Những câu hỏi vật lý vui ^^

F

freakie_fuckie

Hỏi tí 8-} tại sao trái đất lại ít bị thiên thạch chào hỏi nhỉ 8-} Thình thoảng mới thấy vài vụ :-S
Còn đâu thiên thạch chỉ toàn xẹt qua trời để mấy cô ả rú lên ước với cười khúc khích :-S
Hình như là tại có ngôi sao bên cạnh trái đất hút hết thiên thạch vô nó phải không :-S

@younglady : vì chỉ đêm mới thấy sao thôi bếp :| hỏi rõ hơn đi :"< Đêm sao cũng có lung linh đâu hở trời 8-}"
Có lẽ tại chũng phản xạ ánh sáng, màn trời lại đen nên có cảm giác lung linh kiểu ảo ảnh - nói vớ vẩn tí :|


@ cái chữ kí , sao có h, r, t mà không thêm e, a, s để thành hearts 8-}
 
U

undomistake

thực sự chúng không hề có ngôi sao nào hút chúng ngoài hành tinh của chúng ta. Thiên thạch bay vào bầu khí quyển trải qua 3 quá trình, quá trình nóng chảy, quá trình bốc cháy và quá trình bay "đen". Khi thiên thạch đạt tới quá trình bốc cháy, chúng phát sáng và tạo ra cái mà bạn thấy là sao xẹt, đến một lúc nào đó chúng nguội dần và ngọn lửa tắt đi và chúng bước vào quá trình bay "đen" tức là chúng ta không còn thấy chúng nữa, nên bạn thấy khi "sao xẹt" qua rồi bỗng dưng biến mất là do vậy
 
N

nguyentuvn1994

Cho hỏi một câu, theo sách VL 12 thì tất cả hành tinh trong Hệ mặt trời (trừ Sao kim) đều quay theo một chiều. Tại sao lại vậy ?
 
L

longlxag123

Cho hỏi một câu, theo sách VL 12 thì tất cả hành tinh trong Hệ mặt trời (trừ Sao kim) đều quay theo một chiều. Tại sao lại vậy ?
Vậy hãy tưởng tượng nếu nó quay 2 chiều thì sẽ như thế nào ?=)), như dòng điện xoay chiều vậy, đảo cực liên tục=))
hmm, nói vui vậy thoai chứ to the best of my knowledge thì hình như các hành tinh nằm trong 1 hệ đều có chiều quay riêng. cũng có các hành tinh quay chiều ngược lại với chúng ta:))
 
Last edited by a moderator:
S

svcongnghe

Tại sao nhiều vật nặng đặt rải rác khắp cầu lại không làm sập cầu, còn nhiều vật nặng đặt tập trung tại 1 chỗ của cầu lại làm sập cầu nhanh chóng?

vì lực tác dụng lên cầu là khác nhau P, điều này phụ thuộc vào F và S, ta có F bằng nhau trong 2 trường hợp vậy chỉ có S (diện tích tiếp súc) là khác nhau trong 2 hiện tượng dẫn đến P thay đổi tỉ lệ nghịch với S
P = \frac{F}{S}
 
Last edited by a moderator:
S

svcongnghe



Tại sao khi có mem trong bột bánh bao, bánh lại nở to được? < lí nhá B-)>

vì khi lên men (tủy từng nhiệt độ và điều kiện) các lợi khuẩn sẽ xuất hiện trộn nước bọt (của lợi khuẩn thôy nhé của ng thỳ mất vệ sih qá =)) )+ không khi + bột bánh với nhau -->> bánh sau khi làm nở to ;)) =)) như thế này có phải giải thick theo vật lý ko nhỉ :D
 
N

nguyentuvn1994

Vậy hãy tưởng tượng nếu nó quay 2 chiều thì sẽ như thế nào ?=)), như dòng điện xoay chiều vậy, đảo cực liên tục=))
hmm, nói vui vậy thoai chứ to the best of my knowledge thì hình như các hành tinh nằm trong 1 hệ đều có chiều quay riêng. cũng có các hành tinh quay chiều ngược lại với chúng ta:))


Em giải thích ko đi vào trọng tâm câu hỏi, ví dụ cũng lan man. Nói chung là không thể chấp nhận câu trả lời của em theo quan điểm của Vật lý được :)
 
T

traitimbangtuyet

Cho hỏi một câu, theo sách VL 12 thì tất cả hành tinh trong Hệ mặt trời (trừ Sao kim) đều quay theo một chiều. Tại sao lại vậy ?
Mặt Trời giữ vị trí trung tâm. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn của Mặt Trời, các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời, theo chiều thuận (ngược chiều kim đồng hồ), đường kính quỹ đạo lớn nhất khoảng 12 tỉ km. Bốn hành tinh gần Mặt Trời nhất là : sao Thuỷ rồi đến sao Kim, Trái Đất và sao Hỏa. Các hành tinh xa Mặt Trời hơn là sao mộc ........ ai mà nhớ nổi nhở :))

** còn về sao kim : ( sao hôm ) : là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay từ đông sang tây, trong khi tất cả các hành tinh khác đều quay theo hướng ngược lại. Nguyên nhân của hiện tượng này là do bầu khí quyển dày đặc của Kim tinh. ^^ ( cái ni thêm vào cho logic thui ) :D

 
T

thienthannho.97

Cho hỏi một câu, theo sách VL 12 thì tất cả hành tinh trong Hệ mặt trời (trừ Sao kim) đều quay theo một chiều. Tại sao lại vậy ?

Nguyên văn bởi: 10 điều bí ẩn trong hệ Mặt Trời
(*) Nếu các hành tinh khác có thể ví von như những con quay, thì sao Thiên Vương lại giống một hình cầu đang lăn. Độ nghiêng trục quay của nó lên đến 97,86º. Chính điều này khiến sao Thiên Vương khác hoàn toàn so với các hành tinh còn lại của hệ Mặt trời. Thật thú vị khi một cực của nó sẽ nằm trong bóng tối suốt 42 năm và cực còn lại thì sẽ được Mặt trời chiếu sáng ròng rã 42 năm.
Được biết, hầu hết tất cả các hành tinh đều xoay ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ phía cực Bắc của trái đất), ngoại trừ sao Kim quay theo chiều kim đồng hồ. Từ đây nảy sinh một giả thuyết cho rằng, sở dĩ sao Kim quay ngược chiều so với các hành tinh khác do nó đã va chạm với một hành tinh khác trong vũ trụ. Nhiều khả năng, vụ va chạm đó đã xảy ra với sao Thiên Vương.
(Nguồn 10 điều bí ẩn của Hệ Mặt Trời) .
 
N

nguyentuvn1994

Mặt Trời giữ vị trí trung tâm. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn của Mặt Trời, các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời, theo chiều thuận (ngược chiều kim đồng hồ), đường kính quỹ đạo lớn nhất khoảng 12 tỉ km. Bốn hành tinh gần Mặt Trời nhất là : sao Thuỷ rồi đến sao Kim, Trái Đất và sao Hỏa. Các hành tinh xa Mặt Trời hơn là sao mộc ........ ai mà nhớ nổi nhở :))

** còn về sao kim : ( sao hôm ) : là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay từ đông sang tây, trong khi tất cả các hành tinh khác đều quay theo hướng ngược lại. Nguyên nhân của hiện tượng này là do bầu khí quyển dày đặc của Kim tinh. ^^ ( cái ni thêm vào cho logic thui ) :D



Nếu bạn cho rằng do lực hấp dẫn của mặt trời thì tại sao, Kim tinh, hành tinh thứ 3 tính từ mặt trời (theo thứ tự Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim) lại quay ngược với các hành tinh khác ở xa mặt trời hơn, ví dụ như Hải Vương Tinh ? Lí giải về bầu khí quyển của Sao kim hoàn toàn không hợp lí vì bầu khí quyển, theo mình nghĩ thì chẳng liên quan gì tới lực hấp dẫn hay các lực khiến sao kim quay ngược với các hành tinh còn lại cả. Điều này chẳng có gì hợp với logic của vật lý cả.

Về đoạn trích dẫn của thienthannho.97 thì mình thấy không hợp lí cho lắm, tại sao một hành tinh nằm ở vòng trong của Hệ mặt trời như Kim Tinh lại có thể va chạm với một trong những hành tinh xa xôi nhất của hệ mặt trời như vậy được. Nếu va chạm thì hoặc Kim Tinh đã không còn trong hệ mặt trời, hoặc Thiên Vương Tinh phải là một trong những hành tinh thuộc vòng trong của hệ mặt trời chứ ?? (điều này hoàn toàn có thể suy luận một cách logic được) :)
 
Last edited by a moderator:
L

longlxag123

Nếu bạn cho rằng do lực hấp dẫn của mặt trời thì tại sao, Kim tinh, hành tinh thứ 3 tính từ mặt trời (theo thứ tự Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim) lại quay ngược với các hành tinh khác ở xa mặt trời hơn, ví dụ như Hải Vương Tinh ? Lí giải về bầu khí quyển của Sao kim hoàn toàn không hợp lí vì bầu khí quyển, theo mình nghĩ thì chẳng liên quan gì tới lực hấp dẫn hay các lực khiến sao kim quay ngược với các hành tinh còn lại cả. Điều này chẳng có gì hợp với logic của vật lý cả.

Về đoạn trích dẫn của thienthannho.97 thì mình thấy không hợp lí cho lắm, tại sao một hành tinh nằm ở vòng trong của Hệ mặt trời như Kim Tinh lại có thể va chạm với một trong những hành tinh xa xôi nhất của hệ mặt trời như vậy được. Nếu va chạm thì hoặc Kim Tinh đã không còn trong hệ mặt trời, hoặc Thiên Vương Tinh phải là một trong những hành tinh thuộc vòng trong của hệ mặt trời chứ ?? (điều này hoàn toàn có thể suy luận một cách logic được) :)
Trời ạ=)), ông anh cứ bắt bẽ mãi=)), vấn đề này có nhiều giả thiết mà:))
tham khảo http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Tai-sao-sao-Kim-quay-nguoc-chieu/10726829/188/
 
T

traitimbangtuyet

Cho hỏi một câu, theo sách VL 12 thì tất cả hành tinh trong Hệ mặt trời (trừ Sao kim) đều quay theo một chiều. Tại sao lại vậy ?
Mặt Trời giữ vị trí trung tâm. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn của Mặt Trời, các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời, theo chiều thuận (ngược chiều kim đồng hồ), đường kính quỹ đạo lớn nhất khoảng 12 tỉ km. Bốn hành tinh gần Mặt Trời nhất là : sao Thuỷ rồi đến sao Kim, Trái Đất và sao Hỏa. Các hành tinh xa Mặt Trời hơn là sao mộc ........ ai mà nhớ nổi nhở :))
Nếu bạn cho rằng do lực hấp dẫn của mặt trời thì tại sao, Kim tinh, hành tinh thứ 3 tính từ mặt trời (theo thứ tự Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim) lại quay ngược với các hành tinh khác ở xa mặt trời hơn, ví dụ như Hải Vương Tinh ? Lí giải về bầu khí quyển của Sao kim hoàn toàn không hợp lí vì bầu khí quyển, theo mình nghĩ thì chẳng liên quan gì tới lực hấp dẫn hay các lực khiến sao kim quay ngược với các hành tinh còn lại cả. Điều này chẳng có gì hợp với logic của vật lý cả.:)


thêm cho nó logíc nhá :D
Sao Kim, còn được gọi là sao Hôm, hay sao Mai là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay từ đông sang tây, trong khi tất cả các hành tinh khác đều quay theo hướng ngược lại. Nguyên nhân của hiện tượng này là do bầu khí quyển dày đặc của Kim tinh.

Giả thuyết thứ hai cho rằng do sự vận động tầng khí quyển dày đặc bên ngoài khiến cấu trúc rắn bên trong bị lôi cuốn theo, quay ngược chiều trong khi trục quay không thay đổi.
 
N

nguyentuvn1994

Mặc dù vẫn còn vài nghi vấn nhưng tạm chấp nhận câu trả lời rằng sao kim quay ngược chiều là do bầu khí quyển dày đặc của nó. :)

Câu hỏi tiếp theo: Tại sao các hành tinh trong hệ mặt trời lại đồng phẳng :)
 
T

traitimbangtuyet

Mặc dù vẫn còn vài nghi vấn nhưng tạm chấp nhận câu trả lời rằng sao kim quay ngược chiều là do bầu khí quyển dày đặc của nó. :)

Câu hỏi tiếp theo: Tại sao các hành tinh trong hệ mặt trời lại đồng phẳng :)
người trên !! seo k thank tui nhở :D
ai cũng biết là các hành tinh trong hệ mặt trời bay theo quỹ đạo hình elip, không biết là các hình elip của các hành tinh có đồng dạng với nhau hay không, có nghĩa là các đường elip có hướng về một phía hay không( lấy mặt trời làm gốc, nếu ta vẽ đoạn thẳng nối liền cận đểm và viễn điễm của đường elip trái đất, đường thẳng này có song song với đường thẳng ta cũng vẽ như vậy của các hình elip của các hành tinh khác trong hệ mặt trời không) ^^ cái ni có nhiều thắc mắc nên làm ý kiến để chứng minh câu hỏi của cậu luôn zậy :))
xin chứng minh rằng :
chuyển động quanh mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
- Chiều quay của các hành tinh cùng chiều quay quanh trục của mặt trời.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh cùng chuyển động quanh hành tinh trên những quỹ đạo gần như đồng phẳng.
\Rightarrow chưa hẳn là nó đã đổng phẳng đâu bạn nhé :D( chỉ gần như :)) )
 
Last edited by a moderator:
U

undomistake

Về đoạn trích dẫn của thienthannho.97 thì mình thấy không hợp lí cho lắm, tại sao một hành tinh nằm ở vòng trong của Hệ mặt trời như Kim Tinh lại có thể va chạm với một trong những hành tinh xa xôi nhất của hệ mặt trời như vậy được. Nếu va chạm thì hoặc Kim Tinh đã không còn trong hệ mặt trời, hoặc Thiên Vương Tinh phải là một trong những hành tinh thuộc vòng trong của hệ mặt trời chứ ?? (điều này hoàn toàn có thể suy luận một cách logic được) :)
À à, về cái trật tự này, thật sự thì ban đầu trật tự các hành tinh trong hệ mặt trời khi mới hình thành vẫn còn lẫn lộn, có hàng trăm hành tinh lớn nhỏ quay quanh mặt trời, chúng va chạm với nhau, tự tiêu hủy lẫn nhau hoặc là tự kết hợp với nhau để bây giờ ta thấy chỉ còn 8 hành tinh và vành đai thiên thạch-chính là tàn dư của những va chạm không thể kết hợp với nhau của các hành tinh cổ.
Trái Đất là 1 ví dụ điển hình cho thấy sự va chạm không hề phá hủy Trái Đất mà chỉ tạo ra mặt trăng như chúng ta thấy bây giờ. Trái Đất khi xưa đã va chạm với 1 hành tinh cỡ sao Hỏa, không phải kiểu như va quệt nhau mà đâm thẳng vào nhau, nhưng rất may là Trái Đất sống sót. Điều tương tự cũng có thể đã xảy ra với Thiên Vương Tinh và Kim Tinh khi mà các hành tinh hoang sơ chưa có quỹ đạo cố định
 
G

girltoanpro1995

Hơ Y.Y có nguyên cái pic thiên văn mà :-S
Pic đó ế ... =.=! mình mất công lập để tách khỏi pic này rồi mà :(:)(( huhu ứ biết đâu [-( đừng chơi với em nữa :(

Hỏi: tại sao khi đóng bịch, ta thường dỗ dỗ thì bịch sẽ cứng hơn?
 
A

anhtrangcotich

Theo tôi: Sao Kim quay ngược vì tự nhiên nó thế. :| Không có lí do nào cả. Có ai lại hỏi Trái Đất quay từ Tay sang Đông mà không quay theo chiều ngược lại đâu?

Các hành tinh đồng phẳng có lẽ là do lực hấp dẫn của chúng tác dụng qua lại, cân bằng với nhau. Giả sử có một hành tinh lệch xuống dưới thì nó sẽ bị hợp lực Fsina kéo trở về mặt phẳng quỹ đạo.


Vỗ vào bịch để giảm các khoảng cách rỗng giữa các phần tử bên trong, nhờ đó chất bột nén chặt vào thành bịch, nhờ lực căng của thành bịch làm cho nó cứng hơn.

Mà đây là chất bột nhá. Đừng có vỗ bịch được nước làm chi =.=
 
L

l94

Khi cán dao bị lỏng, trong quá trình ta gõ xuống, thì cán dao tiếp xúc với mặt đất trước nên dừng lại đột ngột, còn phần kia thì do quá tính vẫn tiếp tục chuyển động lún sâu vào=>cán dao cứng lại:)
 
Top Bottom