Ôn luyện văn thi đại học 2008-2009

Status
Không mở trả lời sau này.
J

jun11791

uh.Tớ cũng đồng ý là có thể ra đề vào phần nghị luân Xh.Chỉ riêng những tác phẩm trong SGK thôi cũng có thể ra nhiều đề nghị luân nh.
Theo tớ với bài "Ai đã đặt tên cho dòng sông" có thể hỏi về vẻ đẹp của dòng Hương ở từng khúc sông, như ở thượng nguồn hay trong lòng Huế.Cũng có thể là hỏi thẳng vẻ đẹp tựu nhiên hay văn hóaMấy đề này chắc bạn cũng làm thử rồi,n tớ thấy phần kết tác phẩm có hình ảnh một nhà thơ Hà Nội đến đây,lặng ngắm dòng sông,ném mẩu thuốc lá xuống đất rồi hỏi với trởi đất:"Ai đã đặt tên cho dòng sông?".Có thẻ sẽ hởi vào ý nghĩa hình ảnh này rồi nêu ý nghĩa nhan đề ở câu 2d.bạn nghĩ tnao?.mặc dù chi tiết này tớ cũng chưa thực sự hiểu lấm.hì:D
Còn các tp khác,bạn thấy nên chú ý vào các bài nào?

Tớ nghĩ phân tích hình ảnh con sông Hương ko thể phân tách từng đoạn ra dc, và trg từng đoạn chảy của con sông đều mang cả yếu tố văn hóa, địa lý, suy tưởng của t/g, nên tớ ko biết phải triển khai như thế nào? còn ý nghĩa nhan đề của tp này thì có lẽ là nên nhờ vào năng lực cảm thụ, tớ thì chịu, tớ cũng ko hiểu. Tớ dg` như mông lung, bó tay với bài này :(( Nhờ ng` khác giúp vậy
 
T

tieuvu_hb

Tớ nghĩ phân tích hình ảnh con sông Hương ko thể phân tách từng đoạn ra dc, và trg từng đoạn chảy của con sông đều mang cả yếu tố văn hóa, địa lý, suy tưởng của t/g, nên tớ ko biết phải triển khai như thế nào? còn ý nghĩa nhan đề của tp này thì có lẽ là nên nhờ vào năng lực cảm thụ, tớ thì chịu, tớ cũng ko hiểu. Tớ dg` như mông lung, bó tay với bài này :(( Nhờ ng` khác giúp vậy

Bài bút kí lúc đầu có tên rất Huế:"Hương ơi e phải mày không"sau đó được đổi thành:"Ai đã đặt tên cho dòng sông".Có thể thấy tác giả của bài bút kí bằng cách lí giải ở đoạn cuốiSông Hương là sông thơm,đồng thời tác gải muốn nhấn mạnh thêm một huyền thoại mĩ lệ:nhân dân làng Thành Trung vì yêu quý con sông xinh đẹp nên đã nấu nước của trăm laòi hoa đổ xuống sông cho làn nước thơm tho mãi mãi ,như để khắc sâu vào tâm trí về ấn tượng của con sông xứ Huế ,và việc đặt tên cho tác phẩm bằng một câu hỏi như thế đã chẳng những lưu ý được người đọc bằng một cái tên đẹp cho dòng sông mà còn gợi lên niềm biết ơn với cổ nhân khai phá mảnh đấy này.Cũng vì thế những ai chưa một lần được tới Huế khi đọc bài bút kí cũng có thể nghĩ đến sông Hương nghĩ đến câu hói mà tác giả đã dành để đặt cho bài bút kí của mình để càm nhận âm điệu nhẹ nhàng ngân nga mà chứa đựng bao điều sâu sắc về dòng sông được coi là linh hồn của Huế!
(trên đây là ý kiến của mình.Nói thực chính mình cũng ghét bài này lắm.Thà học "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân còn hay hơn!)Chúc bạn thành công!Good luck!
 
T

tieuvu_hb

uh.Tớ cũng đồng ý là có thể ra đề vào phần nghị luân Xh.Chỉ riêng những tác phẩm trong SGK thôi cũng có thể ra nhiều đề nghị luân nh.
Theo tớ với bài "Ai đã đặt tên cho dòng sông" có thể hỏi về vẻ đẹp của dòng Hương ở từng khúc sông, như ở thượng nguồn hay trong lòng Huế.Cũng có thể là hỏi thẳng vẻ đẹp tựu nhiên hay văn hóaMấy đề này chắc bạn cũng làm thử rồi,n tớ thấy phần kết tác phẩm có hình ảnh một nhà thơ Hà Nội đến đây,lặng ngắm dòng sông,ném mẩu thuốc lá xuống đất rồi hỏi với trởi đất:"Ai đã đặt tên cho dòng sông?".Có thẻ sẽ hởi vào ý nghĩa hình ảnh này rồi nêu ý nghĩa nhan đề ở câu 2d.bạn nghĩ tnao?.mặc dù chi tiết này tớ cũng chưa thực sự hiểu lấm.hì:D
Còn các tp khác,bạn thấy nên chú ý vào các bài nào?


Câu hỏi của bạn mình xin được trả lời như thế này.Theo ý kiến của mình thì nên cảm nhận dòng sông Hương theo các khía cạnh sau:
-Sông Hương được phát hiện với vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
+SHương ở phía thượng nguồn
+SHương trong mối quan hệ với thành phố Huế(cái này nên phân tích kĩ hơn vì chính tác giả đã giành phần nhiều dung lượng cho nó mà)
-Sông Hương được phát hiện dưới góc độ của lịch sử văn hoá thơ ca
 
V

vip_hip

Cảm ơn tieuvu, mình cũng tìm hiểu bài này theo hướng đấy,mà chắc đay cũng là hướng tìm hiểu tốt nhất.N chúng ta đang thảo luận xem có thể ra những đề gì về bài này,Như trên thì có lẽ sẽ là đề phân tích vẻ đẹp của dòng sông Hương.Theo bạn thì có những đề gì?.Chắc là có thêm đề phân tích vẻ đẹp của sông Hương với sông Đà của Nguyễn Tuân.
 
P

pengyoumom

Giả sử năm nay thi Tương tư thì tương tư có những đề gì, các bạn biết ko? Cả Đàn ghi ta của Lorca nữa, nếu ra thì đề sẽ có thể thế như nào nhỉ? Các bạn biết cho mình xin đề với. Có gợi ý nữa thì mình cảm ơn các bạn 2 lần nhiều lắm;))
 
P

pengyoumom

(trên đây là ý kiến của mình.Nói thực chính mình cũng ghét bài này lắm.Thà học "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân còn hay hơn!)Chúc bạn thành công!Good luck![/QUOTE]
Chỉ cần học thuộc dẫn chứng theo thứ tự: thuỷ trình sông Hương=vẻ đẹp tự nhiên. Người tài nữ lúc đêm khuya+dòng thi ca về sông hương=vẻ đẹp văn hoá.
Vẻ đẹp qua các thời kì lịch sử.
Nói chung bài này còn dễ hơn sông Đà cơ. Nhưng mà tớ nghi ko thi lém. Vừa thi Tốt nghiệp xog mà. Ah cô tớ dặn lúc phân tích thì cố mà so sánh vs S.Đà:)>-
 
J

jun11791

Câu hỏi của bạn mình xin được trả lời như thế này.Theo ý kiến của mình thì nên cảm nhận dòng sông Hương theo các khía cạnh sau:
-Sông Hương được phát hiện với vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
+SHương ở phía thượng nguồn
+SHương trong mối quan hệ với thành phố Huế(cái này nên phân tích kĩ hơn vì chính tác giả đã giành phần nhiều dung lượng cho nó mà)
-Sông Hương được phát hiện dưới góc độ của lịch sử văn hoá thơ ca

MÌnh đọc thấy phần miêu tả ds Hương với vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên, t/g cũng lồng vào đó vài yếu tố văn hóa + n~ suy tư , liên tưởng của t/g về ds. Nếu phân tích theo cách của bạn thì n~ đoạn có các yếu tố văn hóa đó phải bỏ ra, nếu thế thì làm phần cảm nhận về tp thấy nó "cụt hứng" kiểu j`, mà dáp án của BỘ cũng hướng dẫn như thế. Nói chung là chán với bài này luôn.

 
T

tieuvu_hb

MÌnh đọc thấy phần miêu tả ds Hương với vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên, t/g cũng lồng vào đó vài yếu tố văn hóa + n~ suy tư , liên tưởng của t/g về ds. Nếu phân tích theo cách của bạn thì n~ đoạn có các yếu tố văn hóa đó phải bỏ ra, nếu thế thì làm phần cảm nhận về tp thấy nó "cụt hứng" kiểu j`, mà dáp án của BỘ cũng hướng dẫn như thế. Nói chung là chán với bài này luôn.


Có cái gì là tuyệt đối đâu Jun đành cố lựa thôi.Làm sao ở mức tương đối là được chứ rạch ròi phân minh thì không còn là văn nữa rồi.!(tất nhiên trừ văn chính luận vì đó là các văn bản nghị luận đáp ứng yêu cầu chính trị còn đằng này là bút kí rất gần với thể tuỳ buít nên lối viết có phần phóng túng hơn)
 
V

vip_hip

Giả sử năm nay thi Tương tư thì tương tư có những đề gì, các bạn biết ko? Cả Đàn ghi ta của Lorca nữa, nếu ra thì đề sẽ có thể thế như nào nhỉ? Các bạn biết cho mình xin đề với. Có gợi ý nữa thì mình cảm ơn các bạn 2 lần nhiều lắm;))

Tương tư ah.Bài này đọc thêm thôi mà bạn, nhưng mình cũng rất thick bài này;).Chắc là ko ra vào bài này đâu,n nếu là mình,mình sẽ ra đề:Cảm nhận của em về hình ảnh chàng trai trong bài Tương tư_Ng Bính(si tình,ngây ngô..hh:D).
Còn bài Đàn ghita của lorca,như ý kiến của các bạn, có thể rơi vào câu 2d,phong cách NT của Thanh Thảo hoặc câu nghị luận Xh về cái đẹp, về sự vĩnh cửu của tài năng con người.Theo mình là như thế,mọi nguời cho ý kiến tiếp
 
T

trinhluan

Mỗi bài văn bài thơ người ta có thể ra những khía cạnh khác nhau dù là những khía cạnh hay chỉ tiết rất nhỏ
ví dụ như anh chị hãy phân tích hình ảnh ngọn đèn con của mẹ con chị Tí trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam. Theo anh chị hình ảnh ấy nó biểu tượng cho cái gì?

=>Đối với bài đàn ghi ta của Lor ca cũng vậy
phạm vi đề sẽ là rất rộng nhưng điều cốt yếu là chúng ta phải nắm chắc bài.

Theo tớ bài đàn ghi ta của Lor ca sẽ có thể hỏi
ĐỀ 1:Hình tượng Lor ca qua sự cảm nhận của nhà thơ Thanh Thảo
Đề 2: Tình cảm và suy tư của nhà thơ Thanh Thảo về cuộc đời và sự nghiệp của Lor ca được thể hiện như thế nào trong đoạn thơ sau:

Không ai chôn cất tiếng đàn
************************************************.................
chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt
li la-li la-li la
 
J

jun11791

Có cái gì là tuyệt đối đâu Jun đành cố lựa thôi.Làm sao ở mức tương đối là được chứ rạch ròi phân minh thì không còn là văn nữa rồi.!(tất nhiên trừ văn chính luận vì đó là các văn bản nghị luận đáp ứng yêu cầu chính trị còn đằng này là bút kí rất gần với thể tuỳ buít nên lối viết có phần phóng túng hơn)

đành vậy, có lẽ là tớ thích cái j` nó rạch ròi phân minh, chứ cái j` lẫn lộn khó chịu thật. HOặc có thể tớ ko có khiếu cảm thụ văn chương nên thấy thế (cầu Trời nó ko cho ra đề "Ai đã..." lần thứ 2 ). Nhg chẳng lẽ trg phần nói về vẻ đẹp văn hóa của ds Hương, ta lại phấn tích lại 1 số ý đã nói ở phần vẻ đẹp thiên nhiên của nó đã nói ở trên???Nói thực bây giờ tớ bắt đầu cảm dc bài "Đàn ghita...." rồi mặc dù lúc đầu khó hiểu thật.
 
Last edited by a moderator:
T

trinhluan

hh.Có vẻ chinhluan thick bai Đàn ghita hả.Lila-lila-lila..Tthick nhất câu này:D

=>Thú thật với cậu chứ
ngày trước học bài này tớ cũng chẳng biết gì và hiểu gì hết cả
=>Nhưng sau vài lần hỏi han các bạn gần xa
và được cô giáo tận tình chỉ bảo đúng 3 lần thì tớ mới có thể hiểu được khía cạnh nào đó của bài này

hic hic=>sợ có mỗi người lái đò sông đà thôi!

chẳng thích bài này khi miêu ta đoạn sông đà hung bạo
thích có mỗi trữ tình và ông lái đò

hic hic
ai giúp bài này với nhỉ! tớ thank trước
 
P

pengyoumom

Tương tư ah.Bài này đọc thêm thôi mà bạn, nhưng mình cũng rất thick bài này;).Chắc là ko ra vào bài này đâu,n nếu là mình,mình sẽ ra đề:Cảm nhận của em về hình ảnh chàng trai trong bài Tương tư_Ng Bính(si tình,ngây ngô..hh:D).
Còn bài Đàn ghita của lorca,như ý kiến của các bạn, có thể rơi vào câu 2d,phong cách NT của Thanh Thảo hoặc câu nghị luận Xh về cái đẹp, về sự vĩnh cửu của tài năng con người.Theo mình là như thế,mọi nguời cho ý kiến tiếp
Trong sách nâng cao của mình là học chính mà bạn. Nói thật là đọc bài này tớ ko hiểu được, nên những gì cô giảng cứ bay tứ tung loạn xạ, rốt cục chả nhớ cái gì vào đầu. Cho nên các bạn cho mình xin đề với để học theo đề cho dễ. Thanks các bạn nhiều lắm:X
 
P

pengyoumom

=>Thú thật với cậu chứ
ngày trước học bài này tớ cũng chẳng biết gì và hiểu gì hết cả
=>Nhưng sau vài lần hỏi han các bạn gần xa
và được cô giáo tận tình chỉ bảo đúng 3 lần thì tớ mới có thể hiểu được khía cạnh nào đó của bài này

hic hic=>sợ có mỗi người lái đò sông đà thôi!

chẳng thích bài này khi miêu ta đoạn sông đà hung bạo
thích có mỗi trữ tình và ông lái đò

hic hic
ai giúp bài này với nhỉ! tớ thank trước
Công nhận là bài này mà hiểu thì hay thật đúng ko bạn. Nhưng mà nghe cô tớ nói thì bài này nặng về phân tích cái nghệ thuật mà Thanh Thảo đã dùng. Mà cái đấy thì tớ vẫn chưa dung nạp được. Lo quá đi mất. Nhỡ mà ra... Ai có đề gì về bài này chia sẻ với. Thanks very much (on other mems behalf):p
 
V

v68

Hi .chào pàkon!
sao lại sợ mấy tác phẩm ý.theo tui các bạn nên học kĩ một tí về mấy tác phẩm khó.nhất là đọc đi đọc lại nhjều lần để nắm vững các chi tiết khó.Vd như trong TPNgười lái đò sông Đà cần phải nắm được các chi tiết nổi bật như :cách miêu tả cảnh của Nguyễn Tuân :"Thạch trận trên sông",...còn về hình tượng ông lão lái đò thì là mẫu nguời lao động mới,...bạn nên nhớ nói tới Nhà văn nguyễn tuân là nói tới chủ nghĩa xê dịch.bạn nên so sánh vói các tp của ông như :Chữ nguoi tử tù hay Cô Tô.Mình tin bạn sẽ thành công
 
V

vip_hip

uh,đúng là bài Nguời lái đò sông Đà ngôn ngữ hơi khó hiểu,n cũng hay.Theo mình thì nên học theo cách vẽ vời 1 tí các bạn ak.Vd như đoạn vượt sông, vẽ thử 3 khúc sông ra giấy rồi đọc bài, thêm những đoạn như đá với cả xoáy nước +đọc những câu tả cảnh phù hợp nhất rồi đật vào.:D Cũng dễ nhớ hơn.
Tại hocmai ko có vẽ trực tiếp ko tớ cũng thử trình bày tác phẩm của mình xem như nào.hh:p
 
R

roseivy

Các bác có thể cho em biết cấu trúc ra đề môn Văn ko ạ, gồm bao nhiêu câu. Mỗi câu thường nội dung về gì, vd như hoàn cảnh sáng tác, tiểu sử tác giả, phân tích tác phẩm, hay là ....

Và 1 số nguyên tắc ra đề nếu dc có thể cho em béc lun, để em có thể tóm gọn dc phần ôn thi.




V. MÔN NGỮ VĂN

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm):Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm
văn học Việt Nam.
- Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám

năm 1945

- Hai đứa trẻ - Thạch Lam

- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng

- Chí Phèo – Nam Cao

- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng

- Vội vàng – Xuân Diệu

- Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

- Tràng giang – Huy Cận

- Chiều tối – Hồ Chí Minh

- Từ ấy -Tố Hữu

- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân

- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

- Tuyên ngôn Độc lập -Hồ Chí Minh

- Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Phạm Văn Đồng

- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu



- Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa  Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 600 từ).
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm):

Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc III.b).

Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm).

- Hai đứa trẻ - Thạch Lam

- Chữ người tử tù -Nguyễn Tuân

- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng

- Chí Phèo – Nam Cao

- Đời thừa – Nam Cao

- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng

- Vội vàng – Xuân Diệu

- Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử

- Tràng giang – Huy Cận

- Tương tư - Nguyễn Bính

- Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh

- Chiều tối – Hồ Chí Minh

- Lai Tân – Hồ Chí Minh

- Từ ấy -Tố Hữu

- Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân

- Tuyên ngôn Độc lập- Hồ Chí Minh

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Phạm Văn Đồng

- Tây Tiến – Quang Dũng

-Việt Bắc (trích) -Tố Hữu

- Đất Nước (trích trường caMặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) -Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) -Tô Hoài

- Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.

Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).

- Hai đứa trẻ -Thạch Lam

- Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân

- Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng

- Chí Phèo – Nam Cao

- Đời thừa – Nam Cao

- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tô) – Nguyễn Huy Tưởng

- Vội vàng – Xuân Diệu

-Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

- Tràng giang – Huy Cận

- Tương tư - Nguyễn Bính

- Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh

- Chiều tối – Hồ Chí Minh

- Lai Tân – Hồ Chí Minh

- Từ ấy - Tố Hữu

-Một thời đại trong thi ca (trích) – Hoài Thanh và Hoài Chân

- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

-Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh

-Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc Phạm Văn

Đồng

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu



- Đất Nước (trích trường caMặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích)- Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích)- Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài

- Rừng xà nu-Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích)-Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Châu

- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ.
 
Last edited by a moderator:
M

maihuongtn

mình bít chút ít về cấu trúc đề thi văn.
câu 1(2 diểm) về tác giả về quan điểm sánh tác,phong cách nghệ thuật;hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
câu 2 (3 điểm) nghị luận về 1 tư tưởng đạo lí,vấn đề trong xã hội
câu 3(5 diểm) nghị luận văn học tái hiện kiến thức về tác phẩm trong cấu trúc đề thi giới hạn
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom