ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 12

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA - ĐỒ THỊ
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị gia tốc phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Lấy [tex]\pi^2=10[/tex]. Tại thời điểm [tex]t=4,75(s)[/tex] thì vận tốc của chất điểm: View attachment 77409
A. Có giá trị [tex]-0,6\pi \sqrt3(cm/s)[/tex] và đang giảm
B. Có giá trị [tex]-0,6\pi \sqrt{3}(cm/s)[/tex] và đang tăng
C. Có giá trị [tex]0,6\pi(cm/s)[/tex] và đang giảm
D. Có giá trị [tex]-0,6(cm/s)[/tex] và đang tăng
Câu 2: Cho dao động điều hoà có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vận tốc là
View attachment 77411
A. [tex]v=-16\pi sin(2\pi t-\frac{\pi}{6})(cm/s)[/tex]
B. [tex]v=-16\pi cos(2\pi t-\frac{\pi}{6})(cm/s)[/tex]
C. [tex]v=-16\pi sin(2\pi t+\frac{\pi}{6})(cm/s)[/tex]
D. [tex]v=16\pi sin(2\pi t-\frac{\pi}{6})(cm/s)[/tex]
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ [tex]T[/tex] , đồ thị dao động như hình vẽ. Biết [tex]t_2-t_1=\frac{T}{4}[/tex] và [tex]t_3-t_2=1,5(s)[/tex]. Biết rằng, tại thời điểm [tex]t_1[/tex] pha dao động của con lắc hơn pha ban đầu là [tex]\frac{19\pi}{12}(rad)[/tex]. Phương trình dao động của vật là:
View attachment 77416
A. [tex]x=8cos(\pi t+\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
B. [tex]x=8cos(\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
C. [tex]x=8cos(\pi t+\frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
D. [tex]x=8cos(\pi t - \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
Câu 4: Đồ thị vận tốc - thời gian của một dao động điều hòa được cho như hình. Chọn nhận xét đúng:
View attachment 77419
A. Tại thời điểm [tex]t_1[/tex], gia tốc của vật có giá trị dương
B. Tại thời điểm [tex]t_4[/tex], li độ của vật có giá trị dương
C. Tại thời điểm [tex]t_3[/tex], li độ của vật có giá trị âm
D. Tại thời điểm [tex]t_2[/tex], gia tốc của vật có giá trị âm
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm [tex]t=1,6(s)[/tex] tốc độ của chất điểm là:
View attachment 77420
A. [tex]25\pi(cm/s)[/tex] và đang tăng
B. [tex]50\pi(cm/s)[/tex] và đang giảm
C. [tex]50\pi(cm/s)[/tex] và đang tăng
D. [tex]25\pi(cm/s)[/tex] và đang giảm
------------------------------------------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------------------------------------
@hip2608 @ThinhdhvA1K50 @Hát Hai Ô @ledoanphuonguyen @nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @wonhaemanhimanhii và nhiều nữa
CÔNG BỐ ĐÁP ÁN:
1-B
2-A
3-C
4-B
5-D

@hip2608 @ThinhdhvA1K50 @Hát Hai Ô @ledoanphuonguyen @nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @wonhaemanhimanhii và nhiều nữa
 

ledoanphuonguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng năm 2017
1,986
1,515
294
Lạ nhỉ, sao câu 1 anh ra là v đang tăng?
Cách làm của em:
Vị trí ban đầu x = 0 và v > 0
=> [tex]\rho[/tex] = [tex]\frac{-\prod }{2}[/tex]
a max = w^2. A
-> A = 1,8 (cm )
Pt x = 1,8 cos ([tex]\frac{2\prod t}{3}[/tex] [tex]\frac{-\prod }{2}[/tex] ) (cm)
Tại t = 4,75(s)
-> x = -0,9 (cm) và v < 0
(|x| = A/2 )
Phương trình của v là ....., thế số vô thì cũng ra -0,6pi/3 (m/s)

Em cần cách làm của câu 1 ạ :D
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
Lạ nhỉ, sao câu 1 anh ra là v đang tăng?
Cách làm của em:
Vị trí ban đầu x = 0 và v > 0
=> [tex]\rho[/tex] = [tex]\frac{-\prod }{2}[/tex]
a max = w^2. A
-> A = 1,8 (cm )
Pt x = 1,8 cos ([tex]\frac{2\prod t}{3}[/tex] [tex]\frac{-\prod }{2}[/tex] ) (cm)
Tại t = 4,75(s)
-> x = -0,9 (cm) và v < 0
(|x| = A/2 )
Phương trình của v là ....., thế số vô thì cũng ra -0,6pi/3 (m/s)

Em cần cách làm của câu 1 ạ :D
Số liệu em làm đúng hết rồi, nhưng cái vướng mắc là đang tăng hay đang giảm thôi. Thế vì sao em chọn vận tốc đang giảm?
 

ledoanphuonguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng năm 2017
1,986
1,515
294
  • Like
Reactions: hip2608

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận


thế 4,75(s) vô thì ra góc là 8pi/3 => v đang giảm ạ
Em phân biệt hai chữ "vận tốc" và "tốc độ"
Bài 1:
* Hàm gia tốc: [tex]a=8cos(\frac{2\pi}{3}t+\frac{\pi}{2})[/tex]
* Hàm vận tốc: [tex]v=1,2\pi cos(\frac{2\pi}{3}t)[/tex]
Tại thời điểm [tex]t=4,75(s)[/tex] thì hàm vận tốc có pha dao động theo hàm [tex]cosin[/tex] là [tex]-\frac{5\pi}{6}[/tex], tức là vận tốc có giá trị [tex]-0,6\pi \sqrt{3}[/tex] và đang tiến về vận tốc có gía trị [tex]0[/tex]
Vậy nên, theo em từ [tex]-0,6\pi \sqrt{3}[/tex] và tiến về [tex]0[/tex] thì đang tăng hay đang giảm?
Nếu đề này hỏi tốc độ thì chọn đáp án giảm là đúng, nhưng đề này hỏi vận tốc nên phaỉ chọn đang tăng
 

ledoanphuonguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng năm 2017
1,986
1,515
294
Là sao, t vẫn không hiểu, rõ ràng x = -A/2 và v < 0 mà? Sao lại tăng?
Do v của m ở vị trí là 8pi/3, có nghĩa là nó đang đi về vị trí biên, mà ở vị trí biên thì v = 0, mà giá trị v m tính là -0,6pi căn 3, nên nó đang tăng, hiểu chưa? :D T mới hiểu hồi nãy.
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA (5 bài tập + 5 lý thuyết)
I. PHẦN BÀI TẬP
Câu 1:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với chu kỳ [tex]T[/tex] . Gia tốc của vật tại vị trí biên âm là [tex]a=160\pi^2(cm/s^2)[/tex]. Thời điểm ban đầu, vật có li độ [tex]x_0=5\sqrt{3}(cm)[/tex], sau đó một khoảng thời gian [tex]\Delta t = \frac{T}{4}[/tex] thì vận tốc có giá trị [tex]v_1=-20\pi \sqrt{3}(cm/s)[/tex] và đang giảm. Phương trình dao động của vật là:
A. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
B. [tex]x=10cos(4\pi t+ \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
C. [tex]x=20cos(4\pi t- \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
D. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
Câu 2: Một dao động điều hòa có chu kỳ [tex]T[/tex] và biên độ [tex]A[/tex]. Tại thời điểm ban đầu, vật ở li độ [tex]x_1>0[/tex]. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí cân bằng gấp 3 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí [tex]x=+A[/tex]. Chọn đáp án đúng
A. [tex]x_1=0,924A[/tex]
B. [tex]x_1=0,124A[/tex]
C. [tex]x_1=\frac{1}{\sqrt{2}}A[/tex]
D. [tex]x_1=\frac{\sqrt{3}}{2}A[/tex]
Câu 3: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha cách nhau 24 (cm), dao động theo phương thẳng đứng với tần số 50 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 6 (m/s). Gọi O là trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB và gần điểm O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là:
A. [tex]6\sqrt{5}(cm)[/tex]
B. [tex]3\sqrt{5}(cm)[/tex]
C. [tex]4\sqrt{5}(cm)[/tex]
D. [tex]2\sqrt{5}(cm)[/tex]
Câu 4: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương trục Ox. Tại thời điểm [tex]t_0[/tex], một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O trên dây dao động lệch pha nhau:
Cau04.jpg
A. [tex]\frac{\pi}{4}[/tex]
B. [tex]\frac{2\pi}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
D. [tex]\frac{3\pi}{4}[/tex]
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại [tex]100(V)[/tex] vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos(100\pi t)(A)[/tex]. Khi cường độ dòng điện là [tex]1(A)[/tex] thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. [tex]50(V)[/tex]
B. [tex]50\sqrt{2}(V)[/tex]
C. [tex]100(V)[/tex]
D. [tex]50\sqrt{3}(V)[/tex]
II. PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 6:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điêù hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi:
A. Vật có vận tốc cực đại
B. Lò xo có chiều dài cực đại
C. Vật đi qua vị trí cân bằng
D. Lò xo không biến dạng
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng
B. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng
C. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng
D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng
Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa
A. Vận tốc của chất điểm đạt giá trị cực đại khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng
B. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có độ lớn cực đại
C. Lực phục hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật biến thiên cùng tần số với hệ
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U(V)[/tex] và có tần số [tex]f(Hz)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch MN gồm điện trở thuần [tex]R[/tex], cuộn cảm thuần [tex]L[/tex] và tụ điện [tex]C[/tex] có thể thay đổi được. Người ta điều chỉnh giá trị của tụ điện đến [tex]C=C_0[/tex] thì cường độ dòng điện hiêụ dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Chọn kết luận sai khi nói về đoạn mạch MN trong trường hợp này:
A. Điện áp toàn mạch và dòng điện đồng pha nhau
B. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại
C. Cảm kháng cuộn dây bằng dung kháng tụ điện
D. Dòng điện trễ pha so với điện áp tụ điện
Câu 10: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ học
A. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
B. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động dọc theo phương truyền sóng
C. Sóng ngang có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí
D. Sóng cơ học không lan truyền được trong môi trường chân không
-------------------------------------------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------------------------------------------
* THÁCH ĐẤU: Các em tự làm rồi tự chấm điểm xem mình được bao nhiêu điểm nhé ! Xem ai là nhà vô địch trong tuần này !

@hip2608 @ThinhdhvA1K50 @Hát Hai Ô @ledoanphuonguyen @nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @wonhaemanhimanhii và nhiều nữa
 

Nguyễn Hoàng Trung

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
214
184
51
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA (5 bài tập + 5 lý thuyết)
I. PHẦN BÀI TẬP
Câu 1:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với chu kỳ [tex]T[/tex] . Gia tốc của vật tại vị trí biên âm là [tex]a=160\pi^2(cm/s^2)[/tex]. Thời điểm ban đầu, vật có li độ [tex]x_0=5\sqrt{3}(cm)[/tex], sau đó một khoảng thời gian [tex]\Delta t = \frac{T}{4}[/tex] thì vận tốc có giá trị [tex]v_1=-20\pi \sqrt{3}(cm/s)[/tex] và đang giảm. Phương trình dao động của vật là:
A. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
B. [tex]x=10cos(4\pi t+ \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
C. [tex]x=20cos(4\pi t- \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
D. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
Câu 2: Một dao động điều hòa có chu kỳ [tex]T[/tex] và biên độ [tex]A[/tex]. Tại thời điểm ban đầu, vật ở li độ [tex]x_1>0[/tex]. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí cân bằng gấp 3 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí [tex]x=+A[/tex]. Chọn đáp án đúng
A. [tex]x_1=0,924A[/tex]
B. [tex]x_1=0,124A[/tex]
C. [tex]x_1=\frac{1}{\sqrt{2}}A[/tex]
D. [tex]x_1=\frac{\sqrt{3}}{2}A[/tex]
Câu 3: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha cách nhau 24 (cm), dao động theo phương thẳng đứng với tần số 50 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 6 (m/s). Gọi O là trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB và gần điểm O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là:
A. [tex]6\sqrt{5}(cm)[/tex]
B. [tex]3\sqrt{5}(cm)[/tex]
C. [tex]4\sqrt{5}(cm)[/tex]
D. [tex]2\sqrt{5}(cm)[/tex]
Câu 4: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương trục Ox. Tại thời điểm [tex]t_0[/tex], một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O trên dây dao động lệch pha nhau:
View attachment 78398
A. [tex]\frac{\pi}{4}[/tex]
B. [tex]\frac{2\pi}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
D. [tex]\frac{3\pi}{4}[/tex]
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại [tex]100(V)[/tex] vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos(100\pi t)(A)[/tex]. Khi cường độ dòng điện là [tex]1(A)[/tex] thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. [tex]50(V)[/tex]
B. [tex]50\sqrt{2}(V)[/tex]
C. [tex]100(V)[/tex]
D. [tex]50\sqrt{3}(V)[/tex]
II. PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 6:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điêù hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi:
A. Vật có vận tốc cực đại
B. Lò xo có chiều dài cực đại
C. Vật đi qua vị trí cân bằng
D. Lò xo không biến dạng
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng
B. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng
C. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng
D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng
Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa
A. Vận tốc của chất điểm đạt giá trị cực đại khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng
B. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có độ lớn cực đại
C. Lực phục hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật biến thiên cùng tần số với hệ
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U(V)[/tex] và có tần số [tex]f(Hz)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch MN gồm điện trở thuần [tex]R[/tex], cuộn cảm thuần [tex]L[/tex] và tụ điện [tex]C[/tex] có thể thay đổi được. Người ta điều chỉnh giá trị của tụ điện đến [tex]C=C_0[/tex] thì cường độ dòng điện hiêụ dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Chọn kết luận sai khi nói về đoạn mạch MN trong trường hợp này:
A. Điện áp toàn mạch và dòng điện đồng pha nhau
B. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại
C. Cảm kháng cuộn dây bằng dung kháng tụ điện
D. Dòng điện trễ pha so với điện áp tụ điện
Câu 10: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ học
A. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
B. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động dọc theo phương truyền sóng
C. Sóng ngang có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí
D. Sóng cơ học không lan truyền được trong môi trường chân không
-------------------------------------------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------------------------------------------
* THÁCH ĐẤU: Các em tự làm rồi tự chấm điểm xem mình được bao nhiêu điểm nhé ! Xem ai là nhà vô địch trong tuần này !

@hip2608 @ThinhdhvA1K50 @Hát Hai Ô @ledoanphuonguyen @nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @wonhaemanhimanhii và nhiều nữa
1A
2C
3A
4D
5D
6B
7C
8B
9D
10C
Anh kiểm tra giúp em thử đúng chưa :D
 

Lê Văn Đông

Học sinh tiến bộ
Thành viên
17 Tháng mười 2015
1,422
1,477
244
TP Hồ Chí Minh
ᴳᵒᵈ乡bőýfŕíéńd
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA (5 bài tập + 5 lý thuyết)
I. PHẦN BÀI TẬP
Câu 1:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với chu kỳ [tex]T[/tex] . Gia tốc của vật tại vị trí biên âm là [tex]a=160\pi^2(cm/s^2)[/tex]. Thời điểm ban đầu, vật có li độ [tex]x_0=5\sqrt{3}(cm)[/tex], sau đó một khoảng thời gian [tex]\Delta t = \frac{T}{4}[/tex] thì vận tốc có giá trị [tex]v_1=-20\pi \sqrt{3}(cm/s)[/tex] và đang giảm. Phương trình dao động của vật là:
A. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
B. [tex]x=10cos(4\pi t+ \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
C. [tex]x=20cos(4\pi t- \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
D. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
Câu 2: Một dao động điều hòa có chu kỳ [tex]T[/tex] và biên độ [tex]A[/tex]. Tại thời điểm ban đầu, vật ở li độ [tex]x_1>0[/tex]. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí cân bằng gấp 3 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí [tex]x=+A[/tex]. Chọn đáp án đúng
A. [tex]x_1=0,924A[/tex]
B. [tex]x_1=0,124A[/tex]
C. [tex]x_1=\frac{1}{\sqrt{2}}A[/tex]
D. [tex]x_1=\frac{\sqrt{3}}{2}A[/tex]
Câu 3: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha cách nhau 24 (cm), dao động theo phương thẳng đứng với tần số 50 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 6 (m/s). Gọi O là trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB và gần điểm O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là:
A. [tex]6\sqrt{5}(cm)[/tex]
B. [tex]3\sqrt{5}(cm)[/tex]
C. [tex]4\sqrt{5}(cm)[/tex]
D. [tex]2\sqrt{5}(cm)[/tex]
Câu 4: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương trục Ox. Tại thời điểm [tex]t_0[/tex], một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O trên dây dao động lệch pha nhau:
View attachment 78398
A. [tex]\frac{\pi}{4}[/tex]
B. [tex]\frac{2\pi}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
D. [tex]\frac{3\pi}{4}[/tex]
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại [tex]100(V)[/tex] vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos(100\pi t)(A)[/tex]. Khi cường độ dòng điện là [tex]1(A)[/tex] thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. [tex]50(V)[/tex]
B. [tex]50\sqrt{2}(V)[/tex]
C. [tex]100(V)[/tex]
D. [tex]50\sqrt{3}(V)[/tex]
II. PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 6:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điêù hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi:
A. Vật có vận tốc cực đại
B. Lò xo có chiều dài cực đại
C. Vật đi qua vị trí cân bằng
D. Lò xo không biến dạng
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường
A. Dao động ngược pha là một phần tư bước sóng
B. Dao động cùng pha là một phần tư bước sóng
C. Gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng
D. Gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng
Câu 8: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa
A. Vận tốc của chất điểm đạt giá trị cực đại khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng
B. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có độ lớn cực đại
C. Lực phục hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật biến thiên cùng tần số với hệ
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U(V)[/tex] và có tần số [tex]f(Hz)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch MN gồm điện trở thuần [tex]R[/tex], cuộn cảm thuần [tex]L[/tex] và tụ điện [tex]C[/tex] có thể thay đổi được. Người ta điều chỉnh giá trị của tụ điện đến [tex]C=C_0[/tex] thì cường độ dòng điện hiêụ dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Chọn kết luận sai khi nói về đoạn mạch MN trong trường hợp này:
A. Điện áp toàn mạch và dòng điện đồng pha nhau
B. Hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại
C. Cảm kháng cuộn dây bằng dung kháng tụ điện
D. Dòng điện trễ pha so với điện áp tụ điện
Câu 10: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ học
A. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
B. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động dọc theo phương truyền sóng
C. Sóng ngang có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí
D. Sóng cơ học không lan truyền được trong môi trường chân không
-------------------------------------------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------------------------------------------
* THÁCH ĐẤU: Các em tự làm rồi tự chấm điểm xem mình được bao nhiêu điểm nhé ! Xem ai là nhà vô địch trong tuần này !

@hip2608 @ThinhdhvA1K50 @Hát Hai Ô @ledoanphuonguyen @nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @wonhaemanhimanhii và nhiều nữa
Em vẫn còn bơi ở dạng Dao động cơ nên em trả lời 2 câu anh nhé :
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với chu kỳ [tex]T[/tex] . Gia tốc của vật tại vị trí biên âm là [tex]a=160\pi^2(cm/s^2)[/tex]. Thời điểm ban đầu, vật có li độ [tex]x_0=5\sqrt{3}(cm)[/tex], sau đó một khoảng thời gian [tex]\Delta t = \frac{T}{4}[/tex] thì vận tốc có giá trị [tex]v_1=-20\pi \sqrt{3}(cm/s)[/tex] và đang giảm. Phương trình dao động của vật là:
A. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
B. [tex]x=10cos(4\pi t+ \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
C. [tex]x=20cos(4\pi t- \frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
D. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
8472FDEC-7412-4BB5-BA23-D0B06641FBF7.jpeg
Câu 2: A
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA ( 07 bài tập + 03 lý thuyết )
I. PHẦN BÀI TẬP:
Câu 1:
Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của hai vật lần lượt là [tex]x_1=A_1cos\omega t(cm)[/tex] và [tex]x_2=A_2sin\omega t(cm)[/tex]. Biết [tex]16x_1^2+9x_2^2=24^2(cm^2)[/tex]. Tốc độ cực đại của vật thứ nhất là [tex]12cm/s[/tex]. Tốc độ cực đại của vật thứ hai là bao nhiêu?
A. [tex]20cm/s[/tex]
B. [tex]16cm/s[/tex]
C. [tex]9cm/s[/tex]
D. [tex]15cm/s[/tex]
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos100\pi t(V)[/tex] ([tex]U[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được) vào hai đầu hộp kín [tex]X[/tex] (biết hộp kín [tex]X[/tex] chỉ chứa một trong ba linh kiện sau: điện trở thuần, cuộn cảm thuần hoặc tụ điện). Tại thời điểm [tex]t_1(s)[/tex], điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời chạy qua hộp kín có giá trị lần lượt là [tex]u_1=-25(V)[/tex] và [tex]i_1=1(A)[/tex]. Tại thời điểm [tex]t_2(s)[/tex], điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời chạy qua hộp kín có giá trị lần lượt là [tex]u_2=12,5\sqrt{6}(V)[/tex] và [tex]i_2=-\frac{1}{\sqrt{2}}(A)[/tex]. Khi thay đổi tần số góc [tex]\omega=\omega_0=50\pi(rad/s)[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua hộp kín [tex]X[/tex] là [tex]0,5(A)[/tex]. Xác định linh kiện trong hộp kín [tex]X[/tex] và giá trị của linh kiện ấy
A. Cuộn cảm thuần [tex]L=\frac{\pi}{4}(H)[/tex]
B. Điện trở thuần [tex]R=25 (\Omega)[/tex]
C. Tụ điện [tex]C=\frac{4.10^{-4}}{\pi}(F)[/tex]
D. Không thể xác định
Câu 3: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là:
A. [tex]3[/tex]
B. [tex]\frac{1}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{1}{2}[/tex]
D. [tex]2[/tex]
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ [tex]T[/tex]. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí có li độ [tex]x=+A[/tex] đến vị trí [tex]x=-\frac{A}{2}[/tex], chất điểm có tốc độ trung bình là:
A. [tex]\frac{6A}{T}[/tex]
B. [tex]\frac{9A}{2T}[/tex]
C. [tex]\frac{3A}{2T}[/tex]
D. [tex]\frac{4A}{T}[/tex]
Câu 5: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, [tex]A[/tex] là một điểm nút, [tex]B[/tex] là một điểm bụng gần [tex]A[/tex] nhất, [tex]C[/tex] là trung điểm của [tex]AB[/tex] với [tex]AB=10cm[/tex]. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại [tex]B[/tex] bằng biên độ dao động của phần tử tại [tex]C[/tex] là [tex]0,2s[/tex]. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. [tex]0,25m/s[/tex]
B. [tex]2m/s[/tex]
C. [tex]0,5m/s[/tex]
D. [tex]1m/s[/tex]
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng [tex]K=25N/m[/tex] dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường [tex]g=\pi^2=10m/s^2[/tex]. Biết trục [tex]Ox[/tex] thẳng đứng hướng xuống, gốc [tex]O[/tex] trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác dụng lên vật biến thiên theo đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:
Cau06.jpg
A. [tex]x=8cos(4\pi t-\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
B. [tex]x=10cos(5\pi t+\frac{\pi}{3})(cm)[/tex]
C. [tex]x=8cos(5\pi t+\frac{2\pi}{3})(cm)[/tex]
D. [tex]x=10cos(4\pi t-\frac{2\pi}{3})[/tex]
Câu 7: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng [tex]100g[/tex] dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo. Biết động năng con lắc biến thiên theo thời gian theo đồ thị như hình vẽ. Lấy [tex]\pi^2=10[/tex], biết ở thời điểm ban đầu vật chuyển động theo chiều dương. Phương trình li độ của vật là:
Cau07.jpg
A. [tex]x=4cos(5\pi t-\frac{3\pi}{4})(cm)[/tex]
B. [tex]x=4\sqrt{2}cos(4\pi t-\frac{\pi}{6})(cm)[/tex]
C. [tex]x=4cos(5\pi t-\frac{\pi}{4})(cm)[/tex]
D. [tex]x=4\sqrt{2}cos(4\pi t-\frac{5\pi}{6})(cm)[/tex]
II. PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 8:
Đặt điện áp [tex]u=U_0cos\omega t(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần [tex]R[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L[/tex] và tụ điện có điện dung [tex]C[/tex] mắc nối tiếp. Gọi [tex]i[/tex] là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch;[tex]u[/tex] là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch; [tex]u_1,u_2[/tex] và [tex]u_3[/tex] lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần, giữa hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:
A. [tex]i=\frac{u}{R^2+(\omega L - \frac{1}{\omega C})^2}[/tex]
B. [tex]i=u_3 \omega C[/tex]
C. [tex]i=\frac{u_1}{R}[/tex]
D. [tex]i=\frac{u_2}{\omega L}[/tex]
Câu 9: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
A. Cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. Cùng tần số, cùng phương
C. Có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. Cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 10: Đặt điện áp [tex]u=U_0cos\omega t(V)[/tex] vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L[/tex] thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. [tex]i=\frac{U_0}{\omega L}cos(\omega t+\frac{\pi}{2})(A)[/tex]
B. [tex]i=\frac{U_0}{\omega L \sqrt{2}}cos(\omega t+\frac{\pi}{2})(A)[/tex]
C. [tex]i=\frac{U_0}{\omega L}cos(\omega t-\frac{\pi}{2})(A)[/tex]
D. [tex]i=\frac{U_0}{\omega L \sqrt{2}}cos(\omega t-\frac{\pi}{2})(A)[/tex]
---------------------------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------------------------
* THÁCH ĐẤU: HÔM NAY LÀ NGÀY TEST CUỐI CÙNG TRONG TUẦN. CÁC EM TỰ LÀM XONG ANH CHẤM ĐIỂM NHÉ...........! AI SẼ LÀ NHÀ VÔ ĐỊCH TUẦN NÀY NÀO !

@hip2608 @ThinhdhvA1K50 @Hát Hai Ô @ledoanphuonguyen @nguyenthiminhtuyen @luutrinhlamptnk@gmail.com @wonhaemanhimanhii và nhiều nữa
 
Top Bottom