Sinh Phòng Thí Nghiệm Sinh Học

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,341
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
#Nhưng tại sao mình không bón luôn vào rễ cây mà lại đóng đinh nhỉ?
Chắc do đóng vào rễ thì trải qua mưa nắng sẽ bị trôi còn đóng đinh thì nó vẫn còn đó.(Zn không phản ứng với H2O)
Hãy cùng tham gia trả lời một vài câu hỏi sau nhé!
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp?
TN1 - Khi đổ nước vào bình để khí chui quá ống U vào ống nghiệm thứ hai đựng nước vôi trong thì bị đục
PTHH CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O (Như vậy CO2 thoát ra) 1
- Khi so sánh với hơi thở vào ống nghiệm đựng vôi trong cùng thấy dung dịch trong ống bị đục.Bởi trong hơi thở con người có CO2 2
Từ 1 và 2 => thực vật có tham gia hô hấp vì có thải ra khí CO2
TN2 - Gọi 2 bình kia là bình 1 và 2
Giả sử đổ nước sôi vào bình 2
Khi để que diêm đang cháy vào bình hai que diêm không tắt do cây đã chết
Còn bình một thì que tắt ngay => Khi trong bình là CO2 không duy trì sự cháy => đpcm
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này?
- Nguyên nhân do sống trong môi trường nhiều ánh sáng nhưng ít O2
- Đưa ra môi trường nhiều O2 (Maybe).Nhưng hiện tại thì cái quang hô hấp (hô hấp sáng) cũng có lợi nên thôi thì khỏi giảm
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
23
Huhuhu, lâu lắm mới có bài viết của chị trong đây được hưởng ứng và có nhiều người vào thế này, yêu các em chết mất :r50
Em nghĩ là do việc thực vật thải O2, hút CO2 (k chắc lắm!)
đúng nhưng gần đủ rồi :) Em có biết vì sao người ta biết thực vật lấy O2 và thải CO2 là do hô hấp không?
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
Đáp án là B nhé! Rễ phải hô hấp nhiều nhất do nó hoạt động nhiều nhất để hút nước và khoáng đó.
Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này?
Thực vật cần trao đổi khí với môi trường bên ngoài để sống, lượng O2 thải ra ngoài môi trường thực vật sử dụng không đủ.
Các loài thực vật hạn chế bằng việc tận dụng tối đa O2 mình thải ra trong qtrình quang hợp.
uhm... gần đúng, đúng là nhiều O2 sẽ làm thực vật có quang hô hấp đó, nhưng nguyên nhân chính là do có ít CO2 nên không đủ thực hiện quang hợp, vì vậy sẽ xảy ra quang hô hấp để tạo ra CO2 đó
ở thí nghiệm 1: nước vôi trong bị vẩn đục do hạt đậu mầm thải ra khí CO2CO2CO_{2}. →→\to chứng tỏ hạt đậu mầm hô hấp thải ra khí CO2CO2CO_{2}
thí nghệm 2:que diêm cháy đang cháy mạnh cho vào bình chứa hạt đậu mầm không cho nước sôi thì que diêm vẫn tiếp tục cháy nhưng có hướng yếu dần đi và khi cho que diêm ra ngoài thì que diêm cháy mạnh trở lại. chứng tỏ hạt đậu mầm hô hấp hút khí O2O2O_{2}
→→\to qua 2 thí nghiệm ta có đpcm
Perfect! E trả lời quá đủ rồi :D
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
B nhé em, lá thực hiện quang hợp là mạnh thôi, rễ phải hoạt động nhiều nên mới có hô hấp mạnh nhất
nguyên nhân : thực vật sống trong nơi có nhiều ánh sáng nhưng ít CO2CO2CO_{2}
hạn chế:.....
p/s: câu này em không biết ^^
haha cái này lên lớp 11 em sẽ được học cực kĩ về nó nhé, giờ e cứ hiểu là do không đủ CO2 cho quang hợp, nên cây sẽ thực hiện hô hấp sáng để tạo ra CO2, nhưng lại phá hủy nhiều cấu trúc quan trọng trong tế bào và không tạo ra năng lượng như hô hấp thường, nên hô hấp sáng được coi là 1 nhược điểm của cây đó :D
1. Tn1: nước vôi bị đục---> có CO2 tác dụng---> hạt đậu mầm hô hấp thải CO2
Tn2: hạt đậu hút CO2 --> khi để chỗ hạt đậu thì yếu dần còn ra ngoài lại cháy
---> đpcm
2. Lá
3. Đợi:3
huhu, chị đợi 4 ngày rồi mà em vẫn chưa vào trả lời câu 3 cho chị :'(
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp?
TN1 - Khi đổ nước vào bình để khí chui quá ống U vào ống nghiệm thứ hai đựng nước vôi trong thì bị đục
PTHH CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O (Như vậy CO2 thoát ra) 1
- Khi so sánh với hơi thở vào ống nghiệm đựng vôi trong cùng thấy dung dịch trong ống bị đục.Bởi trong hơi thở con người có CO2 2
Từ 1 và 2 => thực vật có tham gia hô hấp vì có thải ra khí CO2
TN2 - Gọi 2 bình kia là bình 1 và 2
Giả sử đổ nước sôi vào bình 2
Khi để que diêm đang cháy vào bình hai que diêm không tắt do cây đã chết
Còn bình một thì que tắt ngay => Khi trong bình là CO2 không duy trì sự cháy => đpcm
ukm. em trả lời tuyệt lắm :D
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
sao bé nào cũng trả lời là lá vậy =="
Đáp án là B, rễ nhé!
Nguyên nhân do sống trong môi trường nhiều ánh sáng nhưng ít O2
Ít O2 thì không bao giờ xảy ra hô hấp sáng đâu, hô hấp sáng xảy ra chỉ khi thiếu CO2 và thừa O2 thôi nhé!
Đưa ra môi trường nhiều O2 (Maybe).Nhưng hiện tại thì cái quang hô hấp (hô hấp sáng) cũng có lợi nên thôi thì khỏi giảm
huhu nó không lợi đâu em à, nó phá hủy sản phẩm của quang hợp, tạo ra CO2 mà không sinh ra 1 tẹo năng lượng nào cả. Hô hấp sáng được coi là 1 vết sẹo trong tiến hóa của thực vật đó!
----
Rất vui vì các em đã tham gia vào bài thực hành này :D
Và hãy cùng chờ đón với bài về một phương pháp nghiên cứu khoa học tuyệt vời - phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên giả thuyết vào tối ngày mai nhé!!!! r84
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Tuần trước các bạn đã được tìm hiểu về quá trình hô hấp phải không nào?? JFBQ00207070427A
Bây giờ ta hãy cùng nhau khám phá quang hợp nhea..JFBQ00202070425A
Chuẩn bị làm thí nghiệm thôi nào..JFBQ00217070524A hihi..
@Snowball fan ken @Tú Linh @orangery cùng xem nè.. ^_^
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Ái chà chà.. JFBQ00125061225b
Đã qua thời gian mười ngày rồi chắc hẳn các bạn đã nắm khá vững 2 thí nghiệm về quang hợp và hô hấp đúng không nào??JFBQ00134070103A
Bây giờ mình sẽ đưa ra một vài câu hỏi để các bạn trả lời nhé...;)
1. Tại sao trên lại chứng minh được cây có tham gia quá trình quang hợp?
2. Sản phẩm tạo ra khi có sự quang hợp là gì? Tại sao bạn biết có sự xuất hiện sản phẩm đó?
3. Hô hấp nói thôi Quang Hợp cũng đã có, vậy các bạn có nhận xét gì về hai quá trình này không nhỉ?? Nêu mối quan hệ giữa chúng nhé.

Gợi ý câu 3: Các bạn gãy để ý kỹ chất tham gia và sản phẩm của hai quá trình này nè..
@Snowball fan ken @Tú Linh @Một Nửa Của Sự Thật @Ngọc Đạt
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,341
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
1. Tại sao trên lại chứng minh được cây có tham gia quá trình quang hợp?
Tại vì trong thí nghiệm trên khi lật ngược ống nghiệm của cây để ngoài sáng và để que đóm bên trên , que đóm có rực hồng lên 1
Khí Oxy là khí cần thiết cho sự cháy 2
1 và 2 => cây tạo ra oxy,cây có tham gia quá trình quang hợp
2. Sản phẩm tạo ra khi có sự quang hợp là gì? Tại sao bạn biết có sự xuất hiện sản phẩm đó?
- Sản phẩm tạo ra khi có sự quang hợp là khí Oxy và chất diệp lục ( và tinh bột )
- Về chất diệp lục thì lá cây màu xanh đã cm
- Về khí Oxy ta rút ra từ thí nghiệm trên khi để que đóm còn tàn lửa bên trên ống nghiệm , que đóm có rực hồng
3. Hô hấp nói thôi Quang Hợp cũng đã có, vậy các bạn có nhận xét gì về hai quá trình này không nhỉ?? Nêu mối quan hệ giữa chúng nhé.
Gợi ý câu 3: Các bạn gãy để ý kỹ chất tham gia và sản phẩm của hai quá trình này nè..
- Hô hấp khác với quang hợp
- Nếu hô hấp là hít vào khí Oxy và tạo thành CO2 thì Quang hợp là hít vào CO2 và tạo ra khi Oxy ( Điều này đã thể hiện rất rõ qua thí nghiệm của "Táy máy tò mò" khi để que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm để ngoài sáng que đóm rực hồng (do có O2) và để trên ống nghiệm trong tối thì không có hiện tượng ( bởi ống nghiệm đấy chỉ tạo ra CO2) )
- Hô hấp xảy ra khi không có ánh sáng , quang hợp xảy ra khi có ánh sáng
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Tại vì trong thí nghiệm trên khi lật ngược ống nghiệm của cây để ngoài sáng và để que đóm bên trên , que đóm có rực hồng lên 1
Khí Oxy là khí cần thiết cho sự cháy 2
1 và 2 => cây tạo ra oxy,cây có tham gia quá trình quang hợp

- Sản phẩm tạo ra khi có sự quang hợp là khí Oxy và chất diệp lục ( và tinh bột )
- Về chất diệp lục thì lá cây màu xanh đã cm
- Về khí Oxy ta rút ra từ thí nghiệm trên khi để que đóm còn tàn lửa bên trên ống nghiệm , que đóm có rực hồng

- Hô hấp khác với quang hợp
- Nếu hô hấp là hít vào khí Oxy và tạo thành CO2 thì Quang hợp là hít vào CO2 và tạo ra khi Oxy ( Điều này đã thể hiện rất rõ qua thí nghiệm của "Táy máy tò mò" khi để que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm để ngoài sáng que đóm rực hồng (do có O2) và để trên ống nghiệm trong tối thì không có hiện tượng ( bởi ống nghiệm đấy chỉ tạo ra CO2) )
- Hô hấp xảy ra khi không có ánh sáng , quang hợp xảy ra khi có ánh sáng
Câu 1 và câu 2 cũng khá đúng nè.. nhưng câu 3 thì câu trả lời có vẻ giống so sánh hơn ấy nhỉ.. bạn thử nghĩ tiếp xem.. MỐI QUAN HỆ giữa chúng là gì?
 

S I M O

Cựu Phụ trách nhóm Anh
Thành viên
19 Tháng tư 2017
3,385
9
4,341
649
Nam Định
Trái tim của Riky-Kun
:r3Sao nghe giống tưởng tác gen vậy :r30
Thực chất thì câu trả lời trước của bạn nêu rõ vấn đề rồi.. chỉ cần 1 câu chốt nữa thôi ak.. hehe
Quang hợp chính là tiền đề của hô hấp và ngược lại ( nghe cũng giống quan hệ bổ sung mừ :3 )
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Ái chà chà.. JFBQ00125061225b
Đã qua thời gian mười ngày rồi chắc hẳn các bạn đã nắm khá vững 2 thí nghiệm về quang hợp và hô hấp đúng không nào??JFBQ00134070103A
Bây giờ mình sẽ đưa ra một vài câu hỏi để các bạn trả lời nhé...;)
1. Tại sao trên lại chứng minh được cây có tham gia quá trình quang hợp?
2. Sản phẩm tạo ra khi có sự quang hợp là gì? Tại sao bạn biết có sự xuất hiện sản phẩm đó?
3. Hô hấp nói thôi Quang Hợp cũng đã có, vậy các bạn có nhận xét gì về hai quá trình này không nhỉ?? Nêu mối quan hệ giữa chúng nhé.

Gợi ý câu 3: Các bạn gãy để ý kỹ chất tham gia và sản phẩm của hai quá trình này nè..
@Snowball fan ken @Tú Linh @Một Nửa Của Sự Thật @Ngọc Đạt
Mình xin phép đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi trên dựa vào câu trả lời của Một Nửa Của Sự Thật nhé ;)
Tại vì trong thí nghiệm trên khi lật ngược ống nghiệm của cây để ngoài sáng và để que đóm bên trên , que đóm có rực hồng lên 1
Khí Oxy là khí cần thiết cho sự cháy 2
1 và 2 => cây tạo ra oxy,cây có tham gia quá trình quang hợp
Câu này thì bạn trả lời hoàn toàn chính xác nè..
- Sản phẩm tạo ra khi có sự quang hợp là khí Oxy và chất diệp lục ( và tinh bột )
- Về chất diệp lục thì lá cây màu xanh đã cm
- Về khí Oxy ta rút ra từ thí nghiệm trên khi để que đóm còn tàn lửa bên trên ống nghiệm , que đóm có rực hồng
Chỗ này cần bổ sung thêm ở chỗ tinh bột một chút đó là chúng ta có thể dễ dàng nhận ra trong đời sống, các loài thực vật quanh ta (nhất là cây lúa í) sẽ tạo ra tinh bột, trong trường hợp cây không thể quang hợp thì sản phẩm (ở cây lúa thì là hạt) sẽ không thể tạo ra năng suất kinh tế (hạt lép).
- Hô hấp khác với quang hợp
- Nếu hô hấp là hít vào khí Oxy và tạo thành CO2 thì Quang hợp là hít vào CO2 và tạo ra khi Oxy ( Điều này đã thể hiện rất rõ qua thí nghiệm của "Táy máy tò mò" khi để que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm để ngoài sáng que đóm rực hồng (do có O2) và để trên ống nghiệm trong tối thì không có hiện tượng ( bởi ống nghiệm đấy chỉ tạo ra CO2) )
- Hô hấp xảy ra khi không có ánh sáng , quang hợp xảy ra khi có ánh sáng
Câu này thì cần 1 câu đơn giản thôi :v Sản phẩm của quang hợp là chất tham gia quá tình hô hấp và ngược lại.
:r6Hãy thảo luận năng nổ hơn vào các kì tới nhé :* r23
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
:c20Xin chào mọi người.. Lâu lắm rồi mới gặp lại các bạn tại phòng thí nghiệm sinh học nhỉ..
Hôm nay mình sẽ mang đến một thí nghiệm vô cùng lí thú để các bạn cùng tìm hiểu JFBQ00184070402A Đó là.....
Quan sát khí khổng ở lá
Chả là hôm nào đó của tuần nào đó của tháng trước..r104.
mình đã được thầy cho làm một thí nghiệm nhỏ quan sát lỗ khí khổng nên góp vui thôi..
JFBQ00182070329AVideo mình lấy từ youtube.. mặc dù toàn tiếng Anh cơ mà mọi người cố gắng nhìn động tác và hiểu các bước làm nhea..
Cùng bắt đầu nè..
Và kết quả thực hành của mình là đây.. :r6
22689729_1972451816373537_162117751_o.jpg

22664459_1972451939706858_640309013_o.jpg
Các bạn có thấy đẹp không nè :r30Xem xong rồi thì ngày mai mới có câu hỏi đóa nhea.. ;)
-Shmily-
 
  • Like
Reactions: Oahahaha

Nguyễn Thiên Nam

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười 2017
302
368
109
24
Hà Nội
Trường Đại học Trùng Khánh
Chắc do đóng vào rễ thì trải qua mưa nắng sẽ bị trôi còn đóng đinh thì nó vẫn còn đó.(Zn không phản ứng với H2O)
Hãy cùng tham gia trả lời một vài câu hỏi sau nhé!
Câu 1: Tại sao 2 thí nghiệm trên lại chứng minh được thực vật có tham gia quá trình hô hấp?
TN1 - Khi đổ nước vào bình để khí chui quá ống U vào ống nghiệm thứ hai đựng nước vôi trong thì bị đục
PTHH CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O (Như vậy CO2 thoát ra) 1
- Khi so sánh với hơi thở vào ống nghiệm đựng vôi trong cùng thấy dung dịch trong ống bị đục.Bởi trong hơi thở con người có CO2 2
Từ 1 và 2 => thực vật có tham gia hô hấp vì có thải ra khí CO2
TN2 - Gọi 2 bình kia là bình 1 và 2
Giả sử đổ nước sôi vào bình 2
Khi để que diêm đang cháy vào bình hai que diêm không tắt do cây đã chết
Còn bình một thì que tắt ngay => Khi trong bình là CO2 không duy trì sự cháy => đpcm
Câu 2: Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp mạnh nhất?
A. Lá
B. Rễ
C. Quả
D. Thân
Câu 3: Đối với một vài loài thực vật còn xảy ra cả quá trình quang hô hấp. Nguyên nhân xuất hiện quá trình đó là gì? Các loài thực vật đã làm thế nào để hạn chế quá trình này?
- Nguyên nhân do sống trong môi trường nhiều ánh sáng nhưng ít O2
- Đưa ra môi trường nhiều O2 (Maybe).Nhưng hiện tại thì cái quang hô hấp (hô hấp sáng) cũng có lợi nên thôi thì khỏi giảm
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
:c20Xin chào mọi người.. Lâu lắm rồi mới gặp lại các bạn tại phòng thí nghiệm sinh học nhỉ..
Hôm nay mình sẽ mang đến một thí nghiệm vô cùng lí thú để các bạn cùng tìm hiểu JFBQ00184070402A Đó là.....
Quan sát khí khổng ở lá
Chả là hôm nào đó của tuần nào đó của tháng trước..r104.
mình đã được thầy cho làm một thí nghiệm nhỏ quan sát lỗ khí khổng nên góp vui thôi..
JFBQ00182070329AVideo mình lấy từ youtube.. mặc dù toàn tiếng Anh cơ mà mọi người cố gắng nhìn động tác và hiểu các bước làm nhea..
Cùng bắt đầu nè..
Và kết quả thực hành của mình là đây.. :r6
22689729_1972451816373537_162117751_o.jpg

22664459_1972451939706858_640309013_o.jpg
Các bạn có thấy đẹp không nè :r30Xem xong rồi thì ngày mai mới có câu hỏi đóa nhea.. ;)
-Shmily-
Chào buổi sáng mọi người nè..JFBQ00154070129B
Bắt đầu ngày mới cùng mình khởi động với một vài câu hỏi nho nhỏ và cực kì đơn giản cho thí nghiệm trên nhé ;)
1. Ở trong hình (kết quả thí nghiệm của mình) lỗ khí không đang ở trạng thái nào.
A. Đóng
B. Mở
2. Trong thí nghiệm trên, để quan sát khí khổng đóng mở ngoài sử dụng Safranin như thí nghiệm, ta còn có thể dùng chất gì?
A. Thuốc nhuộm màu
B. Cồn
C. Nước cất
3. Khi tách lấy tiêu bản, ta lấy mẫu tiểu bản ở mặt trên hay mặt dưới của lá?
(Mặt trên là mặt có màu đậm hơn)
A. Mặt trên
B. Mặt dưới
Các câu hỏi cực kì đơn giản thôi @s2no12k3 @Snowball fan ken @orangery ơi.. Cùng tham gia nhé. JFBQ00172070308A
 

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Chào buổi sáng mọi người nè..JFBQ00154070129B
Bắt đầu ngày mới cùng mình khởi động với một vài câu hỏi nho nhỏ và cực kì đơn giản cho thí nghiệm trên nhé ;)
1. Ở trong hình (kết quả thí nghiệm của mình) lỗ khí không đang ở trạng thái nào.
A. Đóng
B. Mở
2. Trong thí nghiệm trên, để quan sát khí khổng đóng mở ngoài sử dụng Safranin như thí nghiệm, ta còn có thể dùng chất gì?
A. Thuốc nhuộm màu
B. Cồn
C. Nước cất
3. Khi tách lấy tiêu bản, ta lấy mẫu tiểu bản ở mặt trên hay mặt dưới của lá?
(Mặt trên là mặt có màu đậm hơn)
A. Mặt trên
B. Mặt dưới
Các câu hỏi cực kì đơn giản thôi @s2no12k3 @Snowball fan ken @orangery ơi.. Cùng tham gia nhé. JFBQ00172070308A
1. Ở trong hình (kết quả thí nghiệm của mình) lỗ khí không đang ở trạng thái nào.
A. Đóng
B. Mở
Em chịu,hình bị lỗi rồi
2. Trong thí nghiệm trên, để quan sát khí khổng đóng mở ngoài sử dụng Safranin như thí nghiệm, ta còn có thể dùng chất gì?
A. Thuốc nhuộm màu
B. Cồn
C. Nước cất
Hình như là nước cất,nước cất làm khí khổng nở ra mà
3. Khi tách lấy tiêu bản, ta lấy mẫu tiểu bản ở mặt trên hay mặt dưới của lá?
(Mặt trên là mặt có màu đậm hơn)
A. Mặt trên
B. Mặt dưới
khí khổng tập trung ở mặt dưới lá hay sao á ,mà em thấy trong thí nghiệm trên người ta cắt mặt trên cơ -_-
 
Last edited:

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
- Oxy là chất có hại cho mọi cơ thể sinh vật nếu chúng không có enzyme phân hủy [tex]H_{2}O_{2}[/tex]
- Phản ứng phân hủy
[tex]H_{2}O_{2}[/tex] trong tự nhiên mất khoảng 500 năm, dùng Fe là chất xúc tác mất khoảng 300 năm , dùng enzyme catalaza mất 1s
Huong-di-moi-cua-khoa-hoc-giup-chia-tay-voi-thuoc-nhuom-toc.png

Thật là thú dzị phải không nào ?:r10

Vậy cùng PTNSH hôm nay tìm hiểu về
enzyme nhé :)

- Công trình nghiên cứu đầu tiên về enzym là do nhà hóa học Jon Jakob Berzelius (Thụy Ðiển) thực hiện.
Tới năm 1926, James B. Summer (Mỹ) đã tạo ra enzym urease, nhờ đó ông đã được giải thưởng Nobel vào năm 1947. Từ đó nhiều nghiên cứu kế tiếp đã tìm ra cả vài ba ngàn loại enzym khác, và việc nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm enzym ngày càng được chú trọng ở các lĩnh vực khác nhau.

- Enzyme là một chất xúc tác tạo ra bởi cơ thể sống

- Enzyme có bản chấtprotein. Một số enzyme có cấu tạo thêm 1 phân tử nhỏ là coenzyme

- Chất chịu tác động của enzyme là cơ chất, vùng cấu trúc trong enzyme liên kết với cơ chất là trung tâm hoạt động
- Cơ chế tác động của enzyme
IMG_2106.jpg

- Enzyme làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng sinh hóa
IMG_2105.jpg
- Một số ứng dụng khác của enzyme

+ Trong công nghiệp thực phẩm, dùng đột biến ở cây lúa đại mạch -> tăng hàm lượng enzyme amilasa -> sản xuất rượu bia

+ Trong công nghiệp hóa phẩm: bột giặt sinh học chứa enzyme giúp phân giải nhanh các vết bẩn

Ngoài ra ta còn thấy một số ứng dụng khác hàng ngày khi hầm thịt thường cho thêm vài lát đu đủ xanh -> hầm thịt nhanh mềm hơn (vì đu đủ có enzyme papaya giúp tiêu hóa protein tốt hơn ):D:D:D

JFBQ00155070130A Các bạn thấy sao nhỉ ???
Các bạn biết những thông tin gì về enzyme nữa không :r10
Cùng cmt, bình luận nhéJFBQ00156070202A
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
1024px-TPI1_structure.png

Cấu trúc protein của enzim một enzim góp phần biến đổi đường thành năng lượng cho cơ thể :))
Một số tính chất của enzym
  1. enzym có bản chất là protein nên có tất cả thuộc tính lý hóa của protein. Đa số enzym có dạng hình cầu và không đi qua màng bán thấm do có kích thước lớn.
  2. tan trong nước và các dung môi hữu cơ phân cực khác, không tan trong ete và các dung môi không phân cực.
  3. không bền dưới tác dụng của nhiệt độ, nhiệt độ cao thì enzym bị biến tính. Môi trường axit hay bazo cũng làm enzym mất khả năng hoạt động.
  4. enzym có tính lưỡng tính: tùy pH của môi trường mà tồn tại ở các dạng: cation,anion hay trung hòa điện.
  5. enzym chia làm hai nhóm: enzym một cấu tử (chỉ chứa protein) như pepsin, amylase... và các enzym hai cấu tử (trong phân tử còn có nhóm không phải protein)
Trong phân tử enzym hai cấu tử có hai phần

  • apoenzym: phần protein (nâng cao lực xúc tác của enzym, quyết định tính đặc hiệu)
  • coenzym: phần không phải protein (trực tiếp tham gia vào phản ứng enzym), bản chất là những hợp chất hữu cơ phức tạp
  • Cái này em tham khảo được còn nhiều điều thú vị về enzym nữa các bạn cùng góp ý kiến nào :3
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Những tuàn trước chúng ta đã xem video thí nghiệm về Hoạt Tính Của Enzyme Amylase Trong Nước Bọt phải không nào??
:r2Và thứ năm vừa rồi ta lại có thêm 1 phần lí thuyết nho nhỏ về enzym nữa nè..
Nên hôm nay mình sẽ đưa các bạn đến với một thí nghiệm thú vị.. vô cùng dễ làm luôn đó nha.. ;)JFBQ00137070104B
Thí nghiệm về enzym catalaza
Chuẩn bị:
- 1 củ khoai tây
- 1 lộ H2O2 (oxy già)
- Dao, đĩa
Tiến hành:
- Khoai tây gọt vỏ, thái lát tầm 0,5cm-1cm, cần 3 lát.
- 1 lát để ở nhiệt độ phòng, 1 lát bỏ vào tủ đông và 1 lát đem nấu chín.
- Đặt 3 lát khoai tây lên đĩa..
Tiến hành thí nghiệm:
(Mời các bạn xem video)
-Shmily-
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Những tuàn trước chúng ta đã xem video thí nghiệm về Hoạt Tính Của Enzyme Amylase Trong Nước Bọt phải không nào??
:r2Và thứ năm vừa rồi ta lại có thêm 1 phần lí thuyết nho nhỏ về enzym nữa nè..
Nên hôm nay mình sẽ đưa các bạn đến với một thí nghiệm thú vị.. vô cùng dễ làm luôn đó nha.. ;)JFBQ00137070104B
Thí nghiệm về enzym catalaza
Chuẩn bị:
- 1 củ khoai tây
- 1 lộ H2O2 (oxy già)
- Dao, đĩa
Tiến hành:
- Khoai tây gọt vỏ, thái lát tầm 0,5cm-1cm, cần 3 lát.
- 1 lát để ở nhiệt độ phòng, 1 lát bỏ vào tủ đông và 1 lát đem nấu chín.
- Đặt 3 lát khoai tây lên đĩa..
Tiến hành thí nghiệm:
(Mời các bạn xem video)
-Shmily-

Yociexp107Yociexp107Thời gian trả lời câu hỏi đây rồi...Yociexp108
Câu 1: Vì sao ở nhiệt độ thường, nhỏ một ít oxi già thì khoai tây sống sủi bọt khí nhanh?
A. Vì khoai tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra CO2
B. Ở nhiệt độ thường, enzym amilaza trong khoai tây rất hoạt động.
C. Enzym catalaza có hoạt tính cao ở nhiệt độ phòng.
D. Vì khoải tây phản ứng hóa học với oxi già tạo ra O2
Câu 2: Vì sao ở lát khoai tây chín lượng khí thoát ra ít?
A. Vì khoai tây chín không thể phản ứng với oxi già.
B. Vì khoai tây chín ít phản ứng với oxi già.
C. Vì enzym bị thủy phân nên không hoạt động.
D. Vì enzym bị phân hủy nên không hoạt động.
Câu 3: Đối với enzym calataza, oxi là gì?
A. Dung môi
B. Cơ địa
C. Chất xúc tác
D. Cơ chất
Câu 4: Kí hiệu hóa học của oxi già là
A. H2O
B. O2H2
C. H2O2
D. HO3
@s2no12k3 @Snowball fan ken @Ng.Klinh @Ngọc Đạt @Tiểu Lộc @trần công minh vào tham gia với mình tí nào..Yociexp19
 
Top Bottom