Sinh Phòng Thí Nghiệm Sinh Học

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Câu 1: Có bao nhiêu bước để thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của dây thần kinh lên hoạt động của tim ếch?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 2 bước
Câu 2: Hiện tượng khi hủy tủy ếch thành công:
A. Chân ếch co rút, giật nhẹ.
B. Chân ếch cong lại hoàn toàn.
C. Chân ếch duỗi thẳng.
D. Ếch ngừng thở.
Câu 3: Khi mổ lồng ngực ếch, ta mổ theo hình:
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình vuông
D. Ngũ giác
 

Chết vì Sinh

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng mười 2017
429
444
134
20
Đà Nẵng
THCS Quang Trung
Câu 1: Có bao nhiêu bước để thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của dây thần kinh lên hoạt động của tim ếch?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 2 bước
Câu 2: Hiện tượng khi hủy tủy ếch thành công:
A. Chân ếch co rút, giật nhẹ.
B. Chân ếch cong lại hoàn toàn.
C. Chân ếch duỗi thẳng.
D. Ếch ngừng thở.
Câu 3: Khi mổ lồng ngực ếch, ta mổ theo hình:
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình vuông
D. Ngũ giác
 
Last edited by a moderator:

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
Điện Di - Phương Pháp Căn Bản Của Sinh Học Phân Tử.
Điện di là một phương pháp rất quan trọng dùng để phân tách các đoạn acid nu hoặc protein khác nhau về kích thước, độ tích điện hoặc các tính chất vật lý khác. Dưới tác động của điện trường, các phân tử sẽ di chuyển từ cực này sang cực kia, tùy vào độ tích điện và cấu trúc của chúng mà mỗi loại phân tử khác nhau sẽ di chuyển với tốc độ khác nhau, phân tách thành các băng riêng biệt trên bảng điện di.
điện di.gif
Hình trên là phương pháp điện di trên gel.
Ở đây, môi trường điện di là các loại gel như gel agarose hay gel polyacrilamine, một đầu sẽ có một phần gọi là giếng gel, nơi này sẽ chứa các mẫu cần điện di khi mới cho vào. Trong hình, các mẫu cho vào giếng chính là hỗn hợp các DNA khác nhau về kích thước, mỗi mẫu sẽ cho vào 1 giếng khác nhau.
Cực âm của nguồn điện sẽ đặt ở đầu có các giếng và cực dương ở đầu ngược lại. Khi bật dòng điện, các phân tử DNA tích điện âm di chuyển về phía điện cực dương, với các đoạn DNA khác nhau sẽ di chuyển với tốc độ khác nhau, tạo thành các băng (trên hình các băng được vẽ màu xanh, nhưng lúc này chúng ta vẫn chưa quan sát được các băng đó bằng mắt thường).
Bảng gel điện di sẽ được cho vào bóng tối, cho thêm 1 loại thuốc nhuộm DNA huỳnh quang và các băng sẽ phát ra ánh sáng huỳnh quang dưới nguồn sáng cực tím.

agarose-gel-electrophoresis-dna.jpg
Để hình thành nên các băng ở vị trí khác nhau, mỗi băng sẽ chứa 1 loại DNA và các loại DNA ở các băng khác nhau sẽ có các tính chất khác nhau về:
- Kích thước phân tử: phân tử càng lớn, càng dài sẽ di chuyển càng chậm --> ở gần phía cực âm hơn.
- Cấu trúc phân tử: DNA vòng, DNA xoắn, siêu xoắn hay DNA dạng mảnh dài sẽ có tốc độ di chuyển khác nhau.
- Độ tích điện của phân tử: phân tử càng tích nhiều điện âm thì di chuyển càng nhanh.
-----------
Phần trên đã trình bày về phương pháp điện di trên gel, ngoài ra còn có một vài kĩ thuật điện di khác như điện di giấy, điện di mao quản. Các bạn có biết 3 phương pháp điện di này có gì khác nhau không nhỉ? :D
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
JFBQ00154070129BHalo.. Xin chào tất cả các bạn.. lại gặp được các bạn tại PTNSH rồi..
Uhmm... Nếu như bạn nào thường xuyên tham gia topic thì chắc hẳn các bạn đã từng xem qua các thí nhiệm về quá trình hô hấp nhỉ..
Nhưng mà xem tới xem lui thì hình như nó cần cũng kha khá đồ dùng thí nghiệm mà ở nhà các bạn không có??JFBQ00155070130A
JFBQ00134070103ATuy nhiên vẫn muốn tự mình thử nghiệm quá trình hô hấp ở thực vật thì sao ta??
Khó nhằn nhỉ,..
Để các bạn có thể dễ dàng thỏa ước mong tự làm thí nghiệm.JFBQ00157070202B
Mình đã tìm 1 video cực dễ dễ lắm luôn để chứng mình hô hấp ở thực vật nhé..
Bật mí là thí nghiệm theo sách giáo khoa ấy.. :)
JFBQ00181070411AMời các bạn cùng xem video nào..
JFBQ001620702013ADễ làm mà các bạn nhỉ.. Ai có thời gian làm thì đăng lên mọi người cùng xem nha..
Nhà mà không có chuông thủy tinh thì tìm cây nhỏ thôi.. lấy cốc thủy tinh uống nước mà làm đỡ.. :v​
Và đương nhiên.. đưa ra video thì phải có chút gì đó để các bạn thảo luận phải không nào??JFBQ00163070213B
Câu hỏi đơn giản lắm ấy.. Bạn nào có thể cho biết: "Vì sao cốc nước vôi trong ở chuông A lại có hiện tượng trên, viết PTHH xảy ra." Liên môn tí nè.. :)
Cuối cùng thì.. không quên check đáp án tuần trước ấy..JFBQ00171070307A
Câu 1: Có bao nhiêu bước để thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của dây thần kinh lên hoạt động của tim ếch?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 2 bước
Câu 2: Hiện tượng khi hủy tủy ếch thành công:
A. Chân ếch co rút, giật nhẹ.
B. Chân ếch cong lại hoàn toàn.
C. Chân ếch duỗi thẳng.
D. Ếch ngừng thở.
Câu 3: Khi mổ lồng ngực ếch, ta mổ theo hình:
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình vuông
D. Ngũ giác

Câu 1: Có bao nhiêu bước để thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của dây thần kinh lên hoạt động của tim ếch?
A. 3 bước
B. 4 bước
C. 5 bước
D. 2 bước
Câu 2: Hiện tượng khi hủy tủy ếch thành công:
A. Chân ếch co rút, giật nhẹ.
B. Chân ếch cong lại hoàn toàn.
C. Chân ếch duỗi thẳng.
D. Ếch ngừng thở.
Câu 3: Khi mổ lồng ngực ếch, ta mổ theo hình:
A. Tam giác
B. Hình thang
C. Hình vuông
D. Ngũ giác
Rất vui vì 2 bạn đã tham gia.. câu hỏi dễ nên trả lời đùng hết nhỉ.. :)
Tiếp tục tham gia cùng mình và mời bạn bè tham gia nhé..
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
JFBQ00154070129BHalo.. Xin chào tất cả các bạn.. lại gặp được các bạn tại PTNSH rồi..
Uhmm... Nếu như bạn nào thường xuyên tham gia topic thì chắc hẳn các bạn đã từng xem qua các thí nhiệm về quá trình hô hấp nhỉ..
Nhưng mà xem tới xem lui thì hình như nó cần cũng kha khá đồ dùng thí nghiệm mà ở nhà các bạn không có??JFBQ00155070130A
JFBQ00134070103ATuy nhiên vẫn muốn tự mình thử nghiệm quá trình hô hấp ở thực vật thì sao ta??
Khó nhằn nhỉ,..
Để các bạn có thể dễ dàng thỏa ước mong tự làm thí nghiệm.JFBQ00157070202B
Mình đã tìm 1 video cực dễ dễ lắm luôn để chứng mình hô hấp ở thực vật nhé..
Bật mí là thí nghiệm theo sách giáo khoa ấy.. :)
JFBQ00181070411AMời các bạn cùng xem video nào..
JFBQ001620702013ADễ làm mà các bạn nhỉ.. Ai có thời gian làm thì đăng lên mọi người cùng xem nha..
Nhà mà không có chuông thủy tinh thì tìm cây nhỏ thôi.. lấy cốc thủy tinh uống nước mà làm đỡ.. :v​
Và đương nhiên.. đưa ra video thì phải có chút gì đó để các bạn thảo luận phải không nào??JFBQ00163070213B
Câu hỏi đơn giản lắm ấy.. Bạn nào có thể cho biết: "Vì sao cốc nước vôi trong ở chuông A lại có hiện tượng trên, viết PTHH xảy ra." Liên môn tí nè.. :)
Cuối cùng thì.. không quên check đáp án tuần trước ấy..JFBQ00171070307A



Rất vui vì 2 bạn đã tham gia.. câu hỏi dễ nên trả lời đùng hết nhỉ.. :)
Tiếp tục tham gia cùng mình và mời bạn bè tham gia nhé..
Em rất dốt Sinh 6, 7 .. Và em cũng max dốt hóa .. cho em bon chen xíu
Khi cây hô hấp hấp thụ khí oxi và nhả khí cacbonic - CO2
Nước vôi trong: CaO
Cốc nước vôi trong trong chuông A có hiện tượng do khí CO2 tác dụng với CaO tạo thành CaCO3 ( đá vôi .. cái chất màu trắng trắng kia kìa )
[tex]CaO + CO_{2}\rightarrow CaCO_{3}[/tex]
#Mong nó không sai ^^
 

Chết vì Sinh

Học sinh chăm học
Thành viên
31 Tháng mười 2017
429
444
134
20
Đà Nẵng
THCS Quang Trung
JFBQ00154070129BHalo.. Xin chào tất cả các bạn.. lại gặp được các bạn tại PTNSH rồi..
Uhmm... Nếu như bạn nào thường xuyên tham gia topic thì chắc hẳn các bạn đã từng xem qua các thí nhiệm về quá trình hô hấp nhỉ..
Nhưng mà xem tới xem lui thì hình như nó cần cũng kha khá đồ dùng thí nghiệm mà ở nhà các bạn không có??JFBQ00155070130A
JFBQ00134070103ATuy nhiên vẫn muốn tự mình thử nghiệm quá trình hô hấp ở thực vật thì sao ta??
Khó nhằn nhỉ,..
Để các bạn có thể dễ dàng thỏa ước mong tự làm thí nghiệm.JFBQ00157070202B
Mình đã tìm 1 video cực dễ dễ lắm luôn để chứng mình hô hấp ở thực vật nhé..
Bật mí là thí nghiệm theo sách giáo khoa ấy.. :)
JFBQ00181070411AMời các bạn cùng xem video nào..
JFBQ001620702013ADễ làm mà các bạn nhỉ.. Ai có thời gian làm thì đăng lên mọi người cùng xem nha..
Nhà mà không có chuông thủy tinh thì tìm cây nhỏ thôi.. lấy cốc thủy tinh uống nước mà làm đỡ.. :v​
Và đương nhiên.. đưa ra video thì phải có chút gì đó để các bạn thảo luận phải không nào??JFBQ00163070213B
Câu hỏi đơn giản lắm ấy.. Bạn nào có thể cho biết: "Vì sao cốc nước vôi trong ở chuông A lại có hiện tượng trên, viết PTHH xảy ra." Liên môn tí nè.. :)
Cuối cùng thì.. không quên check đáp án tuần trước ấy..JFBQ00171070307A



Rất vui vì 2 bạn đã tham gia.. câu hỏi dễ nên trả lời đùng hết nhỉ.. :)
Tiếp tục tham gia cùng mình và mời bạn bè tham gia nhé..
Vì trong không khí luôn có CO2 nên cốc nước vôi trong B bị đục nhưng rất mỏng còn ở cốc A thì thì cây hô hấp vì được đặt trong chỗ tối nên hấp thị O2 và nhả CO2 làm cho nước vôi trong ở chuông A đục với một lớp dày. Đó là CaCO3( Canxi Cacbonat)
Như vậy ta có PTHH: CaO+O2---> CaCO3
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
JFBQ00154070129BHalo.. Xin chào tất cả các bạn.. lại gặp được các bạn tại PTNSH rồi..
Uhmm... Nếu như bạn nào thường xuyên tham gia topic thì chắc hẳn các bạn đã từng xem qua các thí nhiệm về quá trình hô hấp nhỉ..
Nhưng mà xem tới xem lui thì hình như nó cần cũng kha khá đồ dùng thí nghiệm mà ở nhà các bạn không có??JFBQ00155070130A
JFBQ00134070103ATuy nhiên vẫn muốn tự mình thử nghiệm quá trình hô hấp ở thực vật thì sao ta??
Khó nhằn nhỉ,..
Để các bạn có thể dễ dàng thỏa ước mong tự làm thí nghiệm.JFBQ00157070202B
Mình đã tìm 1 video cực dễ dễ lắm luôn để chứng mình hô hấp ở thực vật nhé..
Bật mí là thí nghiệm theo sách giáo khoa ấy.. :)
JFBQ00181070411AMời các bạn cùng xem video nào..
JFBQ001620702013ADễ làm mà các bạn nhỉ.. Ai có thời gian làm thì đăng lên mọi người cùng xem nha..
Nhà mà không có chuông thủy tinh thì tìm cây nhỏ thôi.. lấy cốc thủy tinh uống nước mà làm đỡ.. :v​
Và đương nhiên.. đưa ra video thì phải có chút gì đó để các bạn thảo luận phải không nào??JFBQ00163070213B
Câu hỏi đơn giản lắm ấy.. Bạn nào có thể cho biết: "Vì sao cốc nước vôi trong ở chuông A lại có hiện tượng trên, viết PTHH xảy ra." Liên môn tí nè.. :)
Cuối cùng thì.. không quên check đáp án tuần trước ấy..JFBQ00171070307A



Rất vui vì 2 bạn đã tham gia.. câu hỏi dễ nên trả lời đùng hết nhỉ.. :)
Tiếp tục tham gia cùng mình và mời bạn bè tham gia nhé..
  • Vì trong không khí luôn có khí cacbonic nên cốc nước vôi trong B bị đục nhưng rất ít
  • Còn ở cốc A là do sự cây hô hấp của cây vì cây được đặt trong chỗ tối nên hấp thụ oxi và thải khí cacbonic làm cho nước vôi trong ở chuông A đục với một lớp dày. Đó là CaCO3( Canxi Cacbonat)
PTHH : CaO+CO2---> CaCO3

Vì trong không khí luôn có CO2 nên cốc nước vôi trong B bị đục nhưng rất mỏng còn ở cốc A thì thì cây hô hấp vì được đặt trong chỗ tối nên hấp thị O2 và nhả CO2 làm cho nước vôi trong ở chuông A đục với một lớp dày. Đó là CaCO3( Canxi Cacbonat)
Như vậy ta có PTHH: CaO+O2---> CaCO3
cộng với CO2 chứ bạn?
 
  • Like
Reactions: thuongloan1697

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Chào các bạn đã quay trở lại với Phòng Thí Nghiệm Sinh Học !
Đã một thời gian rất lâu rồi PTNSH mới quay trở lại hoạt động nên các bạn hãy ủng hộ tớ nhiệt tình nhé !
Chúng ta chắc hẳn đã biết đến những loài sinh vật nhỏ bé tồn tại xung quanh chúng ta rồi nhỉ ? Vậy liệu chúng ta có biết chúng đang làm gì, ở đâu và như thế nào không ?
Tớ nghĩ chắc chắc là có rồi phải không ..... nhưng tiếc rằng chúng quá nhỏ và tập trung rải rác nên việc tìm kiếm chúng rất khó ..
Vậy tại sao chúng ta không nuôi cấy chúng và thử xem nơi ở của những loài vi sinh vật nhỏ bé ấy có phải xung quanh chúng ta không nhé !
Bắt tay vào làm thí nghiệm luôn nào !!!
I. Vật liệu cần chuẩn bị
mm.png
** Lưu ý :
+ Đĩa petri bạn có thể thay bằng vật liệu nào đó có đáy rộng để tiện quan sát hơn.
+ Bột thạch có thể sử dụng thay bằng đường nhé.
I. Thực hiện :
1. Hòa tan bột và nước vào trong cốc và đun sôi lên để tiệt trùng. ( Giai đoạn này nên cẩn thận)
( Có thể không thực hiện nếu bố mẹ không cho sử dụng lửa )
2. Đợi cho dung dịch nguội xong. Phân đều dung dịch ra từng khay ( đĩa) nhỏ.
3. Dùng tăm bông để lấy mẫu vi khuẩn từ các vật dụng thường ngày, móng tay,....v.v..
4. Chờ đợi kết quả ^.^ .
II. Sau đây là một số hình ảnh về kết quả :
1_193189.jpg
( Mẫu này được tạo ra khi ịn bàn tay lên đĩa nuôi cấy)
bm126_-_bm130_-_compass®_bacillus_cereus_agar_-_bacillus_cereus.jpg

Chromagar™-Bcereus.jpg
Trông thật đẹp mắt phải không nào !
Hãy bắt tay vào thí nghiệm tìm hiểu về những sinh vật bé nhỏ này thôi !

!! Một câu hỏi về sinh học liên quan đến thí nghiệm này:
Bạn nào có thể nói về quá trình sinh trưởng của loài tí hon này không nào, gồm có những chu kì nào, số lượng và mật độ của chúng,... ?

** Chúc mọi người thành công trong thí nghiệm này ><
 
Top Bottom