Vật lí 11 ÔN BÀI ĐÊM KHUYA

ngochuyen_74

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng mười hai 2017
343
454
114
Hà Nội
THPT Ứng Hòa A
Hi các bạn, hôm nay mình đưa ra 4 câu hỏi để mọi người cùng trao đổi và thảo luận nhé <3
Câu 1. Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.

Câu 2. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.

Câu 3. Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều.
A. 6000 N/C B. 8000 N/C C. 9000 N/C D. 10000 N/C

Câu 4. Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/4
B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/2
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4
D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Nguyễn Hương Trà

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3,551
3,764
621
22
Du học sinh
Foreign Trade University
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 11
Hi các bạn, hôm nay mình đưa ra 4 câu hỏi để mọi người cùng trao đổi và thảo luận nhé <3
Câu 1. Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.

Câu 2. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.

Câu 3. Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều.
A. 6000 N/C B. 8000 N/C C. 9000 N/C D. 10000 N/C

Câu 4. Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/4
B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA = a/2
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4
D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2

P/s: cùng nhau trao đổi kiến thức nhé các bạn
1C
2C đọc nhầm :D
3 ko có đáp án đúng
4A
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Đáp án chính xác:
Câu 1: C
Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
câu 2: C
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, độ lớn cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử.
Câu 3: C
upload_2018-9-29_22-32-28.png

Câu 4: A

upload_2018-9-29_22-33-18.png
 

sieutrom1412

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng sáu 2013
2,093
610
266
24
Bạc Liêu
THPT Ngan Dừa
Ôn bài đêm khuya vật lý 11

Câu 1: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0.Hai điện tích q2, q3 nằm ở 2 đỉnh còn lại.Lực điện tác dụng lên điện tích q1 song song với đáy BC của tam giác.
Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?
A. q2>0 , q3<0
B. q2<0, q3<0
C. |q2|=|q3|
D. q2<0, q3>0

Câu 2: Hai điện tích q1=[tex]8.10^{-8}[/tex]C
và q2=[tex]-8.10^{-8}[/tex]C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí.Tính độ lớn lực tác dụng lên q3=[tex]8.10^{-8}[/tex]C đặt tại điểm C. Giả sử AC=BC=5cm.
A. 0,03765N
B. 0,3765N
C. 0,2765N
D. 0,02765N

Câu 3: Tụ điện phẳng trong không khí có điện dung 2pF. Tích điện ở hiệu điện thế 600V. Điện tích của tụ là bao nhiêu nếu tăng khoảng cách giửa hai bản của tụ lên gấp 2 ?
A. 1,2nC
B. 0,6nC
C. 1,2pC
D. 0,6pC

Câu 4: Hai quả cầu dẫn điện bán kính R1=R2=1cm đặt xa nhau trong không khí. Nối với hai bản của tụ điện có điện dung C=1,11[tex]\mu F[/tex] . Truyền cho quả cầu bán kính R1 một điện tích q=15[tex]\mu C[/tex]. Đố điện tích trên quả cầu bán kính R2 là bao nhiêu?
A. 15[tex]\mu C[/tex]
B. 7,5[tex]\mu C[/tex]
C. 5[tex]\mu C[/tex]
D. 10[tex]\mu C[/tex]

Câu 5: Hai tụ điện C1=5[tex]\mu F[/tex] , C2=10[tex]\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Tính hđt giới hạn của bộ tụ nếu hđt giới hạn của hai tụ lần lượt là 500V và 1000V
A. 750V
B. 500V
C. 3000V
D. 1000V

P/s: không giới hạn thời gian.
 

Janghthg

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng chín 2017
193
287
119
Hà Nội
Loading.....
Ôn bài đêm khuya vật lý 11

Câu 1: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0.Hai điện tích q2, q3 nằm ở 2 đỉnh còn lại.Lực điện tác dụng lên điện tích q1 song song với đáy BC của tam giác.
Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?
A. q2>0 , q3<0
B. q2<0, q3<0
C. |q2|=|q3|
D. q2<0, q3>0

Câu 2: Hai điện tích q1=[tex]8.10^{-8}[/tex]C
và q2=[tex]-8.10^{-8}[/tex]C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí.Tính độ lớn lực tác dụng lên q3=[tex]8.10^{-8}[/tex]C đặt tại điểm C. Giả sử AC=BC=5cm.
A. 0,03765N
B. 0,3765N
C. 0,2765N
D. 0,02765N

Câu 3: Tụ điện phẳng trong không khí có điện dung 2pF. Tích điện ở hiệu điện thế 600V. Điện tích của tụ là bao nhiêu nếu tăng khoảng cách giửa hai bản của tụ lên gấp 2 ?
A. 1,2nC
B. 0,6nC
C. 1,2pC
D. 0,6pC

Câu 4: Hai quả cầu dẫn điện bán kính R1=R2=1cm đặt xa nhau trong không khí. Nối với hai bản của tụ điện có điện dung C=1,11[tex]\mu F[/tex] . Truyền cho quả cầu bán kính R1 một điện tích q=15[tex]\mu C[/tex]. Đố điện tích trên quả cầu bán kính R2 là bao nhiêu?
A. 15[tex]\mu C[/tex]
B. 7,5[tex]\mu C[/tex]
C. 5[tex]\mu C[/tex]
D. 10[tex]\mu C[/tex]

Câu 5: Hai tụ điện C1=5[tex]\mu F[/tex] , C2=10[tex]\mu F[/tex] mắc nối tiếp. Tính hđt giới hạn của bộ tụ nếu hđt giới hạn của hai tụ lần lượt là 500V và 1000V
A. 750V
B. 500V
C. 3000V
D. 1000V

P/s: không giới hạn thời gian.
1-B
2-D
3-A
4-B
5-A
 

sieutrom1412

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng sáu 2013
2,093
610
266
24
Bạc Liêu
THPT Ngan Dừa
KEY

1B
2D
Ta có CB=CA và [tex]\left | q1 \right |=\left | q2 \right |[/tex] nên [tex]F_{13}=F_{23}=\frac{k.\left | q1.q3 \right |}{AC^{2}}[/tex]
[tex]F_{3}=2F_{13}.\frac{BH}{BC}[/tex]
3B
Q=C.U=2.[tex]10^{-2}.600[/tex]=1,2.[tex]10^{-9}[/tex] C
khi tăng khoảng cách 2 bản của tụ lên 2 lần => điện dung giảm 2 lần => Q giảm 2 lần.
Q'=Q/2=0,6nC
4C
Khi ta truyền một lượng điện tích cho quả cầu R1 thì quả cầu R1 sẽ không nhận hoàn toàn mà truyền một lượng nhỏ [tex]\Delta Q[/tex] đến bản tụ làm bản tụ tích điện sau đó làm cho quả cầu R2 vốn trung hòa mất đi [tex]-\Delta Q[/tex] nên điện tích tại R2 lúc này là [tex]+\Delta Q[/tex]
Ta có [tex]V_{1}=\frac{k(Q-\Delta Q)}{R_{1}}[/tex]
[tex]V_{2}=\frac{k\Delta Q}{R_{2}}[/tex]
[tex]U=V_{1}-V_{2}=\frac{\Delta Q}{C}[/tex]
=> [tex]\Delta Q[/tex]
5A
[tex]\left\{\begin{matrix} U\leq U_{gh1}=U1.\frac{C1+C2}{C2}=750 & \\ U\leq U_{gh1}=U2.\frac{C1+C2}{C1}=3000& \end{matrix}\right. => U_{gh}=750 V[/tex]

P/s: đáp án hơi trễ.
 
Last edited:

Janghthg

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng chín 2017
193
287
119
Hà Nội
Loading.....
KEY

1B
2D
Ta có CB=CA và [tex]\left | q1 \right |=\left | q2 \right |[/tex] nên [tex]F_{13}=F_{23}=\frac{k.\left | q1.q3 \right |}{AC^{2}}[/tex]
[tex]F_{3}=2F_{13}.\frac{BH}{BC}[/tex]
3B
Q=C.U=2.[tex]10^{-2}.600[/tex]=1,2.[tex]10^{-9}[/tex] C
khi tăng khoảng cách 2 bản của tụ lên 2 lần => điện dung giảm 2 lần => Q giảm 2 lần.
Q'=Q/2=0,6nC
4C
Khi ta truyền một lượng điện tích cho quả cầu R1 thì quả cầu R1 sẽ không nhận hoàn toàn mà truyền một lượng nhỏ [tex]\Delta Q[/tex] đến bản tụ làm bản tụ tích điện sau đó làm cho quả cầu R2 vốn trung hòa mất đi [tex]-\Delta Q[/tex] nên điện tích tại R2 lúc này là [tex]+\Delta Q[/tex]
Ta có [tex]V_{1}=\frac{k(Q-\Delta Q)}{R_{1}}[/tex]
[tex]V_{2}=\frac{\Delta Q}{R_{2}}[/tex]
[tex]U=V_{1}-V_{2}=\frac{\Delta Q}{C}[/tex]
=> [tex]\Delta Q[/tex]
5A
[tex]\left\{\begin{matrix} U\leq U_{gh1}=U1.\frac{C1+C2}{C2}=750 & \\ U\leq U_{gh1}=U2.\frac{C1+C2}{C1}=3000& \end{matrix}\right. => U_{gh}=750 V[/tex]

P/s: đáp án hơi trễ.

Câu 4 tớ cũng làm cách như vậy mà ra B cơ. hay là tớ tính nhầm nhỉ ?
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 11
Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện.
Câu 3. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 4. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 Ôm và 30 Ôm ghép nối tiếp bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ôm là
A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A.

P.s: Lý thuyết nhẹ nhàng, tình cảm nè các bạn hehehe
 

Janghthg

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng chín 2017
193
287
119
Hà Nội
Loading.....
Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện.
Câu 3
. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 4. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 Ôm và 30 Ôm ghép nối tiếp bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ôm là
A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A.
 

Phong Hàn

Học sinh
Thành viên
27 Tháng tám 2018
64
79
21
30
Du học sinh
???
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 11
Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện.
Câu 3. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 4. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 Ôm và 30 Ôm ghép nối tiếp bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ôm là
A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A.

P.s: Lý thuyết nhẹ nhàng, tình cảm nè các bạn hehehe
1D
2B
3B
4A
5A
 

ngochuyen_74

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng mười hai 2017
343
454
114
Hà Nội
THPT Ứng Hòa A
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 11
Câu 1. Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 2. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
A. vôn kế. B. ampe kế. C. tĩnh điện kế. D. công tơ điện.
Câu 3. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 4. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 Ôm và 30 Ôm ghép nối tiếp bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ôm là
A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A.
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Đáp án chính xác là
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: A
P.s: thấy lý thuyết vậy thôi nhưng cũng có bạn sai, hehe. Bài tập khó và lý thuyết là bằng điểm nhau các bạn nên chú trọng lý thuyết một chút nhé <3
 

Nguyễn Hoàng Trung

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
214
184
51
Top Bottom