơ dạ dày, cùng với các enzyme, chất xúc tác ( trong thí nghiệm là dung dịch dấm ăn) giúp cắt nhỏ thức ăn [tex]\Rightarrow[/tex] chuyển xuống ruột non [tex]\Rightarrow[/tex] tiếp tục tiêu hóa thành chất dinh dưỡng và hấp thụ vào cơ thể

c29
Thì ra là như thế, bây giờ em mới biết ạ
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
@bonechimte@gmail.com sao nó lại vón cục nhỉ? Hmmm... bánh mì có chất đường bột (gluxit), trong cháo cũng có. Vậy hãy thử tưởng tượng cho chanh vào bát cháo .. nó không vón cục đâu :cool:

:r30Và cùng khai quật kết quả thí nghiệm nàor105

@Jotaro Kujo @Lưu Thị Thu Kiều @damdamty @Ngọc Đạt @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003
_ Quả bóng bay tương đương với dạ dày chúng ta:c10
Khi cho bánh mì + dấm trắng vào, quả bóng sẽ dãn ra (phồng to lên) tương đương với sự co dãn của dạ dày được thực hiện bởi các cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

_ Dung dịch dấm ăn có độ acid nhẹ, mô phỏng dung dịch axit trong dạ dày.
Axit clohidric trong dạ dày có nồng độ 0,001 - 0,001 mol/ l có chức năng hòa tan các muối khó tan, xúc tác cho phản ứng thủy phân các chất như protein, lipit,...

_ Dung dịch axit có tính thủy phân và phân hủy protein. Câu hỏi đặt ra: ''Tại sao dạ dày không tiêu hóa chính nó'':r10
Nguyên nhân được giải thích do lớp niêm mạc dạ dày tiết ra chất dịch nhày, lỏng nhờn và đặc giúp dạ dày bảo vệ khỏi dịch tiết của chính nó
(chính là lớp dầu ăn được cho đầu tiên vào quả bóng đó mọi người:DJFBQ00193070413A

_ Sau khi thực hiện thu được hỗn hợp dạng lỏng, nhầy, các mẩu bánh mì được phân tách nhỏ đi
=> Sự tác động từ bên ngoài của quả bóng bay tương tự với sự tác động của các vòng cơ dạ dày, cùng với các enzyme, chất xúc tác ( trong thí nghiệm là dung dịch dấm ăn) giúp cắt nhỏ thức ăn [tex]\Rightarrow[/tex] chuyển xuống ruột non [tex]\Rightarrow[/tex] tiếp tục tiêu hóa thành chất dinh dưỡng và hấp thụ vào cơ thể

c29
À em hiểu rồi Bây giờ em mới được biết đến đó
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
Chào tất cả mọi người :D Thứ 5 lại tới với một bài thực hành đầy lý thú, mong mn hãy cùng ủng hộ nào r8
Thí Nghiệm Hoạt Tính Của Enzyme Amylase Trong Nước Bọt
Nối tiếp chủ đề về hoạt động tiêu hóa của hôm thứ 2, hôm nay mọi người hãy cùng tìm hiểu về một bài thực hành của lớp 8 về enzyme tiêu hóa nhé :D
****
Một điều mà trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều, là khi ăn, nếu chúng ta nhai cơm thật kỹ thì sẽ có thể cảm thấy vị ngọt như đường trong miệng. Tại sao lại vậy nhỉ? :eek:
Bật mí 1 chút thì chính là nhờ hoạt động của enzyme amylase trong nước bọt đó :D Mọi người hãy cùng xem qua một video nho nhỏ này để xem thí nghiệm sẽ diễn ra như thế nào nào ;)


Và kết quả thí nghiệm thì ta sẽ thu được 2 mẫu dung dịch như sau:

amylase 1.jpg
Các bạn có thể đoán tại sao lại có sự khác biêt trong 2 mẫu thế không, hãy suy nghĩ thử trước khi xem giải thích nhé :)
- Iodine có khả năng tạo phức trong chuỗi polymer trong tinh bột để khiến dung dich tinh bột thành màu xanh.
- Khi có dịch nước bọt thêm vào, enzyme amylase trong nước bọt sẽ thủy phân tinh bột thành đường đôi, lúc này iodine sẽ không có khả năng tạo phức với tinh bột nữa nên sẽ không thể làm dung dịch đổi màu.
****
Hehe, ngoài nội dung chính của bài thực hành ra thì mình muốn giới thiệu thêm về một ví dụ nữa về hoạt động của enzyme này :) Các bạn biết không, amylase không chỉ có trong nước bọt của người nữa đâu, một vài loài vi khuẩn cũng có khả năng tạo ra amylase để tiêu hóa đó :D Họ đã tìm ra được qua thí nghiệm như video dưới đây:
****
Và hãy cùng đến với vài câu hỏi nhỏ nhé ;)
1. amylase 2.jpg
Dựa vào những gì đã tìm hiểu phía trên, mọi người có đoán được ống nghiệm A hay B có chứa enzyme amylase không nhỉ? :p
2. Ngoài dịch nước bọt ra, enzyme amylase còn được tiết ở đâu trong hệ tiêu hóa nữa? o_O
3. Một câu hỏi hơi ngoài lề chút nhưng cũng có thể có người thắc mắc: Tại sao iodine (là dung dịch iot đó :D) lại khiến cho dịch tinh bột trở thành màu xanh tím như vậy? :confused:
4. Câu hỏi cuối cùng, giống như câu 1, đĩa nuôi cấy nào là có chủng vi khuẩn tạo ra được enzyme amylase đây? :cool:
amylase 3.jpg

****
@Ngọc Đạt @damdamty @Trúc Ly sarah @Phạm Thúy Hằng @Hồng Minh @lê thị hải nguyên @sennguyen662@gmail.com @Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @gabay20031 @kingsman(lht 2k2) @Trường Thái @Tùy Phong Khởi Vũ @bonechimte@gmail.com @anhthudl @Kagome811 @Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều
@Jotaro Kujo @Anhnguyen252003
Ta chẳng biết ai cả nhưng cứ tag hết mọi người vào nhé :D Có ai quan tâm tới chủ đề này thì hãy cùng vào thảo luận đi nào ;)
P/s: Vì đây là 1 thí nghiệm khá đơn giản nên đã có ai từng có ý định làm thử chưa nhỉ :D Hồi lớp 8 mk học xong trên lớp rồi đã về nhà nghịch 1 lần. Trộn nước với bột mì để thành dịch tinh bột, cho nửa túi muối iot vào rồi đợi cả ngày mà dung dịch chẳng chuyển màu gì cả :( rồi sau đó bực quá đổ cả lọ cồn iod vào nữa, kết cục là thành quả chẳng thấy đâu thì đã bị mama mắng 1 trận long trời lên rồi :( Mk đã làm gì sai lúc đó sao? :r3
Hehe vì vậy mọi người cứ thử làm thí nghiệm thử đi r24, nhưng nếu thất bại thì cũng đừng nói là mk xui dại nhé, mk đã cảnh báo rồi mà r26
 

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Chào tất cả mọi người :D Thứ 5 lại tới với một bài thực hành đầy lý thú, mong mn hãy cùng ủng hộ nào r8
Thí Nghiệm Hoạt Tính Của Enzyme Amylase Trong Nước Bọt
Nối tiếp chủ đề về hoạt động tiêu hóa của hôm thứ 2, hôm nay mọi người hãy cùng tìm hiểu về một bài thực hành của lớp 8 về enzyme tiêu hóa nhé :D
****
Một điều mà trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều, là khi ăn, nếu chúng ta nhai cơm thật kỹ thì sẽ có thể cảm thấy vị ngọt như đường trong miệng. Tại sao lại vậy nhỉ? :eek:
Bật mí 1 chút thì chính là nhờ hoạt động của enzyme amylase trong nước bọt đó :D Mọi người hãy cùng xem qua một video nho nhỏ này để xem thí nghiệm sẽ diễn ra như thế nào nào ;)


Và kết quả thí nghiệm thì ta sẽ thu được 2 mẫu dung dịch như sau:

View attachment 22268
Các bạn có thể đoán tại sao lại có sự khác biêt trong 2 mẫu thế không, hãy suy nghĩ thử trước khi xem giải thích nhé :)
- Iodine có khả năng tạo phức trong chuỗi polymer trong tinh bột để khiến dung dich tinh bột thành màu xanh.
- Khi có dịch nước bọt thêm vào, enzyme amylase trong nước bọt sẽ thủy phân tinh bột thành đường đôi, lúc này iodine sẽ không có khả năng tạo phức với tinh bột nữa nên sẽ không thể làm dung dịch đổi màu.
****
Hehe, ngoài nội dung chính của bài thực hành ra thì mình muốn giới thiệu thêm về một ví dụ nữa về hoạt động của enzyme này :) Các bạn biết không, amylase không chỉ có trong nước bọt của người nữa đâu, một vài loài vi khuẩn cũng có khả năng tạo ra amylase để tiêu hóa đó :D Họ đã tìm ra được qua thí nghiệm như video dưới đây:
****
Và hãy cùng đến với vài câu hỏi nhỏ nhé ;)
1. View attachment 22270
Dựa vào những gì đã tìm hiểu phía trên, mọi người có đoán được ống nghiệm A hay B có chứa enzyme amylase không nhỉ? :p
2. Ngoài dịch nước bọt ra, enzyme amylase còn được tiết ở đâu trong hệ tiêu hóa nữa? o_O
3. Một câu hỏi hơi ngoài lề chút nhưng cũng có thể có người thắc mắc: Tại sao iodine (là dung dịch iot đó :D) lại khiến cho dịch tinh bột trở thành màu xanh tím như vậy? :confused:
4. Câu hỏi cuối cùng, giống như câu 1, đĩa nuôi cấy nào là có chủng vi khuẩn tạo ra được enzyme amylase đây? :cool:
View attachment 22272

****
@Ngọc Đạt @damdamty @Trúc Ly sarah @Phạm Thúy Hằng @Hồng Minh @lê thị hải nguyên @sennguyen662@gmail.com @Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @gabay20031 @kingsman(lht 2k2) @Trường Thái @Tùy Phong Khởi Vũ @bonechimte@gmail.com @anhthudl @Kagome811 @Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều
@Jotaro Kujo @Anhnguyen252003
Ta chẳng biết ai cả nhưng cứ tag hết mọi người vào nhé :D Có ai quan tâm tới chủ đề này thì hãy cùng vào thảo luận đi nào ;)
P/s: Vì đây là 1 thí nghiệm khá đơn giản nên đã có ai từng có ý định làm thử chưa nhỉ :D Hồi lớp 8 mk học xong trên lớp rồi đã về nhà nghịch 1 lần. Trộn nước với bột mì để thành dịch tinh bột, cho nửa túi muối iot vào rồi đợi cả ngày mà dung dịch chẳng chuyển màu gì cả :( rồi sau đó bực quá đổ cả lọ cồn iod vào nữa, kết cục là thành quả chẳng thấy đâu thì đã bị mama mắng 1 trận long trời lên rồi :( Mk đã làm gì sai lúc đó sao? :r3
Hehe vì vậy mọi người cứ thử làm thí nghiệm thử đi r24, nhưng nếu thất bại thì cũng đừng nói là mk xui dại nhé, mk đã cảnh báo rồi mà r26
1.A
2.ở dạ dày, ruột non, tuyến tuỵ, tuyến mật... ( theo em nghĩ nhoa nhoa^^)
3. Chịu~~~
4..... đợi em hoang mang xong đã chị nhoa
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Chào tất cả mọi người :D Thứ 5 lại tới với một bài thực hành đầy lý thú, mong mn hãy cùng ủng hộ nào r8
Thí Nghiệm Hoạt Tính Của Enzyme Amylase Trong Nước Bọt
Nối tiếp chủ đề về hoạt động tiêu hóa của hôm thứ 2, hôm nay mọi người hãy cùng tìm hiểu về một bài thực hành của lớp 8 về enzyme tiêu hóa nhé :D
****
Một điều mà trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều, là khi ăn, nếu chúng ta nhai cơm thật kỹ thì sẽ có thể cảm thấy vị ngọt như đường trong miệng. Tại sao lại vậy nhỉ? :eek:
Bật mí 1 chút thì chính là nhờ hoạt động của enzyme amylase trong nước bọt đó :D Mọi người hãy cùng xem qua một video nho nhỏ này để xem thí nghiệm sẽ diễn ra như thế nào nào ;)


Và kết quả thí nghiệm thì ta sẽ thu được 2 mẫu dung dịch như sau:

View attachment 22268
Các bạn có thể đoán tại sao lại có sự khác biêt trong 2 mẫu thế không, hãy suy nghĩ thử trước khi xem giải thích nhé :)
- Iodine có khả năng tạo phức trong chuỗi polymer trong tinh bột để khiến dung dich tinh bột thành màu xanh.
- Khi có dịch nước bọt thêm vào, enzyme amylase trong nước bọt sẽ thủy phân tinh bột thành đường đôi, lúc này iodine sẽ không có khả năng tạo phức với tinh bột nữa nên sẽ không thể làm dung dịch đổi màu.
****
Hehe, ngoài nội dung chính của bài thực hành ra thì mình muốn giới thiệu thêm về một ví dụ nữa về hoạt động của enzyme này :) Các bạn biết không, amylase không chỉ có trong nước bọt của người nữa đâu, một vài loài vi khuẩn cũng có khả năng tạo ra amylase để tiêu hóa đó :D Họ đã tìm ra được qua thí nghiệm như video dưới đây:
****
Và hãy cùng đến với vài câu hỏi nhỏ nhé ;)
1. View attachment 22270
Dựa vào những gì đã tìm hiểu phía trên, mọi người có đoán được ống nghiệm A hay B có chứa enzyme amylase không nhỉ? :p
2. Ngoài dịch nước bọt ra, enzyme amylase còn được tiết ở đâu trong hệ tiêu hóa nữa? o_O
3. Một câu hỏi hơi ngoài lề chút nhưng cũng có thể có người thắc mắc: Tại sao iodine (là dung dịch iot đó :D) lại khiến cho dịch tinh bột trở thành màu xanh tím như vậy? :confused:
4. Câu hỏi cuối cùng, giống như câu 1, đĩa nuôi cấy nào là có chủng vi khuẩn tạo ra được enzyme amylase đây? :cool:
View attachment 22272

****
@Ngọc Đạt @damdamty @Trúc Ly sarah @Phạm Thúy Hằng @Hồng Minh @lê thị hải nguyên @sennguyen662@gmail.com @Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều @gabay20031 @kingsman(lht 2k2) @Trường Thái @Tùy Phong Khởi Vũ @bonechimte@gmail.com @anhthudl @Kagome811 @Tony Time @Lưu Thị Thu Kiều
@Jotaro Kujo @Anhnguyen252003
Ta chẳng biết ai cả nhưng cứ tag hết mọi người vào nhé :D Có ai quan tâm tới chủ đề này thì hãy cùng vào thảo luận đi nào ;)
P/s: Vì đây là 1 thí nghiệm khá đơn giản nên đã có ai từng có ý định làm thử chưa nhỉ :D Hồi lớp 8 mk học xong trên lớp rồi đã về nhà nghịch 1 lần. Trộn nước với bột mì để thành dịch tinh bột, cho nửa túi muối iot vào rồi đợi cả ngày mà dung dịch chẳng chuyển màu gì cả :( rồi sau đó bực quá đổ cả lọ cồn iod vào nữa, kết cục là thành quả chẳng thấy đâu thì đã bị mama mắng 1 trận long trời lên rồi :( Mk đã làm gì sai lúc đó sao? :r3
Hehe vì vậy mọi người cứ thử làm thí nghiệm thử đi r24, nhưng nếu thất bại thì cũng đừng nói là mk xui dại nhé, mk đã cảnh báo rồi mà r26
1. A
2. Em nghĩ là dạ dày và ruột non
3. Em nghĩ là do pứ
4. Cái bên trái ạ
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
1.A
2.ở dạ dày, ruột non, tuyến tuỵ, tuyến mật... ( theo em nghĩ nhoa nhoa^^)
3. Chịu~~~
4..... đợi em hoang mang xong đã chị nhoa
1. A
2. Em nghĩ là dạ dày và ruột non
3. Em nghĩ là do pứ
4. Cái bên trái ạ
Rất vui khi thấy hai em cùng tham gia vào chủ đề này :D, đáp án của bài là như sau:
1. A
Ống A có chứa enzyme amylase nên sẽ phân giải tinh bột thành đường, vì thế iodine sẽ không thể tạo phức với tinh bột để tạo nên màu tím nữa, mà sẽ có màu đỏ của thuốc thử iodine.

2. Đối với hệ tiêu hóa, amylase sẽ được tiết ở tuyến nước bọt, gan và tuyến tụy và sẽ tham gia tiêu hóa ở miệng, ruột non và ruột già đó :)

3. Iot làm tinh bột chuyển sang màu xanh do phân tử [tex]I_{2}[/tex] có khả năng tạo liên kết Hidro với vòng xoắn amylose có trong tinh bột, tạo thành cấu trúc đặc biệt và khiến dung dịch chuyển sang màu xanh tím.

4. Đáp án chính là mẫu bên trái.
Cũng như câu 1 thì vi khuẩn nào không tạo ra được amylase thì sẽ làm tinh bột chuyển màu xanh. Vì thế mà mẫu bên phải chuyển xanh nhưng chủng vi khuẩn bên trái tạo ra amylase phân giải tinh bột nên sẽ giữ nguyên màu vàng của iodine :)
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Cùng tìm hiểu về hợp chất hữu cơ
:r50

_ Mặc dù nước là môi trường của mọi sự sống trên trái đất nhưng các sinh vật như thực vật và con người lại cấu tạo từ các hợp chất chủ yếu từ carbon

_ Vào đầu những năm 1800 các nhà khoa học đã biết tạo ra những hợp chất đơn giản trong phòng thí nghiệm bằng kết hợp cái nguyên tử trong điều kiện hợp lý

_ Thuyết sức sống tin tưởng rằng nguồn lực của sự sống nằm ngoài quyền lực của các qui luật vật lý và hóa học, đã cung cấp nền tảng cho nghành hóa học mới là hóa học hữu cơ

_ Các nhà khoa học bắt đầu phá bỏ nền tảng của thuyết sức sống khi cuối cùng họ biết cách tổng hợp chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm

+ Năm 1828: Fredrich Wohler ( người Đức ) cùng Berzelius đã thử tạo muối vô cơ ammonium cyanate bằng cách trộn CHO với NH4 => Thay vào đó họ ngạc nhiên tìm thấy urea, hợp chất hữu cơ có trong nước tiểu động vật

 Ông đã thách thức những người theo thuyết sức sống khi viết
Tôi phải nói với các ngài rằng, tôi làm ra urea mà không cần quả thận, hoặc là động vật dù người hay chó''
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, CHO(ion cyante) lại được tách chiết từ máu động vật nên những người theo thuyết sức sống không bị ảnh hưởng gì bởi phát minh của Wholer

+ Nhưng chỉ vài năm sau, Hermann Koble, học trò của Wholer đã tạo ra hợp chất hữu cơ acid axetic từ các chất vô cơ được điều chế trực tiếp từ các nguyên tố tinh khiết

 Thuyết sức sống đã bị bẻ gãy hoàn toàn sau vài thập kỉ sau khi tổng hợp được 1 số chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm:)
 Năm 1953, Stanley Miller nghiên cứu sinh tại Harold Ureay đã đưa quá trình tổng hợp chất hữu cơ vào phạm trù tiến hóa qua thí nghiệm kinh điển:

Screenshot (254).png

Screenshot (255).png

Kết luận:
Những người đi tiên phong của hóa học hữu cơ đã giúp chuyển dòng suy nghĩ từ thuyết sức sống sang thuyết cơ giới, với quan điểm rằng tất cả những qui luật vật lý, hóa học điều khiển các hiện tượng tự nhiên, kể cả quá trình sống

 Hóa học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu nguồn gốc tiến hóa của sinh vật

Hmmm…. các bạn thấy sao sau khi đọc xong nhỉ? Khá hàn lâm phải không?
:r10
Post tiếp theo mình sẽ đăng vid tìm hiểu trực quan hơn, giờ cùng làm một số câu hỏi đơn giản tìm hiểu thêm về lĩnh vực này nào
@Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @damdamty @Jotaro Kujo @Ngọc Đạt

@Anhnguyen2572003 suýt quên tên của chế:))

Câu 1:phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy

Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O
C. C,H,O,N,P
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó
 
Last edited:

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Câu 1:phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy

Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O
C. C,H,O,N,P
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó
Câu 1:phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy

Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O
C. C,H,O,N,P
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó
theo em là có
(em nghĩ thế thôi chứ không biết có đúng không chị ạ ^^)
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Cùng tìm hiểu về hợp chất hữu cơ
:r50

_ Mặc dù nước là môi trường của mọi sự sống trên trái đất nhưng các sinh vật như thực vật và con người lại cấu tạo từ các hợp chất chủ yếu từ carbon

_ Vào đầu những năm 1800 các nhà khoa học đã biết tạo ra những hợp chất đơn giản trong phòng thí nghiệm bằng kết hợp cái nguyên tử trong điều kiện hợp lý

_ Thuyết sức sống tin tưởng rằng nguồn lực của sự sống nằm ngoài quyền lực của các qui luật vật lý và hóa học, đã cung cấp nền tảng cho nghành hóa học mới là hóa học hữu cơ

_ Các nhà khoa học bắt đầu phá bỏ nền tảng của thuyết sức sống khi cuối cùng họ biết cách tổng hợp chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm

+ Năm 1828: Fredrich Wohler ( người Đức ) cùng Berzelius đã thử tạo muối vô cơ ammonium cyanate bằng cách trộn CHO với NH4 => Thay vào đó họ ngạc nhiên tìm thấy urea, hợp chất hữu cơ có trong nước tiểu động vật

 Ông đã thách thức những người theo thuyết sức sống khi viết
Tôi phải nói với các ngài rằng, tôi làm ra urea mà không cần quả thận, hoặc là động vật dù người hay chó''
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, CHO(ion cyante) lại được tách chiết từ máu động vật nên những người theo thuyết sức sống không bị ảnh hưởng gì bởi phát minh của Wholer

+ Nhưng chỉ vài năm sau, Hermann Koble, học trò của Wholer đã tạo ra hợp chất hữu cơ acid axetic từ các chất vô cơ được điều chế trực tiếp từ các nguyên tố tinh khiết

 Thuyết sức sống đã bị bẻ gãy hoàn toàn sau vài thập kỉ sau khi tổng hợp được 1 số chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm:)
 Năm 1953, Stanley Miller nghiên cứu sinh tại Harold Ureay đã đưa quá trình tổng hợp chất hữu cơ vào phạm trù tiến hóa qua thí nghiệm kinh điển:

View attachment 23877

View attachment 23879

Kết luận:
Những người đi tiên phong của hóa học hữu cơ đã giúp chuyển dòng suy nghĩ từ thuyết sức sống sang thuyết cơ giới, với quan điểm rằng tất cả những qui luật vật lý, hóa học điều khiển các hiện tượng tự nhiên, kể cả quá trình sống

 Hóa học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu nguồn gốc tiến hóa của sinh vật

Hmmm…. các bạn thấy sao sau khi đọc xong nhỉ? Khá hàn lâm phải không?
:r10
Post tiếp theo mình sẽ đăng vid tìm hiểu trực quan hơn, giờ cùng làm một số câu hỏi đơn giản tìm hiểu thêm về lĩnh vực này nào
@Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @damdamty @Jotaro Kujo

@Anhnguyen2572003 suýt quên tên của chế:))

Câu 1:phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy

Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O
C. C,H,O,N,P
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó
Câu 1: phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy

Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O
C. C,H,O,N,P
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó
Em nghĩ có ạ (đoán mò ^^)
 

khanh18112004

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng chín 2017
6
2
6
19
Hải Dương
Hay ak mình phải làm thử xem kết quả có như trên ko.
#Ng.Klinh:
bạn làm đi, cùng trao đổi
Xong mình sẽ post đáp án
:)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Cùng tìm hiểu về hợp chất hữu cơ
:r50

_ Mặc dù nước là môi trường của mọi sự sống trên trái đất nhưng các sinh vật như thực vật và con người lại cấu tạo từ các hợp chất chủ yếu từ carbon

_ Vào đầu những năm 1800 các nhà khoa học đã biết tạo ra những hợp chất đơn giản trong phòng thí nghiệm bằng kết hợp cái nguyên tử trong điều kiện hợp lý

_ Thuyết sức sống tin tưởng rằng nguồn lực của sự sống nằm ngoài quyền lực của các qui luật vật lý và hóa học, đã cung cấp nền tảng cho nghành hóa học mới là hóa học hữu cơ

_ Các nhà khoa học bắt đầu phá bỏ nền tảng của thuyết sức sống khi cuối cùng họ biết cách tổng hợp chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm

+ Năm 1828: Fredrich Wohler ( người Đức ) cùng Berzelius đã thử tạo muối vô cơ ammonium cyanate bằng cách trộn CHO với NH4 => Thay vào đó họ ngạc nhiên tìm thấy urea, hợp chất hữu cơ có trong nước tiểu động vật

 Ông đã thách thức những người theo thuyết sức sống khi viết
Tôi phải nói với các ngài rằng, tôi làm ra urea mà không cần quả thận, hoặc là động vật dù người hay chó''
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, CHO(ion cyante) lại được tách chiết từ máu động vật nên những người theo thuyết sức sống không bị ảnh hưởng gì bởi phát minh của Wholer

+ Nhưng chỉ vài năm sau, Hermann Koble, học trò của Wholer đã tạo ra hợp chất hữu cơ acid axetic từ các chất vô cơ được điều chế trực tiếp từ các nguyên tố tinh khiết

 Thuyết sức sống đã bị bẻ gãy hoàn toàn sau vài thập kỉ sau khi tổng hợp được 1 số chất hữu cơ trong phòng thí nghiệm:)
 Năm 1953, Stanley Miller nghiên cứu sinh tại Harold Ureay đã đưa quá trình tổng hợp chất hữu cơ vào phạm trù tiến hóa qua thí nghiệm kinh điển:

View attachment 23877

View attachment 23879

Kết luận:
Những người đi tiên phong của hóa học hữu cơ đã giúp chuyển dòng suy nghĩ từ thuyết sức sống sang thuyết cơ giới, với quan điểm rằng tất cả những qui luật vật lý, hóa học điều khiển các hiện tượng tự nhiên, kể cả quá trình sống

 Hóa học hữu cơ là môn khoa học nghiên cứu nguồn gốc tiến hóa của sinh vật

Hmmm…. các bạn thấy sao sau khi đọc xong nhỉ? Khá hàn lâm phải không?
:r10
Post tiếp theo mình sẽ đăng vid tìm hiểu trực quan hơn, giờ cùng làm một số câu hỏi đơn giản tìm hiểu thêm về lĩnh vực này nào
@Lưu Thị Thu Kiều @bonechimte@gmail.com @damdamty @Jotaro Kujo @Ngọc Đạt

@Anhnguyen2572003 suýt quên tên của chế:))

Câu 1:phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy

Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O
C. C,H,O,N,P
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó
1. A
2.A ( em thấy P là thiết yếu nhất ^^)
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
@Lưu Thị Thu Kiều @damdamty @bonechimte@gmail.com
Câu 1 Phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy


Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O

C. C,H,O,N,P => Một số nguyên tố khác như Mn, Fe, Ca,... là nguyên tố vi lượng, cần cho sự sống
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó


Tất cả các sinh giới đều có cấu tạo từ DNA với 4 bazo chính, tuy nhiên với thành phần, trình tự sắp xếp khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng và đặc trưng riêng của từng loai

Và chúng ta tìm hiểu đôi chút về các nguyên tố vi lượng qua việc trả lời một số câu hỏi nhỏ nhé:
Câu 1: Bạn có để ý bao bì gói muối ăn không? Muối Iot
Tại sao người ta trộn Iot vào muối mà không trộn vào cơm?

Câu 2: Ở một số vùng người ta đóng đinh kẽm vào thân cây? Để làm gì vậy nhỉ?

Câu 3: Bạn đã nghe kể về thời chiến tranh chưa?
Thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải lấy cỏ tranh đốt để lấy tro ăn???
Tại sao vậy ???
@Lưu Thị Thu Kiều @Tony Time @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @damdamty @Jotaro Kujo
Cuối tuần rồi???
Nhảy vào thảo luận thôi :r30:r30:r30
 
Last edited:

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
em bóc tem ^^
Câu 1: Bạn có để ý bao bì gói muối ăn không? Muối Iot
Tại sao người ta trộn Iot vào muối mà không trộn vào cơm?
câu này....lúc đầu em cũng thắc mắc (khá lâu rồi ^^)...sau khi tìm hiểu thì em thấy người ta có lí giải là vì:
- i ốt trộn vào cơm thì cảm giác sẽ khó ăn
-i ốt là nguyên tố vi lượng nên cơ thể cần rất ít....trộn vào muối là đủ còn nếu trộn vào cơm thì sẽ ăn quá nhiều không tốt cho cơ thể
Câu 2: Ở một số vùng người ta đóng đinh kẽm vào thân cây? Để làm gì vậy nhỉ?
em cũng tìm hiểu vấn đề này rồi.....nếu em nhớ không nhầm là vì: ở những vùng đó đất thiếu kẽm...mà kẽm lại là nguyên tố vi lượng nên rất cần cho cây nhưng với lượng nhỏ và cần trong thời gian dài....đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cây
Câu 3: Bạn đã nghe kể về thời chiến tranh chưa?
Thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải lấy cỏ tranh đốt để lấy tro ăn???
Tại sao vậy ???
câu này là sinh 8.....em cũng chẳng nhớ rõ nữa...hình như là: trong thời kì đó, dân ta thiếu muối ăn (vì thuế muối bị đánh cao [phần này thộc về lịch sử]).....mà trong tro cỏ tranh có hàm lượng muối khoáng không nhiều nhưng chủ yếu là muối kali.......đốt cỏ lên để lấy tro ăn để cung cấp muối cho cơ thể khi cơ thể thiếu muối ....và biện pháp này chỉ là tạm thời....không thay thế được muối ăn hằng ngày

#Ng.Klinh: đã duyệt bài trả lời
=> Trả lời tốt lắm em gái của chị, đúng hết rồi nhé :)
 
Last edited by a moderator:

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,344
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
Em tham gia được không nè
Câu 1: Bạn có để ý bao bì gói muối ăn không? Muối Iot
Tại sao người ta trộn Iot vào muối mà không trộn vào cơm?
Iot là một chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ, nếu ta cho vào gạo, trong quá trình nấu cơm iốt sẽ bị phân hủy không còn tác dụng nữa.Còn trộn Iot vào muối khi ăn sẽ giảm bệnh bướu cổ thì phải. (em tưởng trong muối ăn có sẵn Iot rồi)
#Một ý nữa đó là: cơ thể cần 1 lượng Iot vừa đủ => trộn vào muối. Nếu trộn vào gạo => cơ thể hấp thụ Iot với hàm lượng lớn => BỆNH LÝ
Câu 2: Ở một số vùng người ta đóng đinh kẽm vào thân cây? Để làm gì vậy nhỉ?
Do cây thiếu kẽm thì đóng vào để nó phát triển
#Nhưng tại sao mình không bón luôn vào rễ cây mà lại đóng đinh nhỉ?
Câu 3: Bạn đã nghe kể về thời chiến tranh chưa?
Thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải lấy cỏ tranh đốt để lấy tro ăn???
Tại sao vậy ???
Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali => đốt ăn.Đây là biện pháp tạm thời vì thời đó không có nhiều muối ăn.Người thời đó cũng biết đốt hít là phản khoa học nên thay vì đốt uống,người ta đốt để ăn.Nhưng mà thành tro rồi thì có gì để ăn nữa nhỉ?
# Mặc dù bị rễ cỏ tranh bị đốt thành tro nhưng vẫn chứa muối Kali => Bổ sung cho cơ thể
#Ng.Klinh: đã duyệt bài trả lời
 
Last edited by a moderator:

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
@Lưu Thị Thu Kiều @damdamty @bonechimte@gmail.com
Câu 1 Phân tử nào dưới đây được cho là “xương sống của sự sống?”

A. Carbon
B. AND
C. Protein
D. Oxy


Câu 2: Những nguyên tố nào là nguyên tố chính của sự sống?

A. C, H, S, P, Mn, Fe
B. C,H,O

C. C,H,O,N,P => Một số nguyên tố khác như Mn, Fe, Ca,... là nguyên tố vi lượng, cần cho sự sống
D. Ca, Fe, Zn

Câu 3: Hợp chất hữu cơ vô cùng đa dạng và phong phú. Từ phân tử CH4 đến đại phân tử Protein hàng nghìn đơn phân. Vậy theo bạn sinh giới có nguồn gốc chung không? Suy nghĩ nào đưa bạn đến với quan điểm đó


Tất cả các sinh giới đều có cấu tạo từ DNA với 4 bazo chính, tuy nhiên với thành phần, trình tự sắp xếp khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng và đặc trưng riêng của từng loai

Và chúng ta tìm hiểu đôi chút về các nguyên tố vi lượng qua việc trả lời một số câu hỏi nhỏ nhé:
Câu 1: Bạn có để ý bao bì gói muối ăn không? Muối Iot
Tại sao người ta trộn Iot vào muối mà không trộn vào cơm?

Câu 2: Ở một số vùng người ta đóng đinh kẽm vào thân cây? Để làm gì vậy nhỉ?

Câu 3: Bạn đã nghe kể về thời chiến tranh chưa?
Thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải lấy cỏ tranh đốt để lấy tro ăn???
Tại sao vậy ???
@Lưu Thị Thu Kiều @Tony Time @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @damdamty @Jotaro Kujo
Cuối tuần rồi???
Nhảy vào thảo luận thôi :r30:r30:r30

Câu 1
- iốt là một chất dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ, nếu ta cho vào gạo, trong quá trình nấu cơm iốt sẽ bị phân hủy không còn tác dụng nữa.
- Nếu trộn iốt vào gạo, gạo sẽ có màu xanh, gây cảm giác bất thường về cảm giác, không tốt cho tâm lí.
#Chúng ta cần cung cấp lượng Iot vừa đủ cho cơ thể => trộn vào muối. Trộn vào gạo sẽ cung cấp quá nhiều Iot cho cơ thể => BỆNH LÝ
Câu 2:
- Để cung cấp kẽm-nguyên tố vi lượng cần cho sự phát triển của cây.
#Chính xác là đủ cung cấp kẽm cho cây nhưng tại sao họ không bón trực tiếp vào rễ nhỉ?
Câu 3:
Do không có muối, trong tro có một hàm lượng nhỏ muối ,để thay thế khi cơ thể thiếu muối ,nên dân ta phải thay thế bằng tro
#Chính xác

#Ng.Klinh: đã duyệt bài trả lời
 
Last edited by a moderator:

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Câu 1: Bạn có để ý bao bì gói muối ăn không? Muối Iot
Tại sao người ta trộn Iot vào muối mà không trộn vào cơm?
Vì khi trộn Iot vào sẽ có vị rất khó nuốt
Trộn vào lm cơm có màu xanh xanh gây bất thường cho cảm giác, ko tốt cho tâm lí..

0.0 em đang nghĩ nếu ăn cơm mà nó màu xanh@@' chắc ko dám nuốt

Câu 2: Ở một số vùng người ta đóng đinh kẽm vào thân cây? Để làm gì vậy nhỉ?
Để cung cấp kẽm... nguyên tố vi lượng cần thiết giúp cây phát triển

Câu 3: Bạn đã nghe kể về thời chiến tranh chưa?
Thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải lấy cỏ tranh đốt để lấy tro ăn???
Tại sao vậy ???
Em nghĩ chắc ngày trước thiếu muối:3 trong tro cỏ tranh có xíu muối (tại nó mặn thì phải) nên đốt lên ăn thay~~ nhưng em nghĩ nó chỉ là biện pháp tạm thời :3 chứ thay muối hàng ngày chắc...=.=

#Ng.KLinh: đã duyệt bài trả lời
Lần sau trả lời cụ thể và rõ ràng hơn nhé :)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Oahahaha

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
Thực Hành: Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật
Hô hấp là quá trình rất quan trọng với chúng ta đúng không nào :D Không một động vật nào có thể sống mà không thở cả, vậy thực vật có thực hiện quá trình hô hấp không nhỉ? :r10 Hãy cùng theo dõi thí nghiệm nhỏ này để cùng đưa ra kết luận nhé! :)

Sau khi xem xong, bạn đã tìm ra được kết quả cho đáp án trên chưa :D
Hãy cùng tham gia trả lời một vài câu hỏi sau nhé!
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp? o_O

Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân

Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này? :confused:


@Lưu Thị Thu Kiều @Tony Time @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @damdamty @Jotaro Kujo @Một Nửa Của Sự Thật @khanh18112004
Cùng vào thảo luận với chị nhóe! r23
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp? o_O
-> Em nghĩ là do việc thực vật thải O2, hút CO2 (k chắc lắm!)

Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân

Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này?
Thực vật cần trao đổi khí với môi trường bên ngoài để sống, lượng O2 thải ra ngoài môi trường thực vật sử dụng không đủ.
Các loài thực vật hạn chế bằng việc tận dụng tối đa O2 mình thải ra trong qtrình quang hợp.
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Thực Hành: Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật
Hô hấp là quá trình rất quan trọng với chúng ta đúng không nào :D Không một động vật nào có thể sống mà không thở cả, vậy thực vật có thực hiện quá trình hô hấp không nhỉ? :r10 Hãy cùng theo dõi thí nghiệm nhỏ này để cùng đưa ra kết luận nhé! :)

Sau khi xem xong, bạn đã tìm ra được kết quả cho đáp án trên chưa :D
Hãy cùng tham gia trả lời một vài câu hỏi sau nhé!
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp? o_O

Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân

Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này? :confused:


@Lưu Thị Thu Kiều @Tony Time @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @damdamty @Jotaro Kujo @Một Nửa Của Sự Thật @khanh18112004
Cùng vào thảo luận với chị nhóe! r23
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp? o_O
ở thí nghiệm 1: nước vôi trong bị vẩn đục do hạt đậu mầm thải ra khí $CO_{2}$. $\to$ chứng tỏ hạt đậu mầm hô hấp thải ra khí $CO_{2}$
thí nghệm 2:que diêm cháy đang cháy mạnh cho vào bình chứa hạt đậu mầm không cho nước sôi thì que diêm vẫn tiếp tục cháy nhưng có hướng yếu dần đi và khi cho que diêm ra ngoài thì que diêm cháy mạnh trở lại. chứng tỏ hạt đậu mầm hô hấp hút khí $O_{2}$
$\to$ qua 2 thí nghiệm ta có $đpcm$
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này? :confused:
nguyên nhân : thực vật sống trong nơi có nhiều ánh sáng nhưng ít $CO_{2}$
hạn chế:.....
p/s: câu này em không biết ^^
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Bonechimte

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
8 Tháng bảy 2017
2,553
4,752
563
Hà Nội
...
Thực Hành: Phát Hiện Hô Hấp Ở Thực Vật
Hô hấp là quá trình rất quan trọng với chúng ta đúng không nào :D Không một động vật nào có thể sống mà không thở cả, vậy thực vật có thực hiện quá trình hô hấp không nhỉ? :r10 Hãy cùng theo dõi thí nghiệm nhỏ này để cùng đưa ra kết luận nhé! :)

Sau khi xem xong, bạn đã tìm ra được kết quả cho đáp án trên chưa :D
Hãy cùng tham gia trả lời một vài câu hỏi sau nhé!
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp? o_O

Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân

Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này? :confused:


@Lưu Thị Thu Kiều @Tony Time @bonechimte@gmail.com @Anhnguyen252003 @Ngọc Đạt @damdamty @Jotaro Kujo @Một Nửa Của Sự Thật @khanh18112004
Cùng vào thảo luận với chị nhóe! r23
1. Tn1: nước vôi bị đục---> có CO2 tác dụng---> hạt đậu mầm hô hấp thải CO2
Tn2: hạt đậu hút CO2 --> khi để chỗ hạt đậu thì yếu dần còn ra ngoài lại cháy
---> đpcm
2. Lá
3. Đợi:3
 
  • Like
Reactions: Oahahaha
Top Bottom