Ôn tập thi Đại Học 2013-2014(New)

  • Thread starter ngobaochauvodich
  • Ngày gửi
  • Replies 506
  • Views 183,630

N

ngobaochauvodich

Các dạng toán quan trọng ôn đại học 2012

Các bạn tải tại đây
 

Attachments

  • BO TRO KIEN THUC.doc
    246 KB · Đọc: 0
N

ngobaochauvodich

Ở hành có 3 màu củ khác nhau: đỏ, vàng ,trắng.Một cây củ đỏ lai với cây củ trắng cho đời con toàn bộ là cây củ đỏ.Khi các cây này tự thụ, người ta thu được 119 cây củ đỏ, 32 cây củ vàng, 9 cây củ trắng.Nếu lấy 1 cây củ đỏ F1 lai với 1 cây củ trắng thì xác suất thu được đời con toàn củ đỏ là
A.1/2
B.1/3
C.1/4
D.3/4

Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin,vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidro giữa A với T bằng số liên kết hidro giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc), mã kết thúc trên mạch 3’-5’ là ATX. Trong 1 lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi tiếp theo hình thành gen đột biến.Số nu loại Timin của gen đột biến được tạo ra là
A.179
B.359
C.718
D.539
 
Last edited by a moderator:
V

verydark

Ở hành có 3 màu củ khác nhau: đỏ, vàng ,trắng.Một cây củ đỏ lai với cây củ trắng cho đời con toàn bộ là cây củ đỏ.Khi các cây này tự thụ, người ta thu được 119 cây củ đỏ, 32 cây củ vàng, 9 cây củ trắng.Nếu lấy 1 cây củ đỏ F1 lai với 1 cây củ trắng thì xác suất thu được đời con toàn củ đỏ là
A.1/2
B.1/3
C.1/4
D.3/4

Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin,vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidro giữa A với T bằng số liên kết hidro giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc), mã kết thúc trên mạch 3’-5’ là ATX. Trong 1 lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi tiếp theo hình thành gen đột biến.Số nu loại Timin của gen đột biến được tạo ra là
A.179
B.359
C.718
D.539

1/ F2: 12 đỏ:3 vàng:1 trắng => F1: AaBb x AaBb
Qui ước gen: A-B-, A-bb: đó
aaB-: vàng
aabb: trắng
đỏ F1 x trắng: AaBb x aabb
=>Tỉ lệ đỏ: 1 - vàng - trắng = 1 - 1/2*1/2 - 1/2*1/2 = 1/2
2/ A + G = 900
2A - 3G = 0
=> A = T = 540; G = X = 360
Đột biến trên sẽ thay 1 cặp A_T bằng 1 cặp G_X => T = 539
 
Last edited by a moderator:
R

rainbridge

bài 1: Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 3alen trội của 1 cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là?
bài 2: Cho phép lai sau đây: AaBbDdHh x AaBbDdHh. Hãy xác định tỉ lệ đời con mang 2 cặp gen đồng hợp và 2 cặp gen dị hợp. Biết rằng các gen không alen nằm trên NST tương đồng khác nhau và không có đột biến.
câu 1 mình cũng ra 5/16 giống 2 bạn làm trước, ko hiểu sai chỗ nào nhỉ
câu 2:
số KG mang 2 gen ĐH và 2 gen DH: [TEX]C_{4}^{2}.2.2=24[/TEX]
tổng số KG: [TEX]3^4=81[/TEX]
vậy tỉ lệ [TEX]\frac{24}{81}=\frac{8}{27}[/TEX]
 
H

hoahongtham_6789

Một số câu dễ nhầm!!!

câu 1: Bước nào sau đây không phải là một khâu trong công tác chọn giống?

A. Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc

B. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hóa học

C. Chọn lọc và bồi dưỡng để tạo ra những giống đạt tiêu chuẩn

D. Sản xuất giống để đưa vào đại trà

câu 2:Chọn lọc nhân tạo không có vai trò nào sau đây ?

A. Giải thích sự hình thành các loài vật nuôi, cây trồng mới từ một loài ban đầu

B. Giải thích vì sao vật nuôi, cây trồng luôn thích nghi cao độ với nhu cầu cả con người

C. Là nhân tố chính quy định sự chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng
D. Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi trong mỗi loài

câu 3: Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có tiêu chuẩn nào
A. Di truyền, sao mã, dịch mã
B. Di truyền, tự sao, đột biến
C. Sao mã, dịch mã, đột biến
D. Đột biến, di truyền, sao mã


câu 4: Định luật di truyền phản ảnh điều gì?
A. Tại sao con giống bố mẹ
B. Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở đời con
C. Sự đa dạng của sinh giới
D. Sự thích nghi với môi trường
 
N

ngobaochauvodich

Cho phép lai sau đây: AaBbDdHh x AaBbDdHh. Hãy xác định tỉ lệ đời con mang 2 cặp gen đồng hợp và 2 cặp gen dị hợp. Biết rằng các gen không alen nằm trên NST tương đồng khác nhau và không có đột biến.
1/2*1/2*1/2*1/2*[tex]C^2_4[/tex] = 3/8

Lưu ý: AaxAa => cho 2 kiểu gen đồng hợp AA,aa và 1 dị Aa
Khả năng con mang 2 cặp gen đồng hợp và 2 cặp dị là
2x2x1x1x[tex]C^2_4[/tex] =24
Tỉ lệ mỗi khả năng là:1/4x1/4x2/4x2/4=4/256
chung cuộc 24x4/256=37,5%
Hi vọng năm nay ra câu này , anh em nhà mình trúng tủ nhé
 
R

rainbridge

Một số câu dễ nhầm!!!

câu 1: Bước nào sau đây không phải là một khâu trong công tác chọn giống?

A. Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc

B. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hóa học

C. Chọn lọc và bồi dưỡng để tạo ra những giống đạt tiêu chuẩn

D. Sản xuất giống để đưa vào đại trà

câu 2:Chọn lọc nhân tạo không có vai trò nào sau đây ?

A. Giải thích sự hình thành các loài vật nuôi, cây trồng mới từ một loài ban đầu

B. Giải thích vì sao vật nuôi, cây trồng luôn thích nghi cao độ với nhu cầu cả con người

C. Là nhân tố chính quy định sự chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng
D. Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi trong mỗi loài

câu 3: Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có tiêu chuẩn nào
A. Di truyền, sao mã, dịch mã
B. Di truyền, tự sao, đột biến
C. Sao mã, dịch mã, đột biến
D. Đột biến, di truyền, sao mã


câu 4: Định luật di truyền phản ảnh điều gì?
A. Tại sao con giống bố mẹ
B. Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở đời con
C. Sự đa dạng của sinh giới
D. Sự thích nghi với môi trường


hi vọng là ko nhầm :D
 
V

verydark

câu 1: Bước nào sau đây không phải là một khâu trong công tác chọn giống?

A. Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc

B. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hóa học

C. Chọn lọc và bồi dưỡng để tạo ra những giống đạt tiêu chuẩn

D. Sản xuất giống để đưa vào đại trà

câu 2:Chọn lọc nhân tạo không có vai trò nào sau đây ?

A. Giải thích sự hình thành các loài vật nuôi, cây trồng mới từ một loài ban đầu

B. Giải thích vì sao vật nuôi, cây trồng luôn thích nghi cao độ với nhu cầu cả con người

C. Là nhân tố chính quy định sự chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng
D. Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi trong mỗi loài

câu 3: Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có tiêu chuẩn nào
A. Di truyền, sao mã, dịch mã
B. Di truyền, tự sao, đột biến
C. Sao mã, dịch mã, đột biến
D. Đột biến, di truyền, sao mã


câu 4: Định luật di truyền phản ảnh điều gì?
A. Tại sao con giống bố mẹ
B. Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở đời con
C. Sự đa dạng của sinh giới
D. Sự thích nghi với môi trường
 
H

hoahongtham_6789

Hầu hết ai cũng đều nhầm câu 1 đáp án chính xác là:
câu 1: Bước nào sau đây không phải là một khâu trong công tác chọn giống?

A. Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc

B. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân hóa học

C. Chọn lọc và bồi dưỡng để tạo ra những giống đạt tiêu chuẩn

D. Sản xuất giống để đưa vào đại trà

câu 2:Chọn lọc nhân tạo không có vai trò nào sau đây ?

A. Giải thích sự hình thành các loài vật nuôi, cây trồng mới từ một loài ban đầu

B. Giải thích vì sao vật nuôi, cây trồng luôn thích nghi cao độ với nhu cầu cả con người

C. Là nhân tố chính quy định sự chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng
D. Giải thích sự hình thành nhiều giống vật nuôi trong mỗi loài

câu 3: Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì vật chất di truyền phải có tiêu chuẩn nào
A. Di truyền, sao mã, dịch mã
B. Di truyền, tự sao, đột biến
C. Sao mã, dịch mã, đột biến
D. Đột biến, di truyền, sao mã


câu 4: Định luật di truyền phản ảnh điều gì?
A. Tại sao con giống bố mẹ
B. Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở đời con
C. Sự đa dạng của sinh giới
D. Sự thích nghi với môi trường
 
N

ngobaochauvodich

Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Gen trội là trội hoàn toàn. Khi thực hiện phép lai giữa bố AaBbCcDd và mẹ AabbCcDd. Tỉ lệ phân ly ở F1 của kiểu hình không giống bố cũng không giống mẹ là :
31/64; B. 37/64; C. 33/128; D. 37/128;


Gen S đột biến thành gen s. Khi quá trình tự nhân đôi liên tiếp 3 lần từ gen S và gen s thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 2 nucleotid. Dạng đột biến xảy ra với gen S là:
Mất 1 cặp nuclêôtit ; B. Đảo vị trí 2 cặp nucleôtit;
Thay thế 1 cặp nuclêôtit ; D. Mất 2 cặp nuclêôtit


Ở cà chua, A- hoa đỏ, a – hoa trắng. Cho PTC hoa đỏ lai với hoa trắng được F1 100% hoa đỏ. Xử lý cônxisin cây F1. Sau đó cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ: 11 hoa đỏ:1 hoa trắng. Kiểu gen những cây F1 sau xử lý đột biến là:
AAaa x AAaa; B. AAaa x Aaaa; C. Aa x AAaa; D. Aa x Aaaa;
 
V

verydark

Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Gen trội là trội hoàn toàn. Khi thực hiện phép lai giữa bố AaBbCcDd và mẹ AabbCcDd. Tỉ lệ phân ly ở F1 của kiểu hình không giống bố cũng không giống mẹ là :
31/64; B. 37/64; C. 33/128; D. 37/128;

Tỉ lệ ở F1 giống bố mẹ (A---C-D-) : 3/4*1*3/4*3/4 = 27/64
=> Tỉ lệ ở F1 không giống bố mẹ: 1 - 27/64 = 37/64
 
N

ngobaochauvodich

Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn
lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là:
A. A=447; U=G=X=650. B. U=448; A=G=651; X=650.
C. A= 448; X=650, U=G=651. D. U=447; A=G=X=650.

Một gen trong tế bào ở sinh vật nhân sơ có 3780 liên kết hiđrô và nhiều hơn số nuclêôtit của gen là 980. Phân tử
mARN do gen này phiên mã có tỉ lệ các loại nuclêotit là A: U: G: X = 1:2:3:4. Khi gen này thực hiện phiên mã 3 lần thì số
nuclêôtit loại ađênin do môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?
A. 2940. B. 1260. C. 420. D. 2520.


NHẬN NGUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012 TẠI ĐÂY:
 

Attachments

  • 044_044_132.pdf
    66.6 KB · Đọc: 0
R

rainbridge



Ở cà chua, A- hoa đỏ, a – hoa trắng. Cho PTC hoa đỏ lai với hoa trắng được F1 100% hoa đỏ. Xử lý cônxisin cây F1. Sau đó cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ: 11 hoa đỏ:1 hoa trắng. Kiểu gen những cây F1 sau xử lý đột biến là:
AAaa x AAaa; B. AAaa x Aaaa; C. Aa x AAaa; D. Aa x Aaaa;

F2 có 12 kiểu tổ hợp giao tử=6.2
chọn phương án c hoặc d
c: (1A:1a)(1AA:4Aa:1aa)--> 1/12aa--> thỏa mãn
 
R

rainbridge

Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn
lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là:
A. A=447; U=G=X=650. B. U=448; A=G=651; X=650.
C. A= 448; X=650, U=G=651. D. U=447; A=G=X=650.
tN=799.3=2397
tA=447--> tU= tG=tX=\frac{2397-447}{3}=650
rA=tU+1=651
rU=tA+1=448
rX=tG=650
rG=tX+1=651


Một gen trong tế bào ở sinh vật nhân sơ có 3780 liên kết hiđrô và nhiều hơn số nuclêôtit của gen là 980. Phân tử
mARN do gen này phiên mã có tỉ lệ các loại nuclêotit là A: U: G: X = 1:2:3:4. Khi gen này thực hiện phiên mã 3 lần thì số
nuclêôtit loại ađênin do môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?
A. 2940. B. 1260. C. 420. D. 2520.
2A+3G=3780
A+G=\frac{3780-980}{2}
--> A=420, G=980
rN=1400
--> (rA, rU, rG, rX)=(140, 280, 420, 560)
PM 3 lần: 3A=420
 
R

rainbridge

Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn
lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là:
A. A=447; U=G=X=650. B. U=448; A=G=651; X=650.
C. A= 448; X=650, U=G=651. D. U=447; A=G=X=650.
tN=799.3=2397
tA=447--> tU= tG=tX=[TEX]\frac{2397-447}{3}=650[/TEX]
rA=tU+1=651
rU=tA+1=448
rX=tG=650
rG=tX+1=651


Một gen trong tế bào ở sinh vật nhân sơ có 3780 liên kết hiđrô và nhiều hơn số nuclêôtit của gen là 980. Phân tử
mARN do gen này phiên mã có tỉ lệ các loại nuclêotit là A: U: G: X = 1:2:3:4. Khi gen này thực hiện phiên mã 3 lần thì số
nuclêôtit loại ađênin do môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu?
A. 2940. B. 1260. C. 420. D. 2520.
[TEX]2A+3G=3780 A+G=\frac{3780-980}{2}[/TEX]
--> A=420, G=980
rN=1400
--> (rA, rU, rG, rX)=(140, 280, 420, 560)
PM 3 lần: 3A=420
 
C

canhcutndk16a.

Gen S đột biến thành gen s. Khi quá trình tự nhân đôi liên tiếp 3 lần từ gen S và gen s thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với gen S là 2 nucleotid. Dạng đột biến xảy ra với gen S là:
Mất 1 cặp nuclêôtit ; B. Đảo vị trí 2 cặp nucleôtit;
Thay thế 1 cặp nuclêôtit ; D. Mất 2 cặp nuclêôtit
[TEX](2^3-1).N_S-(2^3-1).N_s=2 \Rightarrow 7.(N_S-N_s)=2[/TEX] :-? nếu đề cho là nhân đôi 1 lần thì ms có đáp án ạ ([TEX]N_S-N_s=2[/TEX] \RightarrowD mất 2 cặp nu)
 
V

verydark

1/ Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).

2/ Dùng phương pháp phả hệ để xác định quy luật di truyền chi phối một tính trạng nào đó thường đòi hỏi việc phân tích qua ít nhất
A. 2 thế hệ. B. 3 thế hệ
C. 4 thế hệ. D. 5 thế hệ.

3/ Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn NST, người ta có thể căn cứ vào
A. Kiểu hình của con cháu.
B. Tỉ lệ tế bào sinh dục hữu thụ.
C. Tỉ lệ sống sót của thế hệ con cháu.
D. Sự tiếp hợp của cặp NST tương đồng ở giảm phân.
 
Y

yuper

1/ Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).

2/ Dùng phương pháp phả hệ để xác định quy luật di truyền chi phối một tính trạng nào đó thường đòi hỏi việc phân tích qua ít nhất
A. 2 thế hệ. B. 3 thế hệ
C. 4 thế hệ. D. 5 thế hệ.

3/ Để phát hiện ra đột biến chuyển đoạn NST, người ta có thể căn cứ vào
A. Kiểu hình của con cháu.
B. Tỉ lệ tế bào sinh dục hữu thụ.
C. Tỉ lệ sống sót của thế hệ con cháu.
D. Sự tiếp hợp của cặp NST tương đồng ở giảm phân.
 
Top Bottom