Những câu hỏi vật lý vui ^^

U

undomistake

Cho biết cách làm cho nước lỏng đóng băng ngay lập tức khi đổ ra từ 1 chai nước bình thường mà chỉ dùng 1 tủ lạnh thường và 1 vài cục nước đá( H2O đó nha)
 
T

traitimbangtuyet

Cho biết cách làm cho nước lỏng đóng băng ngay lập tức khi đổ ra từ 1 chai nước bình thường mà chỉ dùng 1 tủ lạnh thường và 1 vài cục nước đá( H2O đó nha)
Siêu lạnh (supercooled) là trạng thái mà nhiệt độ của chất lỏng (hoặc chất khí) xuống dưới nhiệt độ đông đặc mà chất đó vẫn không hóa rắn. Bình thường khi xuống tới nhiệt độ đông đặc, các tinh thể sẽ dc hình thành xung quanh hạt nhân ngưng kết và chất lỏng sẽ chuyển sang trạng thái rắn. Hạt nhân ngưng kết ở đấy có thể là bụi chẳng hạn, giống như quá trình hơi nước ngưng tụ thành mây đó. Nếu thiếu các hạt nhân ngưng kết như vậy thì chất lỏng sẽ không đông đặc được và trở thành "siêu lạnh". Tương tự chắc các bạn cũng nghe nói tới dung dịch siêu bão hòa rồi chứ? Ai cũng biết nước đông đặc ở 0 °C nhưng nó cũng có thể được làm lạnh xuống −42 °C ở áp suất tiêu chuẩn mà vẫn không đóng băng đó.

Ngoài hạt nhân ngưng kết ra thì sự va chạm cũng có thể là tác nhân gây ngưng kết.
cách làm :
[YOUTUBE]-uAYDGgXB7E&feature=player_embedded[/YOUTUBE]
[YOUTUBE]DpiUZI_3o8s&feature=player_embedded[/YOUTUBE]
[YOUTUBE]gGpNhBPYNfs&feature=player_embedded[/YOUTUBE]
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Đổ nước đầy chai, dùng nút vặn chặt lại rồi cho vào tủ lạnh. Do áp suất trong chai cao nên nhiệt độ dưới 0 độ, nước vẫn chưa đông đặc được.
Đợi khoảng 10 tiếng, lấy chai nước ra rót vào cục đá (đóng vai trò là hạt nhân ngưng kết) thì nước sẽ hóa thành đá ngay.

Lưu ý là phải đổ đầy nước vào cái chai tương đối cứng nhá. Vào mấy cái chai nhựa co dãn tốt cũng thất bại thôi.

p/s: Cái video trên cũng xem rồi, làm theo chả được :-<
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Gió thổi thì bay :|

Làm gì có chuyện mây bay nhiều hướng ta :-?? Gió chiều nào bay theo chiều ấy chứ.

Nhưng phương thì có thể bay theo phương ngang (do gió), theo phương thẳng đứng (do khí đối lưu hoặc trọng lực) hoặc vừa theo phương ngang vừa theo phương thẳng đứng.

Hỏi nè: Tại sao ở miền núi, vào những buổi sáng ta thường thấy những đám mây trắng từ đỉnh núi bay lên trời. (Đẹp :x )
 
L

lucky_09

Hỏi nè: Tại sao ở miền núi, vào những buổi sáng ta thường thấy những đám mây trắng từ đỉnh núi bay lên trời. (Đẹp :x )

hình như là tại vì ở miền núi ban đêm lạnh hơn đồng bằng nên dễ dàng tạo mây trắng,đến sáng thì mặt trời lên thì nhiẹt độ tăng nên bay lên=))ko chek lắm!hj hj
hỏi:tại sao người ta đi xe đạp 2 bánh ko bị ngã nhỉ?;)
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

hình như là tại vì ở miền núi ban đêm lạnh hơn đồng bằng nên dễ dàng tạo mây trắng,đến sáng thì mặt trời lên thì nhiẹt độ tăng nên bay lên=))ko chek lắm!hj hj
hỏi:tại sao người ta đi xe đạp 2 bánh ko bị ngã nhỉ?;)

Vì khi xe gần ngã lại có 1 lực đẩy tiến lên :))
Khi dừng xe thì xe hơi nghiêng ... khi dừng hẳn là ... ầm ầm :">

@bác ánh trăng: sáng thấy mây bay theo nhiều hướng mà :|

Tại sao có thể điều khiển khinh khí cầu theo đúng hướng?
 
L

lucky_09



Vì khi xe gần ngã lại có 1 lực đẩy tiến lên :))
Khi dừng xe thì xe hơi nghiêng ... khi dừng hẳn là ... ầm ầm :">

@bác ánh trăng: sáng thấy mây bay theo nhiều hướng mà :|

Tại sao có thể điều khiển khinh khí cầu theo đúng hướng?

có thể điều kiển khinh khí cầu theo đúng hướng là vì người ta dựa theo chiều gió rùi ước lượng tính toán địa điểm đến .=))
 
A

anhtrangcotich

Mây lơ lửng là do khí đối lưu, ban đêm nhiệt độ thấp, không có khí đối lưu, mây sẽ chịu sức nặng của nó mà sà xuống. Khi ánh bình minh nở rộ ( ;;) ) nhiệt độ tăng làm khí đối lưu xuất hiện. Hơi nước, hơi sương trên cành cây, khe đá bay lên thành những tảng mây trắng xốp mà chúng ta thường thấy.

Có điều khiển cho kinh khí cầu bay ngược gió được không mà bảo đúng hướng :|
 
L

lucky_09

hỏi:cấu tạo của đèn trời như thế nào mà khi người ta đốt lên thì nó tự động bay lên!trông thích thú thật:x:x
 
T

traitimbangtuyet

[
421644825_2677a09e8c.jpg

Đèn trời là loại lồng đèn truyền thống được làm từ giấy bản với một khung bằng tre, ở giữa có một ngọn nến nhỏ hoặc là một bấc đèn (làm bằng vật liệu dễ cháy: mỡ bò, bông tẩm dầu hôi...). Khi đốt bấc đèn sẽ làm nóng không khí nâng đèn bay lên ( đây cũng là nguyên tắc tạo nên khinh khí cầu)
-Đèn có khả năng bay cao cách mặt đất 1km,bay xa 5 km và bấc đèn cháy trong khoảng 20-30 fút (tuỳ thuộc vào thời tiết)
-Đèn cao 1m40,đường kính khung đèn là 60-70cm

:D lí do nó bay ( hiện tượng vật lí )
Bản chất của vất đề là do lực đẫy acsimet. Khi đèn cháy sáng sẽ tạo ra 1 lượng không khí nóng, kk nóng sẽ bay lên do thể tích bị tăng lên mà khối lượng k đổi (trọng lượng riêng sẽ nhỏ lại) và định lý acsimet phát huy tác dụng. KK nóng sẽ đẩy dần kk lạnh bên trong đèn trời. Như thế gây ra cho toàn bộ khối đèn trời có trọng lượng riêng nhỏ hơn kk lạnh bên ngoài. (trọng lượng riêng của khối đèn trời bằng trọng lượng tỉnh của đèn trời + trọng lượng kk nóng chứa trong dèn trời tất cả chia cho thể tích của đèn trời chiếm chỗ trong kk lạnh). Và đèn trời sẽ bay lên cao.
 
U

undomistake

EVP là viết tắt của Electro Voice Phenomenon được phát hiện đầu tiên bởi Edison. Còn lại thì bạn trả lời ;))
 
A

anhtrangcotich

Giải thích bằng tiếng Việt đi cháu. Mô phật! Ngay cả cái hiện tượng đó là gì còn chưa nghe nói bao giờ :|
 
A

anhtrangcotich

Ầy, tra google mà nó dịch lung tung. Mặc kệ :| Hiện tượng ý các nhà khoa học còn đang giải thích mà đi hỏi là sao b-( hả b-( cái đứa cháu này! b-(
 
U

undomistake

EVP: Electro Voice Phenomenon. Tạm dịch là hiện tượng tiếng nói điện tử. Sỡ dĩ goi là "điện tử" vì chỉ với thiết bị đặc biệt thì ta mới có thể phát hiện được.
Thông thường, tai chúng ta nghe được trong khoảng từ 20 Hz-20 000 Hz. EVP phần lớn nằm dưới 14 Hz, do đó chúng ta không thể nghe thấy được những giọng nói đó. Tuy nhiên, động vật có thính giác nhạy gấp nhiều lần chúng ta như chó, mèo .... lại có thể nghe thấy, chính vì thế mà chúng ta gán cho chúng 1 giác quan thứ 6(phần này mình sẽ đi sâu hơn ở cuối bài). EVP có 2 loại, loại có tri thức và loại vô thức.
Loại có tri thức là loại phát ra bởi những "siêu vật chất"-linh hồn mà họ nhận thức được thế giới chung quanh. Những siêu vật chất này có khả năng ứng đáp và phản ứng lại với những tác động của chúng ta trực tiếp hoặc gián tiếp trong 1 thời gian ngắn và những phản ứng đó có nghĩa và phù hợp với những tác động của chúng ta. Loại EVP này được ghi ở tầm 5-200Hz(trên 20Hz là những trường hợp hiếm và rất nguy hiểm-ma ám hoặc ma nhập). Dù nằm ở tầm 200Hz nhưng đối với chúng ta vẫn khá nhỏ và giống như tiếng thì thầm nhẹ vào tai.
Loại vô thức là loại không có hình thù hay "sự sống" gì đặc biệt, chúng chỉ giống như những câu nói bị giam giữ xuyên suốt thời gian bởi những linh hồn chết oan hoặc bởi những linh hồn có sự luyến tiếc quá lớn với thế giới khi chết. Loại này là loại vô hại và ghi trong tầm 10-19Hz. Chúng chỉ phản ứng với những tác động của chúng ta bằng 1 hay vài câu trả lời nhất định và không hề thay đổi.

Đi sâu hơn về giác quan thứ 6:
Động vật khác chúng ta ở chỗ chúng có những phần trong não nguyên thủy đến mức chúng nhìn thế giới khác hẳn với chúng ta. 1 vài loài nhìn thấy tia hồng ngoại, 1 vài loài lại nhìn thế giới giống như máy phát hiện nhiệt, 1 vài loài...có thể nhìn thấy những linh hồn....Đôi khi, con người của chúng ta, qua những sự kiện đặc biệt nào đó, phần não nguyên thủy đó sống lại trong con người, và chính chúng ta, có thể liên lạc với người chết. Đó chính là giác quan thứ 6 của con người. Khoa học tìm hiểu vấn đề này rất nhiều nhưng vẫn gặp không ít vấn đề không thể giải thích được. Làm sao có những vật chất đặc biệt như linh hồn đó? Nó không phải là vật chất tối, không phải là vật chất, vậy chúng là gì?

EVP,EMF,EMP,...đều rất quen thuộc với những nhà nghiên cứu hiện tượng siêu nhiên, đối tượng của họ không "ai" khác chính là linh hồn người chết.

Thì bác giải thích trong khoảng những gì khoa học đã giải thích thôi =)). Biết đâu bác lại khoái mấy cái này rồi đi tìm ma thì sao :))
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Ầy! Vừa phức tạp khó hiểu vừa.......dễ sợ :-SS

Híc, sao mình lại đọc vào giờ này nhỉ :(( Ta là ma đây! Khửa khửa!


Hỏi: Tại sao ở vùng ôn đới, đầu xuân lại rất lạnh?
 
Top Bottom