- 18 Tháng tư 2017
- 3,551
- 3,764
- 621
- 22
- Du học sinh
- Foreign Trade University
à anh ơi ngày mai anh đăng nhiều câu chútnói ra thì mất thú vị rồi anh chờ các bạn khác vô nữa đây :v
giống như của lớp 12 đi anh
à anh ơi ngày mai anh đăng nhiều câu chútnói ra thì mất thú vị rồi anh chờ các bạn khác vô nữa đây :v
Xem lại câu 2 thử nhaCâu 1. Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ được ghép theo cách
A. C1 nt C2 nt C3. B. C1 // C2 // C3. C. (C1 nt C2) // C3. D. (C1 // C2) nt C3.
C1 // C2 => C12 = C1+ C2 = 2C
=> C123 = C12. C3 / (C12 + C3) = C
???? Câu 2. Hai tụ điện có điên dung C1 = 2µF, C2 = 3µF lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây ?
A. 120 V. B. 200 V. C. 320 V. D. 160 V.
Nếu trí nhớ em không tệ lắm thì hình như U = Q/C
Tính được Cb = 2+ 3 = 5
Q = C1U1 + C2U2 = 2. 400 + 3.200 = 1400 => U = 280
Éc éc, sao câu 2 em không đúng đáp án nào vậy, éc éc, em thấy em làm đúng mà huhu. Thôi em sẽ đi bổ túc lại kiến thức 11
Câu 3. Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3µF?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ.
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song.
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.
Do C1 = C2 = C3
=> (C1 nt C2) // C3
=> C12 = C1.C2/C1+C2 = 1
=> Cb = C12 + C3 = 3
Biết rồi 2C, nãy lộn tíXem lại câu 2 thử nha
1DÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 11
Câu 1. Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ được ghép theo cách
A. C1 nt C2 nt C3. B. C1 // C2 // C3. C. (C1 nt C2) // C3. D. (C1 // C2) nt C3.
Câu 2. Hai tụ điện có điên dung C1 = 2µF, C2 = 3µF lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây ?
A. 120 V. B. 200 V. C. 320 V. D. 160 V.
Câu 3. Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3µF?
A. Mắc nối tiếp 3 tụ.
B. Mắc song song 3 tụ.
C. Mắc một tụ nối tiếp với hai tụ song song.
D. Mắc một tụ song song với hai tụ nối tiếp.
P.s: Các bạn bắt đầu với 3 câu hỏi này nhé, nếu như chưa giải được thì theo dõi topic sau đó sẽ có đáp án và lời giải chi tiết nhé mọi người.
Mọi người tham gia và tag các bạn bè vào cùng xem nhé <3
éo anh ơi sao vừa tụ điện hôm qua hôm nay nhảy cái đùng phát sang cái j đây em chưa học hiuhiu làm sao em làm được hiuhiuÔn bài đêm khuya vật lý 11.A. tỉ lệ với số đường sức qua một đơn vị diện tích S.
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B
B. tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S.
C. tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S.
D. là giá trị của cảm ứng từ B tại nơi đặt điện tích S.
Câu 2: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi
A. nó bị làm cho biến dạng.
B. nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ
C. nó được quay xung quanh pháp tuyến của nó.
D. nó được dịch chuyển tịnh tiến.
Câu 3: Nếu đổi chiều dòng điện và chiều của đường sức từ thì
A. chiều của lực từ không thay đổi.
B. chiều của lực từ ngược với phương ban đầu.
C. phương của lực từ vuông góc với phương ban đầu.
D. đáp án khác.
Câu 4: Dòng điện chạy trong một dây dẫn thẳng dài, có cường độ I = 1A. Cảm ứng từ tại một điểm A bằng [tex]10^{-6}[/tex] T. Khoảng cách từ A đến dây là:
A. 15cm
B. 20cm
C. 25cm
D. 17cm
Câu 5: Hai dây dẫn thẳng cách nhau một khoảng d = 1dm, hai dây dài vô hạn đặt song song với nhau trong không khí . Hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn cùng chiều có cường độ I1 = I2 = I = 2,4A. Cảm ứng từ tại điểm M cách 2 dây các khoảng tương ứng là r1 = 8cm , r2 = 6cm có giá trị nào sau đây?
A. [tex]10^{-5}[/tex]
B. [tex]10^{-6}[/tex]
C. [tex]10^{-4}[/tex]
D. [tex]10^{-7}[/tex]
Câu 6: Một đoạn dây dẫn CD dài 20cm , khối lượng 10g được treo ở hai đầu bằng hai sợi mềm sao cho đoạn dây CD nằm ngang . Đưa đoạn dây vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng . Dây treo có thể chịu được lực lớn nhất Fmax = 0,06N. Hỏi có thể cho dòng điện qua dây CD có cường độ lớn nhất gần bằng giá trị nào sau đây để dây treo không bị đứt ? Coi khối lượng của hai sợi dây treo rất nhỏ. Lấy g = 10 m/s2.
A. 1,66A
B. 1,76A
C. 2,36A
D. 2,26A
*Note: trả lời dưới hình thức trắc nghiệm. không giới hạn thời gian. =)))))
Giờ ôn lại còn kịp mà. Đâu giới hạn thời gianéo anh ơi sao vừa tụ điện hôm qua hôm nay nhảy cái đùng phát sang cái j đây em chưa học hiuhiu làm sao em làm được hiuhiu
kịp j anh huhu cái này em đã được học đâu mà sao em làm được huhuhuGiờ ôn lại còn kịp mà. Đâu giới hạn thời gian
anh tưởng là phân phối chương trình cảm ứng điện từ trước dòng điện =)))))kịp j anh huhu cái này em đã được học đâu mà sao em làm được huhuhu
1AÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÝ 11 (ĐÃ EDIT)
ND: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:A. Bằng nhau
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
Câu 2: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A
B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B
C. electron di chuyển từ vật A sang vật B
D. electron di chuyển từ vật B sang vật A
Câu 3: Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?
A. 6,75.[tex]10^{13}[/tex] electrôn
B. 3,375.[tex]10^{13}[/tex] electrôn
C. 1,35.[tex]10^{14}[/tex] electrôn
D. 2,7.[tex]10^{13}[/tex] electrôn
Câu 4: Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là
A. 2.10-8C
B. 3.10-8C
C. 26,55.10-7C
D. 25.10-7C
Câu 5: Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1200 V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1 = 300pF và C2= 600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d=0,02 cm. Hai tụ được mắc nối tiếp, bộ tụ điện đó sẽ bị “đánh thủng” khi đặt vào nó hiệu điện thế
A. 3000V
B. 3600V
C. 2500V
D. 2000V
à câu 4 C hồi nãy chưa chia pi1A
2C
3C
4 sao em ko tính ra đáp án nào hết huhuhu , lụi câu D huhuhu
5B